Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 22 giáo trình Minna no Nihongo
Đối với người học tiếng Nhật, hầu hết đều nhận xét rằng mệnh đề định ngữ là phần khá khó trong quá trình học. Tuy nhiên khi đã hiểu ra cách thức của nó thì các bạn sẽ không còn thấy khó nữa.
Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 22 giáo trình Minna no Nihongo
Trong bài 2 và bài 8 chúng ta đã học cách dùng danh từ và tính từ để bổ nghĩa cho một danh từ.
Ví dụ:
: Nhà của tôi
: Ngôi nhà mới
: Căn phòng đẹp
Khi đó câu văn để bổ nghĩa cho danh từ được gọi là mệnh đề định ngữ. Khi sử dụng mệnh đề định ngữ để bổ nghĩa cho danh từ, chúng ta cần lưu ý một vài điểm sau:
- Mệnh đề định ngữ phải được chia ở thể thông thường và được đặt trước danh từ cần bổ nghĩa
Cùng phân tích ví dụ sau:
É54;: Người mà đang nghe nhạc là anh Minh
Trong ví dụ này được chia ở thể thông thường và bổ nghĩa cho É54;
Tuy nhiên với mệnh đề định ngữ có tính từ đuôi thì chúng ta sẽ giữ nguyên đuôi nhé.
Ví dụ:
: Đây là bộ phim mà tôi yêu thích.
- Danh từ được bổ nghĩa bằng mệnh đề định ngữ có thể được sử dụng trong câu với các vai trò khác nhau.
Cùng phân tích ví dụ sau nhé:
: Ngôi nhà mà chị Mai đang sống ở đâu vậy?
Trong ví dụ trên danh từ có mệnh đề định ngữ đóng vai trò là chủ ngữ của câu.
: Tôi thích ngôi nhà mà chị Mai đang sống.
Còn trong ví dụ này, danh từ có mệnh đề định ngữ lại đóng vai trò là tân ngữ.
- Khi một câu văn được dùng là định ngữ cho danh từ thì chủ thể của hành động, danh từ, tính từ ở mệnh đề định ngữ được biểu thị bằng trợ từ chứ không phải là .
Ví dụ:
ì65;: Anh Yamada làm bánh gato
Ở câu này ì65; là chủ đề của câu đứng trước
ì65;: Đây là cái bánh mà anh Yamada đã làm.
Còn trong câu này ì65; là chủ đề của hành động làm bánh
Một ví dụ khác:
Ó93;ó75;: Trung tâm tiếng Nhật bạn đang theo học là trung tâm nào vậy?
. Trung tâm tiếng Nhật Akira đó! Mình thấy đó là một trung tâm tốt.
Chúng ta hãy luyện tập thật nhiều các câu có mệnh đề định ngữ để tiếng Nhật của mình thêm tự nhiên hơn nhé. Chúc bạn học tốt.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 8 Giáo trình Minna no Nihongo
Tính từ là những từ chỉ màu sắc, tính chất,... của người hoặc sự vật. Trong bài hôm nay, bạn hãy cùng tìm hiểu ngữ pháp tiếng Nhật bài 8 trong bộ giáo trình Minna no Nihongo với chủ đề tính từ đuôi và đuôi nhé.
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 8 Giáo trình Minna no Nihongo
Bài học hôm nay thật thú vị phải không? Bạn hãy cùng ôn tập lại nhé!
Trong tiếng Nhật, tính từ được chia làm hai loại là tính từ đuôi (na) và tính từ đuôi (i). Đối với các sự việc, không phải xảy ra trong quá khứ, ở thể khẳng định, tính từ đuôi (na) sẽ bỏ (na) đi còn tính từ đuôi (i) sẽ được giữ nguyên.
Ví dụ:
: Hoa anh đào đẹp.
: Núi Phú Sĩ cao
Còn trong thể phủ định phi quá khứ, tính từ đuôi (na) sẽ bỏ (na) và thêm (jaarimasen) , tính từ đuôi (i) sẽ bỏ (i) và thêm (kunaidesu).
Ví dụ:
: Căn phòng này không đẹp.
: Bài kiểm tra này không khó.
Tuy nhiên, các bạn cần lưu ý có một tính từ là (ii) phủ định của nó là (yokunaidesu)
Trong câu nghi vấn, trợ từ (ka) được đặt ở cuối câu.
Ví dụ:
: Hôm nay có lạnh không?
Nếu thông tin là đúng, mình sẽ trả lời là: : Có, lạnh
Nếu thông tin là không đúng, mình sẽ trả lời là: : Không, không lạnh
Nếu trong trường hợp tính từ đóng vai trò bổ nghĩa cho danh từ thì tính từ đứng trước và tính từ đuôi (na) hay đuôi (i) đều được giữ nguyên.
Ví dụ:
: Hoa anh đào là hoa đẹp
: Núi Phú Sĩ cao
Một số tính từ đuôi (i) trong tiếng Nhật
1. (): Màu xanh
2. (): Xanh nhạt
3. (ũ96;): Màu đỏ
4. (): Sáng sủa
5. (): Ấm áp
6. (): Mới (đồ mới)
7. (): Nóng (khí hậu)
8. () : Nóng (nhiệt độ)
9. () Ngọt
Một số tính từ đuôi (na) trong tiếng Nhật
1. (): Sang sua, minh bach, ro rang
2. (ê33;): An toàn
3. (): Diêm lê, trang lê, diên, banh bao
4. (): Khác nhau
5. (): Uy nghi, uy nghiêm, trang nghiêm
6. (): Êm ả ,êm đềm (khung cảnh), xuôi tai, dễ nghe (nói), trầm lắng (tính cách)
7. (): Mơ nhat, thoang qua, thoang thoang
8. (Õ36;): Đơn giản
9. (Õ61;): Nguy hiểm
Mong rằng qua bài học vừa rồi bạn đã biết cách sử dụng tính từ đuôi (na) và đuôi (i) trong tiếng Nhật. Bạn đừng quên lưu lại và luyện tập thường xuyên nhé.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 20 giáo trình Minna no Nihongo Thể thông thường trong tiếng Nhật là gì? Bạn hãy cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay nhé! Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 20 giáo trình Minna no Nihongo Trong văn nói, đặc biệt là giữa bạn bè, người thân trong gia đình...người Nhật thường sử dụng thể thông thường: , hay còn gọi là thể ngắn. Hôm nay...