Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 giáo trình Minna no Nihongo (P1)
Trong tiếng Nhật câu danh từ và câu tính từ được sử dụng khá phổ biến trong giao tiếp hàng ngày. Vậy chúng được dùng như thế nào? Bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 12 Giáo trình Minna no Nihongo (P1)
1. Danh từ và tính từ đuôi (na)
Như đã được học ở những bài trước, đối với những sự việc không phải trong quá khứ nếu là khẳng định ta dùng (desu) còn nếu là phủ định ta thêm (jaarimasen) vào cuối câu.
Ngược lại, đối với các sự việc xảy ra trong quá khứ nếu là khẳng định ta thêm (deshita) còn nếu là phủ định ta thêm (jaarimasendeshita) vào cuối câu.
Tuy nhiên, các bạn cần lưu ý đối với các tính từ đuôi và cần phải bỏ đi.
Ví dụ:
- : Hôm qua trời mưa
- : Hôm kia tôi không rảnh
Trong hai ví dụ trên đối với danh từ ta lấy ví dụ là từ (ame – mưa), đối với tính từ đuôi ta lấy ví dụ là (shizuka – yên tĩnh, yên lặng).
Áp dụng quy tắc trên ta có bảng dưới đây:
2. Tính từ đuôi (i)
Tương tự như danh từ và tính từ đuôi , đối với các sự việc không phải trong quá khứ nếu ở thể khẳng định ta sẽ sử dụng (desu), tuy nhiên ở thể phủ định đối với tính từ đuôi chúng ta sẽ bỏ và thêm (kunaidesu). Còn đối với các sự việc xảy ra trong quá khứ, nếu là khẳng định ta sẽ bỏ và thêm (kattadesu), nếu là phủ định chúng ta sẽ bỏ và thêm (kunakattadesu).
Ví dụ:
- : Hôm qua trời lạnh
- : Bài kiểm tra hôm qua không khó.
Lấy tính từ (atsui – nóng) làm ví dụ, ta có bảng sau:
Vậy là chúng ta đã đi đến cuối bài học rồi! Hiểu về câu danh từ và câu tính từ sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giao tiếp bằng tiếng Nhật, vì vậy bạn hãy lưu lại và đừng quên ôn tập hàng ngày nhé.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 8 Giáo trình Minna no Nihongo
Tính từ là những từ chỉ màu sắc, tính chất,... của người hoặc sự vật. Trong bài hôm nay, bạn hãy cùng tìm hiểu ngữ pháp tiếng Nhật bài 8 trong bộ giáo trình Minna no Nihongo với chủ đề tính từ đuôi và đuôi nhé.
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 8 Giáo trình Minna no Nihongo
Bài học hôm nay thật thú vị phải không? Bạn hãy cùng ôn tập lại nhé!
Trong tiếng Nhật, tính từ được chia làm hai loại là tính từ đuôi (na) và tính từ đuôi (i). Đối với các sự việc, không phải xảy ra trong quá khứ, ở thể khẳng định, tính từ đuôi (na) sẽ bỏ (na) đi còn tính từ đuôi (i) sẽ được giữ nguyên.
Ví dụ:
: Hoa anh đào đẹp.
: Núi Phú Sĩ cao
Còn trong thể phủ định phi quá khứ, tính từ đuôi (na) sẽ bỏ (na) và thêm (jaarimasen) , tính từ đuôi (i) sẽ bỏ (i) và thêm (kunaidesu).
Ví dụ:
: Căn phòng này không đẹp.
: Bài kiểm tra này không khó.
Tuy nhiên, các bạn cần lưu ý có một tính từ là (ii) phủ định của nó là (yokunaidesu)
Trong câu nghi vấn, trợ từ (ka) được đặt ở cuối câu.
Ví dụ:
: Hôm nay có lạnh không?
Nếu thông tin là đúng, mình sẽ trả lời là: : Có, lạnh
Nếu thông tin là không đúng, mình sẽ trả lời là: : Không, không lạnh
Nếu trong trường hợp tính từ đóng vai trò bổ nghĩa cho danh từ thì tính từ đứng trước và tính từ đuôi (na) hay đuôi (i) đều được giữ nguyên.
Ví dụ:
: Hoa anh đào là hoa đẹp
: Núi Phú Sĩ cao
Một số tính từ đuôi (i) trong tiếng Nhật
1. (): Màu xanh
2. (): Xanh nhạt
3. (ũ96;): Màu đỏ
4. (): Sáng sủa
5. (): Ấm áp
6. (): Mới (đồ mới)
7. (): Nóng (khí hậu)
8. () : Nóng (nhiệt độ)
9. () Ngọt
Một số tính từ đuôi (na) trong tiếng Nhật
1. (): Sang sua, minh bach, ro rang
2. (ê33;): An toàn
3. (): Diêm lê, trang lê, diên, banh bao
4. (): Khác nhau
5. (): Uy nghi, uy nghiêm, trang nghiêm
6. (): Êm ả ,êm đềm (khung cảnh), xuôi tai, dễ nghe (nói), trầm lắng (tính cách)
7. (): Mơ nhat, thoang qua, thoang thoang
8. (Õ36;): Đơn giản
9. (Õ61;): Nguy hiểm
Mong rằng qua bài học vừa rồi bạn đã biết cách sử dụng tính từ đuôi (na) và đuôi (i) trong tiếng Nhật. Bạn đừng quên lưu lại và luyện tập thường xuyên nhé.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 7 giáo trình Minna no Nihongo Trong bài hôm nay, hãy cùng tìm hiểu cách dùng trợ từ và qua ngữ pháp tiếng Nhật bài 7 trong bộ giáo trình Minna no Nihongo nhé. Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 7 Giáo trình Minna no Nihongo Bạn có thấy bài học hôm nay thật thú vị không? Hãy cùng ôn tập lại các cấu trúc...