Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 Giáo trình Minna no Nihongo (P2)
Để nối tiếp chủ đề “câu danh từ và câu tính từ” trong tiếng Nhật, trong bài hôm nay chúng ta cùng đến với phần 2 của bài bài 12 trong bộ giáo trình Minna no Nihongo nhé.
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 Giáo trình Minna no Nihongo (P2)
Trong tiếng Nhật có hai loại so sánh đó là so sánh hơn kém và so sánh hơn nhất:
1. So sánh hơn kém
Cấu trúc:
A B [tính từ]
Có nghĩa là: A [tính từ ] hơn B.
Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi đến 2 ví dụ sau:
- ũ96; : Ô tô màu xanh to hơn ô tô màu đỏ
- ì27;ì65;ì27;: Phòng của Kimura đẹp hơn phòng của Yamada.
Khi muốn hỏi “cái gì hơn cái gì?”, ta sẽ sử dụng từ để hỏi là
Ta có cấu trúc sau:
A B [tính từ]
Có nghĩ là: A với B thì cái nào [tính từ] hơn?
Ví dụ:
- Ó47;: Bóng đá với bóng chày thì cái nào thú vị hơn?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc:
A hoặc B [tính từ ]
Có nghĩa là: A hoặc B [tính từ ] hơn.
Như vậy, với câu hỏi ở trên chúng ta sẽ có câu trả lời là:
-> Ó47; : Bóng đá thú vị hơn
Hoặc
-> Ĩ99;: Bóng chày thú vị hơn
Ví dụ khác:
- ì27;ì65;ì27;: Phòng của Kimura và phòng của Yamda thì cái nào đẹp hơn?
-> ì27;: Phòng của Kimura đẹp hơn
2. So sánh hơn nhất
Trong câu so sánh hơn nhất chúng ta sử dụng cấu trúc:
A [từ để hỏi] [tính từ ]
Tùy vào đối tượng là Cái gì? Ở đâu? Ai? hoặc Khi nào?, chúng ta sẽ sử dụng từ để hỏi là , , hoặc .
Ví dụ:
- : Trong các món ăn của Nhật, món nào bạn thích nhất?
Để trả lời câu hỏi này, ta sử dụng cấu trúc:
B [tính từ ]
Như vậy chúng ta có thể trả lời câu hỏi phía trên là:
-> : Tôi thích sushi nhất.
Ví dụ khác:
: Trong tất cả các trung tâm tiếng Nhật, tôi thích nhất là trung tâm tiếng Nhật Akira.
Vậy chúng ta đã học xong phần 2 của chủ đề “câu danh từ và câu tính từ” trong tiếng Nhật rồi đó. Bạn đừng quên lưu lại, ôn tập thường xuyên và cùng chờ đón các bài học tiếp theo nhé!
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 giáo trình Minna no Nihongo (P1)
Trong tiếng Nhật câu danh từ và câu tính từ được sử dụng khá phổ biến trong giao tiếp hàng ngày. Vậy chúng được dùng như thế nào? Bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 Giáo trình Minna no Nihongo (P1)
1. Danh từ và tính từ đuôi (na)
Như đã được học ở những bài trước, đối với những sự việc không phải trong quá khứ nếu là khẳng định ta dùng (desu) còn nếu là phủ định ta thêm (jaarimasen) vào cuối câu.
Ngược lại, đối với các sự việc xảy ra trong quá khứ nếu là khẳng định ta thêm (deshita) còn nếu là phủ định ta thêm (jaarimasendeshita) vào cuối câu.
Tuy nhiên, các bạn cần lưu ý đối với các tính từ đuôi và cần phải bỏ đi.
Ví dụ:
- : Hôm qua trời mưa
- : Hôm kia tôi không rảnh
Trong hai ví dụ trên đối với danh từ ta lấy ví dụ là từ (ame - mưa), đối với tính từ đuôi ta lấy ví dụ là (shizuka - yên tĩnh, yên lặng).
Áp dụng quy tắc trên ta có bảng dưới đây:
2. Tính từ đuôi (i)
Tương tự như danh từ và tính từ đuôi , đối với các sự việc không phải trong quá khứ nếu ở thể khẳng định ta sẽ sử dụng (desu), tuy nhiên ở thể phủ định đối với tính từ đuôi chúng ta sẽ bỏ và thêm (kunaidesu). Còn đối với các sự việc xảy ra trong quá khứ, nếu là khẳng định ta sẽ bỏ và thêm (kattadesu), nếu là phủ định chúng ta sẽ bỏ và thêm (kunakattadesu).
Ví dụ:
- : Hôm qua trời lạnh
- : Bài kiểm tra hôm qua không khó.
Lấy tính từ (atsui - nóng) làm ví dụ, ta có bảng sau:
Vậy là chúng ta đã đi đến cuối bài học rồi! Hiểu về câu danh từ và câu tính từ sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giao tiếp bằng tiếng Nhật, vì vậy bạn hãy lưu lại và đừng quên ôn tập hàng ngày nhé.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 8 Giáo trình Minna no Nihongo Tính từ là những từ chỉ màu sắc, tính chất,... của người hoặc sự vật. Trong bài hôm nay, bạn hãy cùng tìm hiểu ngữ pháp tiếng Nhật bài 8 trong bộ giáo trình Minna no Nihongo với chủ đề tính từ đuôi và đuôi nhé. Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 8 Giáo trình Minna no Nihongo Bài...