Học sinh Philippines trèo lên mái nhà, ra nghĩa địa để học trực tuyến

Theo dõi VGT trên

Đại dịch COVID-19 đã khiến các trường học ở Philippines chuyển sang hình thức học trực tuyến. Tuy nhiên, nhiều học sinh đang vất vả tìm tín hiệu Internet.

Học sinh Philippines trèo lên mái nhà, ra nghĩa địa để học trực tuyến - Hình 1

Jhay Ar Calma, 10 t.uổi, một học sinh lớp 5, ngồi trên mái nhà khi tham gia một lớp học trực tuyến. Ảnh: Reuters

Khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Jhay Ar Calma, 10 t.uổi, buộc phải học trực tuyến. Do kết nối Internet trong khu vực rất yếu, cậu bé thường phải trèo lên mái tôn nhà mình để bắt tín hiệu. Trên mái nhà, Calma phải kê thêm một chiếc chậu nhựa đã vỡ để ngồi cao lên với hy vọng tín hiệu Internet đủ mạnh để kết nối với thiết bị máy tính bảng do chính phủ cấp.

“Đôi khi, chúng tôi phải đổi thẻ sim sang một nhà mạng khác để con mình không phải học trên mái nhà. Nhưng hiếm khi gia đình chúng tôi có đủ t.iền”, bà Jonalyn Parula, mẹ của Calma, chia sẻ.

Giống như nhiều đ.ứa t.rẻ khác, hy vọng được quay trở lại trường học trong tháng này của Calma đã tiêu tan. Tổng thống Rodrigo Duterte đã hủy kế hoạch thử nghiệm các lớp học trực tiếp ở các khu vực có nguy cơ lây lan virus SARS-CoV-2 thấp, hoãn mở cửa trở lại vô thời hạn khi Philippines đang có tổng số ca mắc 480.000, con số cao thứ 2 ở Đông Nam Á.

Việc chuyển đổi sang hình thức học trực tuyến, với mô hình tự học và học trên các chương trình truyền hình hay đài phát thanh đang cho thấy những bất cập ở quốc gia 108 triệu dân này. Tại Philippines, có chưa đến 1/5 hộ gia đình có truy cập Internet và rất nhiều người vẫn đang thiếu thiết bị di động.

Trước tình trạng này, số lượng học sinh bỏ học tại Philippines đang gia tăng.

Học sinh Philippines trèo lên mái nhà, ra nghĩa địa để học trực tuyến - Hình 2

Nhiều sinh viên đại học sống phải lên núi để tìm một nơi có thể kết nối Internet để tham gia các lớp học trực tuyến tại Sitio Papatahan. Ảnh: Reuters

Tại tỉnh Laguna, phía nam Manila, học sinh phải lên núi để truy cập Internet. Thậm chí, nhiều em còn phải dựng lều để trú ẩn khi trời mưa và phải ngủ qua đêm tại đây nếu làm bài tập về khuya.

Tình huống này khác xa với cuộc sống đại học mà Rosemine Gonzaga, 19 t.uổi, đã mường tượng trước đó.

“Tôi thực sự hào hứng với việc học đại học vì cả đời tôi đã sống trên núi”, Gonzaga nói và cho biết đại dịch đã cản trở kế hoạch sống cuộc sống tự lập trên thị trấn của cô.

Giống như nhiều sinh viên khác trong cộng đồng, Gonzaga dựa vào học bổng để sinh sống. Cô lo sợ mình có thể không đạt được học bổng nếu không thể theo kịp các tiết học. Tuy nhiên, cô gái 19 t.uổi vẫn quyết tâm tham gia các buổi học trực tuyến. Cô cho rằng học trên mạng từ xa sẽ tốt hơn việc có nguy cơ lây nhiễm khi tham dự các lớp học trực tiếp. “Đại dịch không là lý do tôi ngừng học”, Gonzaga chia sẻ.

Mark Joseph Andal, 18 t.uổi, sống ở San Juan, tỉnh Batangas, phải làm việc bán thời gian trong lĩnh vực xây dựng để có t.iền mua một chiếc điện thoại thông minh và tham dự các lớp học trực tuyến. Andal cũng phải dựng một túp lều trú ẩn trong rừng để bắt tín hiệu Internet.

Khi tín hiệu tắt dần, Andal nhấc chiếc ghế nhựa của mình di chuyển đến một vị trí khác. Nếu trời mưa, cậu vừa phải cầm điện thoại vừa phải cầm ô để học. Andal cho biết mình không có lựa chọn nào khác ngoài việc học thật tốt.

Học sinh Philippines trèo lên mái nhà, ra nghĩa địa để học trực tuyến - Hình 3

Video đang HOT

Học sinh Philippines trèo lên mái nhà, ra nghĩa địa để học trực tuyến - Hình 4

Andal tham gia một lớp học trực tuyến bằng điện thoại thông minh tại một túp lều trong rừng, nơi có kết nối Internet. Ảnh: Reuters

Cậu thừa nhận vừa cảm thấy nhẹ nhõm vừa sợ hãi khi nghe tin trường học có thể mở cửa trở lại. Song, hoàn cảnh khó khăn càng khiến Andal quyết tâm để đạt được thành công.

“Chúng tôi không giàu có và hoàn thành việc học là cách duy nhất để tôi trả công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ. Tôi muốn năng động hơn trong lớp, tôi muốn kiên trì hơn, để cải thiện bản thân, vươn lên hoàn cảnh của mình,” Andal nói.

Lovely Joy de Castro, cũng đang phải vật lộn với việc học từ xa. Cô bé 11 t.uổi sống tại một ngôi nhà tạm bợ dựng lên ở nghĩa trang ở Manila. Đôi khi, cô bé phải ngồi học trên bia mộ để tham dự lớp học.

Học sinh Philippines trèo lên mái nhà, ra nghĩa địa để học trực tuyến - Hình 5

Castro ngồi trên bia mộ tại nghĩa trang nam Manila. Ảnh: Reuters

Học sinh Philippines trèo lên mái nhà, ra nghĩa địa để học trực tuyến - Hình 6

Nơi ở của gia đình Castro ở thành phố Makati. Ảnh: Reuters

“Tôi biết chúng tôi đã không có đầy đủ điều kiện cho con bé đi học. Nhưng nếu chúng tôi không lo cho công việc kinh doanh của mình, chúng tôi sẽ không có gì để nuôi lũ trẻ. Tôi chỉ mong Castro học xong, kiếm được một công việc tốt và cuối cùng thoát khỏi cuộc sống bên ngoài nghĩa trang này”, bà Angeline Delos Santos, bà của Castro, nói chia sẻ.

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng

Dưới góc nhìn của đại biểu (ĐB) Quốc hội, các chuyên gia trong nước và quốc tế, bức tranh giáo dục năm 2020 có nhiều điểm sáng. GD-ĐT của Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và phát triển ấn tượng.

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng - Hình 1


Chuyển đổi số trong GD đạt thành tựu đáng ghi nhận.

Đại biểu Chu Lé Chừ (Chu Lê Chinh) - đoàn ĐBQH tỉnh Lai Châu: Ghi nhận tinh thần cầu thị và chỉ đạo quyết liệt của ngành

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng - Hình 2


Đại biểu Chu Lê Chinh. Ảnh: Sỹ Điền

Nhìn tổng thể, bức tranh giáo dục 2020 có nhiều khởi sắc. Điểm nhấn là Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được các trường đón nhận và triển khai tích cực. Đến nay, việc triển khai thực hiện Chương trình, sách giáo khoa mới với lớp 1 đã và đang đi vào nền nếp, ngày càng được giáo viên, phụ huynh, học sinh đón nhận.

Dù có nhiều ý kiến khác nhau về sách giáo khoa, nhưng công bằng mà nói, đây là bước tiến mới trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện biên soạn sách giáo khoa theo chủ trương xã hội hóa. Cái mới bao giờ cũng vấp phải những ý kiến trái chiều, vì thế mới cần rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn. Tôi ghi nhận tinh thần cầu thị và sự chỉ đạo quyết liệt của ngành Giáo dục.

Giáo dục đại học cũng có nhiều bước tiến quan trọng, điểm nhấn là cơ chế tự chủ theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Cơ chế tự chủ giúp các trường chủ động hơn trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Bằng chứng là, nhiều cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam được xếp hạng quốc tế và liên tục thăng hạng. Số bài báo khoa học và công trình được công bố quốc tế ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tự chủ đại học cũng giúp các trường có nhiều sáng tạo trong hoạt động đào tạo. Đơn cử trong đại dịch Covid-19, cơ sở giáo dục đại học đã chủ động chuyển sang đào tạo trực tuyến.

Cùng với đó, chất lượng giáo dục phổ thông ngày càng cao và được quốc tế ghi nhận. Minh chứng rõ nhất là Việt Nam đứng đầu các nước Đông Nam Á về đ.ánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở cả 3 năng lực được khảo sát: Đọc hiểu, Viết và Toán học.

Việc trang bị cho đội ngũ hiệu trưởng, giáo viên các phương pháp, kỹ năng quản lý nhà trường, lớp học; phương pháp dạy học và kiểm tra đ.ánh giá giáo dục hiện đại cũng được chú trọng; qua đó nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Ngoài ra, các chính sách đối với học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số được phát huy, góp phần bảo đảm công bằng trong giáo dục và không t.rẻ e.m nào bị bỏ lại phía sau.

Ông Nghiêm Đình Vỳ - nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương: 5 thành tựu nổi bật

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng - Hình 3


Ông Nghiêm Đình Vỳ. Ảnh: IT

Điểm lại những thành tựu nổi bật của ngành Giáo dục trong năm 2020, đầu tiên phải kể đến tổ chức thành công Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 trong điều kiện vừa phải phòng chống dịch Covid-19. Với sự chuẩn bị chu đáo, kỳ thi diễn ra an toàn, gọn nhẹ, bảo đảm khách quan, công bằng so với kỳ thi các năm trước.

Nội dung đề thi bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình THPT, "vừa sức", có độ phân hóa hợp lý, đáp ứng được mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH, CĐ. Về cơ bản, kết quả thi phản ánh đúng chất lượng giáo dục của các địa phương, được nhân dân ghi nhận, đ.ánh giá cao, nhất là việc đổi mới tổ chức thi.

Bên cạnh đó, công tác tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2020 góp phần nâng cao chất lượng đầu vào của các trường. Đặc biệt, nhà trường được phát huy quyền tự chủ, mở rộng các phương thức tuyển sinh phù hợp với thực tiễn: Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT, tuyển thẳng, thi đ.ánh giá năng lực... cho phép thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng.

Cũng trong năm 2020, Bộ GD&ĐT chỉ đạo việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới với 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 được phê duyệt. Đây là kết quả bước đầu của chủ trương xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa. Hiện Bộ GD&ĐT tiến hành thẩm định sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 để phê duyệt đưa vào sử dụng từ năm học 2021 - 2022.

Gắn với thay sách giáo khoa là chuẩn bị đội ngũ giáo viên. Việc này đã và đang được triển khai tích cực. Theo đó, giáo viên được bồi dưỡng theo các mô-đun phù hợp với từng nhóm đối tượng, hình thức bồi dưỡng, tập huấn đổi mới căn bản, kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp.

Một điểm nhấn khác, sau 10 năm thực hiện, ngành Giáo dục đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 t.uổi. Giáo dục phổ thông mũi nhọn tiếp tục giữ vững, với thành tích đáng tự hào trên đấu trường quốc tế. Học sinh Việt Nam đạt được những kết quả đáng khích lệ trong các kì thi học sinh giỏi khu vực và quốc tế. Đội tuyển môn Hóa đứng thứ 2, môn Toán đứng thứ 4 thế giới. Số lượng các công trình công bố quốc tế của các trường đại học Việt Nam tăng hơn 10 lần so với năm 2013.

Đó là những thành tích đáng tự hào của giáo dục Việt Nam trong năm qua. Mong rằng, sang năm 2021, ngành Giáo dục tiếp tục thực hiện thành công Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; trong đó thực hiện tốt việc dạy học các môn học và hoạt động giáo dục lớp 2, lớp 6 và tài liệu giáo dục địa phương theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018; đồng thời chuẩn bị sách giáo khoa lớp 3, 7, 10.

Ngoài ra, cần đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Mặt khác, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, nhằm thực hiện tốt việc thay sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Thực tế cho thấy, nhà giáo giữ vai trò chủ yếu trong nâng cao chất lượng GD-ĐT. Vì vậy, cần quan tâm đến chính sách và chế độ đãi ngộ cho nhà giáo; đồng thời cần tiếp tục thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong GD-ĐT.

Theo đó, cần phát triển dạy - học trực tuyến; kho học liệu số toàn ngành, quản lý giáo dục trên môi trường mạng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu ngành và tích hợp vào cơ sở dữ liệu quốc gia. Chú ý công tác truyền thông với các hoạt động lớn của ngành về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; tạo sự chuyển biến căn bản về nhận thức và hành động, đồng thuận cua các tầng lơp nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới GD-ĐT.

Ông Nguyễn Cao Trí - Chủ tịch Tập đoàn Capella Holdings: Bứt phá vươn lên

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng - Hình 4


Ông Nguyễn Cao Trí. Ảnh: IT

Ngành Giáo dục đối diện với nhiều khó khăn thách thức bởi đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, đó lại là cơ hội để GD-ĐT của Việt Nam vươn lên với cuộc bứt phát ngoạn mục về chuyển đổi số, thành tích trong kỳ thi quốc tế và khu vực cũng như GD trong nước.

Chiến lược phát triển GD-ĐT đúng hướng và dần bắt nhịp với xu thế chung. Chúng ta đào tạo thế hệ học sinh biết ứng dụng kiến thức sách vở vào thực tế, đam mê sáng tạo và có thể thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Đặc biệt, các trường đại học - với tư cách là đơn vị đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước, cần tận dụng cơ hội của cuộc cách mạng 4.0 và chuyển đổi số để phát triển.

Bà Rana Flowers - Trưởng Đại diện UNICEF Việt Nam: Quyết liệt trong chuyển đổi số giáo dục

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng - Hình 5


Bà Rana Flowers. Ảnh: IT

Hoan nghênh Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định 749/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030". Điều này chứng tỏ Việt Nam đã công nhận tầm quan trọng của việc đầu tư chuyển đổi trong GD-ĐT. Tôi cũng ghi nhận và đ.ánh giá cao tầm nhìn và sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ GD&ĐT trong thực hiện chuyển đổi số với tinh thần khẩn trương, thậm chí là trước khi đại dịch Covid-19 xảy ra.

Trong tiến trình này, chúng ta phải đoàn kết, hợp tác lại cùng nhau, để bảo đảm rằng không t.rẻ e.m nào bị bỏ lại phía sau. Cách đây một vài năm, chúng tôi đã trao đổi với Bộ GD&ĐT về việc khởi động chuyển đổi số trong GD-ĐT. Chúng tôi mong muốn Việt Nam không chỉ đi đầu trong khu vực, mà còn trên thế giới về chuyển đổi số trong lĩnh vực này. Đồng thời cần xóa mù công nghệ cho t.rẻ e.m. Công việc này cần được bắt đầu từ bậc học nhỏ nhất (mầm non).

Ngài Nadav Eshcar - Đại sứ Isarel tại Việt Nam: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thách thức

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng - Hình 6


Ông Nadav Eshcar. Ảnh: Sỹ Điền

Hệ thống giáo dục Việt Nam đang phát triển rất nhanh. Tôi nhận thấy có nhiều học sinh, SV Việt Nam đến Israel học tập. Học sinh Việt Nam thông minh, có năng lực, trình độ cao và chịu khó học hỏi. Nhìn vào học sinh Việt Nam để thấy sự tiến bộ của giáo dục Việt Nam.

Ngoài ra, Việt Nam có nền tảng giáo dục gia đình rất tốt, sẵn sàng đầu tư để các con được phát triển trong điều kiện tốt nhất. Đó là ưu điểm và cũng là thành tựu của hệ thống giáo dục Việt Nam (gia đình và nhà trường).

Tuy nhiên, một trong những vấn đề đặt ra là, làm thế nào để hệ thống giáo dục phát triển hơn nữa, nhằm tiến kịp với thời đại. Nhìn lại năm 2020, giáo dục của Việt Nam chịu tác động của đại dịch Covid-19, cùng nhiều vấn đề, khó khăn thách thức khác. Tuy nhiên, nếu quốc gia nào mà các nhà lãnh đạo sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thách thức thì ở đó nền giáo dục phát triển và ở Việt Nam, các nhà lãnh đạo đã làm được điều đó - sẵn sàng đương đầu với khó khăn thách thức.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nghệ sĩ guitar Minh Mon qua đời ở t.uổi 34
20:22:03 08/07/2024
Bắc Giang cách ly ca bệnh bạch hầu, ngăn ngừa lây lan rộng
20:08:56 08/07/2024
Con gái út Quyền Linh t.uổi 16: Nhan sắc rạng rỡ, chiều cao 1,7m nổi bật
20:30:08 08/07/2024
Nữ NSƯT lừng lẫy: Nhan sắc đẹp như công chúa, búp bê, 42 t.uổi mới kết hôn, giờ lại sống xa chồng
20:41:15 08/07/2024
Nữ diễn viên xuất thân trâm anh bí mật kết hôn với nam tài xế, sinh con từ 3 năm trước mà không ai biết
20:34:50 08/07/2024
"Hot mom" Doãn Hải My xách túi hiệu 80 triệu dạo phố, đôi chân dài cùng nhan sắc "gái một con" gây thương nhớ
18:44:44 08/07/2024
Độ Hoa Niên tập 24-25-26: Nụ hôn "bỏng mắt" trên thuyền hoa của Lý Dung và Bùi Văn Tuyên đã cập bến
22:05:12 08/07/2024
Bạn gái kém 29 t.uổi của Brad Pitt: Sở hữu body n.óng b.ỏng không thua kém gì Angelina Jolie, vừa mới ly hôn một nam diễn viên nổi tiếng
23:01:32 08/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nga chặn âm mưu đ.ánh cắp oanh tạc cơ rồi tập kích sân bay Ukraine

Thế giới

00:20:57 09/07/2024
Cơ quan An ninh Liên bang (FSB) của Nga thông báo ngăn chặn nỗ lực của đặc nhiệm Ukraine nhằm tuyển mộ phi công Nga để đ.ánh cắp một máy bay n.ém b.om chiến lược Tu-22M3.

Hai người hùng thầm lặng của đội tuyển Anh trong loạt đá luân lưu với Thụy Sỹ

Sao thể thao

00:13:24 09/07/2024
Kyle Walker đưa ra lời khuyên cho thủ môn đội tuyển Anh Jordan Pickford, Declan Rice giúp những người thực hiện quả phạt đền bình tĩnh.

Vợ Ưng Hoàng Phúc vào nhân vật bí ẩn trong MV "Đi sai nước cờ" của chồng

Nhạc việt

23:55:04 08/07/2024
Ca sĩ Ưng Hoàng Phúc chính thức giới thiệu tới người yêu nhạc một sản phẩm mới nhất được anh đầu tư công phu, đó là MV Đi sai nước cờ .

Kỳ lạ ngỗng 'bướu cổ' giá gần nửa lượng vàng, được ví như Rolls-Royce của giới gia cầm

Lạ vui

23:49:17 08/07/2024
Nếu như ngỗng bình thường có cân nặng chỉ khoảng 6-10kg thì loài ngỗng kỳ lạ này có vóc dáng khổng lồ hơn nhiều với cân nặng lên tới 20-25 kg. Nếu được nuôi dưỡng đúng cách, chúng có thể nặng tới 40kg, nặng ngang một chú chó.

Món ăn chỉ "lên ngôi" vào mùa nóng ở Hà Nội: Mách bạn 4 địa chỉ cực chất lượng rất ít người biết

Ẩm thực

23:38:05 08/07/2024
Bánh đúc nộm thường được bán trên những gánh hàng rong, nhưng nếu ghé Hà Nội vào mùa nắng nóng, muốn tìm đến món ăn mát lịm này thì bạn có thể tham khảo một số địa chỉ sau.

T1 kiếm được bao nhiêu t.iền từ chức vô địch EWC 2024?

Mọt game

23:37:45 08/07/2024
Ngày 07/07 vừa qua, T1 đã đ.ánh bại đối thủ Trung Quốc TOP Esports để giành lấy ngôi vương tại giải đấu LOL Esports World Cup 2024.

Xét xử vụ "ma men" gây tai nạn c.hết người rồi bỏ trốn ở Bình Phước: Bản án thiếu nghiêm minh

Pháp luật

23:26:22 08/07/2024
Ngày 8/7/, Tòa án nhân dân huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước xét xử vụ án Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ do bị cáo Lưu Duy Trọng gây ra.

Xử phạt hàng nghìn trường hợp vi phạm về phòng cháy tại Hà Nội

Tin nổi bật

23:24:06 08/07/2024
Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội cho biết, các cơ quan chức năng của TP Hà Nội đã kiểm tra, xử phạt 3.134 trường hợp vi phạm những quy định về PCCC.

2 thiếu gia ngành nhựa đẹp trai, giàu có nức tiếng Việt Nam: Vợ cũng là mỹ nhân showbiz tài sắc vẹn toàn

Sao việt

23:11:55 08/07/2024
Thiếu gia nhựa Duy Tân vừa kết hôn với Midu, trong khi đó thiếu gia nhựa Tân Hiệp Hưng có tổ ấm hạnh phúc bên Đông Nhi.

Người phụ nữ phải đi cấp cứu sau khi nộp 50 triệu đồng cho spa

Sức khỏe

23:11:32 08/07/2024
Nữ bệnh nhân 46 t.uổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng sốc phản vệ, men gan tăng và có nguy cơ t.ử v.ong do truyền trắng da.

"Juliet Hàn Quốc" làm điên đảo MXH vì nhan sắc nữ thần, 33 t.uổi mà trẻ như đôi mươi

Sao châu á

23:06:52 08/07/2024
Ngay khoảnh khắc Irene xuất hiện, nhiều khán giả đã không giữ nổi sự bình tĩnh khi chứng kiến vẻ đẹp như nữ thần của cô.