Học sinh lớp 9 sáng chế máy quạt lúa
Bạn Toàn cho biết: “Là con nhà nông, mình thấy bố mẹ quạt lúa quá vất vả nên nảy ra ý tưởng làm chiếc máy quạt lúa tự động để giảm bớt sức lao động cho bố mẹ”.
Mấy ngày qua ở vùng quê lúa xã Đức Thủy (Đức Thọ, Hà Tĩnh) người dân xôn xao bàn tán và khen ngợi về cậu học sinh nghèo Đường Công Toàn – học sinh lớp 9A Trường THCS Lê Văn Thiêm vừa giành giải khuyến kích cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên Nhi đồng toàn quốc cho sản phẩm sáng chế “Máy quạt lúa” (do Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam tổ chức).
Chú Đường Công Bình – bố của Toàn kể về chặng đường gian nan đến với giải thưởng của con mình: “Nhiều lúc chúng tôi cũng thấy lo lắng cho sức khỏe của cháu, hễ về nhà là nó lại “sà” vào các sản phẩm tự chế như cái máy quạt lúa… Cháu đam mê lắm, không bao giờ ngủ trưa, suốt ngày mày mò, đánh vật với máy móc, nhiều khi quên cả ăn. Để có nguyên liệu chế tạo, cháu nó lại đến các ki ốt thu mua đồng nát tìm kiếm rồi mua lại, ở đó có rất nhiều thứ mà người dân vứt đi nhưng đối với Toàn thì chúng còn giá trị lắm!”.
Đinh Công Toàn đang vận hành chiếc xe nâng hàng tự động.
Bạn Toàn cho biết: “Là con nhà nông, mình thấy bố mẹ quạt lúa quá vất vả nên nảy ra ý tưởng làm chiếc máy quạt lúa tự động để giảm bớt sức lao động cho bố mẹ”. Cơ cấu chính của cái máy do Toàn sáng chế gồm: 3 động cơ, thùng đựng lúa, cánh quạt và sàng lọc rác. Máy được gắn một mô tơ điện vận hành cánh quạt gió và một cặp bánh răng để quay hai lớp sàng.
Video đang HOT
Cụ thể máy sẽ vận hành như sau: Đổ lúa vào thùng trên cùng của máy, sau đó chỉnh cho lúa xuống từ từ để cánh quạt thổi những hạt lép bay sang một bên còn hạt chắc rơi xuống sàng. Để làm sạch tối đa, chiếc máy được cấu tạo hai lớp sàng, khi lúa gặp phải rơm rạ mà quạt không thổi ra khỏi sàng thì được tấm sàng phía trên gạt ra một bên. Vì vậy lúa chắc chắn sẽ được quạt sạch từ tấm sàng lọc thứ 2. Toàn cho biết sắp tới sẽ cải tiến máy chỉ còn một động cơ để gọn nhẹ hơn.
Ngoài chiếc máy quạt lúa, Toàn còn chế tạo ra nhiều sản phẩm khác như: xe moóc kéo, xe bánh xích, máy cẩu, xe nâng hàng tự động, xe điều khiển từ xa… Toàn đã chế tạo xong chiếc máy quạt lúa trong thời gian hai tuần. Ông Thái Sơn – cán bộ Liên hiệp các Hội KHKT Hà Tĩnh, thành viên ban giám khảo cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên Nhi đồng tại Hà Tĩnh nhận xét: “Sáng chế của em Đinh Công Toàn có ý tưởng tốt, có khả năng áp dụng vào thực tế.”
Theo ĐV
Việt Nam có sáng kiến Vật lý đi trước thế giới?
Một phát minh mới củng Nguyễn Văn Thng (Hội Vật lý Việt Nam) cho biết lý thuyết cơ học đang dạy cho học sinh phổ thông, sinh viên ĐH, CĐ có nhữiểm cha chuẩn xác, là nguyên nhân đa ra những tính toán sai lầm, làm sập đổ nhà cửa, cầu cống...
Ngày 31/3, tại Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, báo Khoa học & đi sốã tổ chức cuộc tọa đàm "Vật lý cơ học của Việt Nam có đi trớc thế giới?". Đây là cuộc tọa đàm nhằm làm rõ những phát hiện củng Nguyễn Văn Thng (Hội Vật lý Việt Nam) xung quanh lý thuyết cơ học.
Sáng kiến vĩ đại của anh công nhân
Ông Nguyễn Văn Thng trớc kia là một công nhân Nhà máy Dệt len Mùa Đông (Hà Nội). Năm 1965, ôc cử đi học ĐH Bách khoa với mục đích sau này trở về theo dõi phần kỹ thuật của nhà máy.
Sẵn niềm đam mê nghiêu khoa học và đc đào tạo nghiêu chuyên sâu ở bậc đại học, ông nhận thấy giữa hoạt động thực tế của máy móc tại đơn v mình với lý thuyết cơ học đc dạy ở trng trái ngc nhau nên quyết khám phá.
Say mê khám phá về khoa học Vật lý, sau 46 năm nghiêu, ông Nguyễn Văn Thã phát hiện ra các lực chỉ độc lập với nhau khi chúng vuông góc với nhau. Từ phát hiện này ông nâng lên thành Nguyên lý độc lập VN đc in vào sách Cơ học 1 (BộT) dạy cho học sinh trung học phổ thông từ năm 2009.
Ông giải thích: "Cách giải mới theo nguyên lý độc lập mà GS Tô Giang biên soạn sẽ làm hàng vạn bài toán phải đc giảng giải lại với kết quả ngc nhau 180 độ. Chẳng hạn, với bài toán "biên manive, lực dọc biên F = P.cos (anpha), trong khi nếu giải theo sách phổ thông và ĐH hiện nay thì F = P/cos (anpha) nhng công thức P.cos (anpha) lại đc thực nghiệm chứng minh là đúng".
Ông Nguyễn Văn Thang trình bày sáng kiến của mình trớc các nhà khoa học.
Ông Nguyễn Văn Thng khẳnh: "Trong khi các giáo trình của ta đang dạy rằng, lực kéo nén tiến đến vô cùng và không có uốn thì thực tế, theo nghiêa tôi, lực uốn vẫn xảy ra. Các vụ sập đổ nhà cửa, cầu cống, lật cần cẩu mà tôi quan sát đều do lực uốn gây ra. Rất nhiều công trình khi xảy ra tai nạn ngi ta không rõ nguyên nhân vì đã tính toán rất chuẩn theo lý thuyết nhng dựa vào lý thuyết của tôi thì lý giải đc ngay: đó là do lực uốn chúng ta đã bỏ qua, không tính đến. Ngc lại, những công trình còn đứng vững là do ta áp dụng hệ số an toàn cao (bằng 2,5 - có nghĩa đáng xây một cây cầu thì đã thành xây 2 cầu nên không sụp đổ nhng lại tốn kém).
u áp dụng lý thuyết của tôi thì cầu cống vừa an toàn, vừa tiết kiệm tới 20% nguyên vật liệu. Tôi rất mừng là mới đây sách THPT đã đa những phát hiện này vào giảng dạy nhng ở bậc đại học và cao học thì cha. Tôi chỉ có mong muốn duy nhất là nghiêu này nếu đúng phải đc công nhận, đc áp dụể giảm các tai nạn thơng tâm - ông cho hay.
Các nhà khoa học Việt Nam công nhận sáng kiến của "anh công nhâ
Tại buổi tọa đàm, GS. Vũ Quang - chuyêc giáo dục, BộT kể: "Tôi gặp ông Nguyễn Văn Thng vào năm 1988 rất tình c. Năm đó ông có phát hiện ra những sai sót trong sách giáo khoa và đã lên gặp lãnh đạo của Bộ Giáo dục (lúc này Bộ Đại học và Bộ Giáo dục cha hp nhất). Lãnh đạo Bộ có gửi công văn nhận đnh cho Viện KHGD, rồi viện lại chuyển cho bộ môn Vật lý, chúng tôi xem thực nghiệm củng thì đồng ý ngay. Đích thân tôi đã dẫn ôến nhà cụ Ngụy Nh Kon Tum, nguyên hiệu trởng trng ĐHTH, cụ nói: "Hay quá!" và đích thân cụ đạp xe đến chỗ GS.VS Nguyễn Văn Hiệu, Viện trởng Viện KHVN để giới thiệu. Ngay lập tức ông Hiệu tổ chức luôn 2 cuộc hội thảo để đánh giá hiệu quả kinh tế của đề tài. Về ý kiến của riêng tôi, thí nghiệm củng có tính chất thuyết phục, phù hp điều chúng tôi suy nghĩ trớc đó. Đúng là liên kết cứng và động hoàn toàn khác nhau. Về các công thức tính củng nên để các nhà cơ học phát biểu thêm".
"Sách giáo khoa vật lý của ta cách đây hơn 20 năm dựa trên sách giáo khoa của Liên Xô (cũ) là chủ yếu. Về phần cơ họcp 10 có một vài điểm sai, ví nh phép phân tích lực là phép làm ngc lại của tổng hp lực hay quan niệm liên kết chặt không khác gì liên kết bằng bản lề trong các kết cấu gồm các thanh cứng. Ông phát hiện ra những sai sót này đã đến tận nhà tôi làm thí nghiệm và tôi cũng công nhận đúng. Khi làm sách giáo khoap 10 năm 1990 và tài liệu giáo khoa thí điểm ban khoa học kỹ thuật năm 1994 tôi đã tham khảo thêm đc một số sách của Pháp, Mỹ nên tôi đã loại bỏ ví dụ về liên kết chặt. Theo tôi thì thế giới đã biết vấn đề này mặc dù họ không có phát hiện nh ông nhng họ đã tránh các lỗi sai bằng phép chiếu lực lên hai trục dọc tọa độ. Nói gì thì nói, tôi phục ông ở chỗ, ôã làm thực nghiệm để tìm ra cái sai trong quan niệm cũ về liên kết và phân tích lực, điều đó rất đáng ghi nhậ.
PGS.TS Phạm Bích San - giám đốc văn phòng t vấn phản biện các vấn đề xã hội- Hội Liên hiệp Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho biết: "Đây là vấn đề khoa học đc Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam rất quan tâm song chúng tôi cha đủ chuyên môn thẩm đnh nên cha khẳnh đc. Chúng tôi mong muốn nghiêu đc đăng tải trên các tạp chí uy tín trên thế giới. Muốn vậy tác giả nên viết thành công trình khoa học, đăng trên tạp chí uy tín thế giới, có hội đồng thẩm đnh độc lập. nh tôi nghĩ rằng nó sẽi ln, đặc biệt là tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong xây dựng cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng loạt công trình".
Theo Dân Trí
Cậu học trò làm robot phun thuốc trừ sâu Ba năm liên tục đạt giải trong cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên toàn quốc, cậu học sinh lớp 12 Nguyễn Văn Hòa, trú thôn Hương Câu, xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang lại vừa đạt giải đặc biệt với mô hình robot đa năng của mình. Nguyễn Văn Hòa bên robot đa năng của mình. Trong cuộc thi...