Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 19 giáo trình Minna no Nihongo (P.2)
Trong phần 1 của bài 19 tiếng Nhật giáo trình Minna no Nihongo, chúng ta đã được tìm hiểu về mẫu câu diễn tả kinh nghiệm đã làm trong quá khứ. Bạn hãy cùng đến với phần còn lại của bài học nhé!
Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 19 giáo trình Minna no Nihongo (P2)
Trong tiếng Nhật khi muốn nêu ra một số sự việc đại diện (từ 2 trở lên), chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc câu:
VV
Cùng tìm hiểu qua ví dụ sau:
: Mọi người làm gì vào cuối tuần?
-> : Tôi xem tivi
-> : Tôi học bài
-> : Tôi đọc sách
Thật nhiều việc phải không nào, vận dụng cấu trúc trên chúng ta có câu sau:
-> : Tôi xem tivi, đọc sách.
Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý phân biệt cấu trúc này với cấu trúc VV
Nếu VVdiễn tả các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian thì VV chỉ nêu lên các sự việc tiêu biểu và không cần theo trình tự thời gian.
Ví dụ:
- : Chủ nhật tuần trước, tôi đã xem phim, mua sắm
- Ê50;”892;: Chủ nhật tuần trước, tôi đã gặp bạn, rồi đi đến hiệu sách.
Tiếp theo, để diễn tả sự biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, chúng ta sử dụng cấu trúc:
Tính từ đuôi (bỏ )
Tương tự đối với danh từ và tính từ đuôi , chúng ta sẽ có cấu trúc:
Danh từ
Hoặc
Tính từ đuôi , bỏ
Chúng ta cùng tìm hiểu qua ví dụ sau nhé:
- : Tôi đã trở thành giáo viên tiếng Nhật tại trung tâm Akira
- : Căn phòng đã trở nên sạch
- : Trời đã trở nên lạnh.
Vậy là chúng ta đã cùng trải qua hai phần của bài 19. Mong rằng, qua bài học bạn đã biết cách diễn tả từng làm việc gì đó bằng tiếng Nhật. Hãy lưu lại và luyện tập thường xuyên nhé!
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 19 giáo trình Minna no Nihongo (P.1)
Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu xong mẫu câu thể hiện khả năng làm việc gì đó trong tiếng Nhật. Tiếp tục bạn hãy cùng đến với phần 1 của bài 19 Giáo trình Minna no Nihongo nhé!
Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 19 giáo trình Minna no Nihongo (P.1)
Bài học hôm nay thật thú vị phải không? Chúng ta hãy cùng ôn tập lại nhé!
Trước tiên, cùng tìm hiểu các từ vựng trong bài nào:
1. (): Leo (núi)
2. (): Trọ
3. (): Dọn vệ sinh
4. (): Giặt (quần áo)
5. : Trở thành, trở nên
6. (): Buồn ngủ
7. (ó75;): Mạnh
8. (ó69;): Yếu
9. (é76;): Tình trạng, trạng thái
10: (): Trà đạo
Trong tiếng Nhật để chia sẻ một kinh nghiệm đã có, hoặc những việc từng làm trong quá khứ, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc câu:
Động từ chia ở thể
Cùng tìm hiểu kĩ hơn qua ví dụ sau:
- 2007"892;: Tôi đã đi tới Nhật vào năm 2007
-> "892;: Tôi đã từng đi Nhật
- È55;: Tôi đã cưỡi ngựa
-> È55;: Tôi đã từng cưỡi ngựa
- : Tôi đã học ở trung tâm tiếng Nhật Akira
-> : Tôi đã từng học ở trung tâm tiếng Nhật Akira
Và trong hai ví dụ này chúng ta thấy hai động từ là "892; và È55;, đây chính là thể của động từ "892; và È55;.
Vậy cách chuyển động từ từ thể lịch sự sang thể như thế nào?, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Rất đơn giản, thể có cách chia gần giống thể , ta chỉ cần thay thành ( thành ).
Cùng đến với ví dụ một số từ sau:
-> ->
-> ->
-> ->
-> ->
-> ->
Ngược lại, nếu muốn diễn tả việc chưa từng làm trong quá khứ, chúng ta sẽ thêm (chưa....một lần nào)
Ví dụ:
"892;: Tôi chưa đi tới Nga một lần nào
Vậy là chúng ta đã học xong phần 1 của bài 19 rồi. Bạn hãy nhớ ôn tập thường xuyên và vận dụng những gì đã học và cuộc sống nhé. Chúc bạn học tốt!
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp ngữ pháp bài 16 giáo trình Minna no Nihongo Trong giao tiếp hàng ngày, chắc hẳn sẽ có những lúc bạn nói về rất nhiều hoạt động khác nhau có thể là tuần tự hoặc đồng thời. Vậy chúng sẽ được nói như thế nào trong tiếng Nhật? Hãy cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay nhé! Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 16 giáo trình Minna...