Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 14 giáo trình Minna no Nihongo (P2)
Trong bài học tiếng Nhật trước, chúng ta đã tìm hiểu xong các nhóm động từ và cách chuyển động từ đuôi sang thể . Trong bài hôm nay, hãy đến với phần 2 của bài 14 với chủ để các mẫu câu sử dụng động từ thể
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 14 giáo trình Minna no Nihongo (P2)
Bài học thật thú vị và bổ ích phải không? Hãy cùng ôn tập lại nhé.
Mẫu câu đầu tiên được sensei nhắc đến đó là Động từ thể (hãy…). Đây là mẫu câu thường được sử dụng trong câu mệnh lệnh, sai khiến.
Ví dụ:
1.: Hãy đọc sách
2. : Hãy ăn cơm
3. : Hãy học bài
Và để diễn tả hành động đang thực hiện tại thời điểm nói, chúng ta sử dụng mẫu câu số hai là Động từ thể (đang…).
Ví dụ:
1. : Tôi đang xem tivi
2. : Minh đang học tiếng Nhật ở trung tâm tiếng Nhật Akira
Cuối cùng để hỏi ai đó đang làm việc gì tại thời điểm hiện tại, chúng ta sẽ dùng từ để hỏi là (cái gì):
Ví dụ:
- : Minh đang làm gì thế?
: Đang đọc báo
Trong phần tiếp theo của bài học, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm các từ và thông tin tham khảo chủ đề nhà Ga nhé.
1. ): Quầy bán vé
2. È55;á80;): Điểm lên tàu
3. ă13;): Cửa ra vào ga
4. ): Ga tàu
5. ): Vé tàu
6. ò31;): Chỗ ngồi
7. ): Ghế tự do
8. ý51;ê50;): Ghế chỉ định được đặt trước
9. Ò48;): Vé đi tàu tốc hành
10. ): Tàu thường
11. “892;): Tàu cao tốc
12. ): Điểm cuối của tuyến tàu
13. X(): tuyến tàu X
14. ): Chuyến tàu xuất phát đầu tiên trong ngày
15. ): Chuyến tàu cuối ngày
16. ): Xuất phát
17. Ò40;): Điểm đến
18. X: Lộ trình đi qua điểm X
19. È55;): Đổi tàu
20. [] : Sân ga
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 Giáo trình Minna no Nihongo (P2)
Để nối tiếp chủ đề "câu danh từ và câu tính từ" trong tiếng Nhật, trong bài hôm nay chúng ta cùng đến với phần 2 của bài bài 12 trong bộ giáo trình Minna no Nihongo nhé.
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 Giáo trình Minna no Nihongo (P2)
Trong tiếng Nhật có hai loại so sánh đó là so sánh hơn kém và so sánh hơn nhất:
1. So sánh hơn kém
Cấu trúc:
A B [tính từ]
Có nghĩa là: A [tính từ ] hơn B.
Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi đến 2 ví dụ sau:
- ũ96; : Ô tô màu xanh to hơn ô tô màu đỏ
- ì27;ì65;ì27;: Phòng của Kimura đẹp hơn phòng của Yamada.
Khi muốn hỏi "cái gì hơn cái gì?", ta sẽ sử dụng từ để hỏi là
Ta có cấu trúc sau:
A B [tính từ]
Có nghĩ là: A với B thì cái nào [tính từ] hơn?
Ví dụ:
- Ó47;: Bóng đá với bóng chày thì cái nào thú vị hơn?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc:
A hoặc B [tính từ ]
Có nghĩa là: A hoặc B [tính từ ] hơn.
Như vậy, với câu hỏi ở trên chúng ta sẽ có câu trả lời là:
-> Ó47; : Bóng đá thú vị hơn
Hoặc
-> Ĩ99;: Bóng chày thú vị hơn
Ví dụ khác:
- ì27;ì65;ì27;: Phòng của Kimura và phòng của Yamda thì cái nào đẹp hơn?
-> ì27;: Phòng của Kimura đẹp hơn
2. So sánh hơn nhất
Trong câu so sánh hơn nhất chúng ta sử dụng cấu trúc:
A [từ để hỏi] [tính từ ]
Tùy vào đối tượng là Cái gì? Ở đâu? Ai? hoặc Khi nào?, chúng ta sẽ sử dụng từ để hỏi là , , hoặc .
Ví dụ:
- : Trong các món ăn của Nhật, món nào bạn thích nhất?
Để trả lời câu hỏi này, ta sử dụng cấu trúc:
B [tính từ ]
Như vậy chúng ta có thể trả lời câu hỏi phía trên là:
-> : Tôi thích sushi nhất.
Ví dụ khác:
: Trong tất cả các trung tâm tiếng Nhật, tôi thích nhất là trung tâm tiếng Nhật Akira.
Vậy chúng ta đã học xong phần 2 của chủ đề "câu danh từ và câu tính từ" trong tiếng Nhật rồi đó. Bạn đừng quên lưu lại, ôn tập thường xuyên và cùng chờ đón các bài học tiếp theo nhé!
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 giáo trình Minna no Nihongo (P1) Trong tiếng Nhật câu danh từ và câu tính từ được sử dụng khá phổ biến trong giao tiếp hàng ngày. Vậy chúng được dùng như thế nào? Bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé! Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 Giáo trình Minna no Nihongo (P1) 1. Danh từ...