Học sinh học ba ca!
Tôi xin nói ngay học sinh học ba ca ở đây không phải là ba lớp học sinh khác nhau, mà là một học sinh phải học ba ca trong một ngày. Thật thế ư? Vâng, đúng như vậy.
(nguồn ảnh: internet)
Đấy là chuyện tôi được chứng kiến vì có cháu nội đang học lớp 6 của một trường tại một quận nội thành Hà Nội. Cháu lại là học sinh trái tuyến, vì nhà cháu ở tận Định Công, nơi không có một trường phổ thông nào. Mà đã là trái tuyến thì các bạn hẳn biết nông nỗi gian truân tốn kém như thế nào để được vào học một trường ở quận nội thành !. . . Sau khí chạy chọt để xin được, bố mẹ, ông bà cháu đều hớn hở vui mừng vì an tâm được một việc học, tất nhiên tuy có vất vả vì đường xá xa xôi và vấn nạn kẹt xe, nhưng được thế cũng là đã mừng.
Bài viết tranh luận của bạn về vấn đề này xin gửi đến Diễn đàn Dân trí qua địa chỉ e-mail: thaolam@dantri.com.vn
Nhưng rồi sự lo lắng lại nổi lên khi chương trình học bắt đầu vào guồng. Sau khai giảng khoảng một tuần lễ để chấn chỉnh lớp học , các cháu học sinh bắt đầu tham gia học thêm theo kế hoạch của cô giáo và tất nhiên là cả của ban phụ huynh với phương châm là ” tự nguyện” , cháu nào muốn học thì học, ” không bắt buộc ” !!! Nhưng tôi đố các bạn tìm ra được một phụ huynh nào không cho con em theo học vì đây là các lớp của chính các cô giáo trong lớp phụ trách tổ chức !
Thế là chương trình học tập hàng tuần của cháu tôi là : sáng 7.30 học thêm văn, lý .. đến 9.30 . Từ 9.30 đến 13.00 các cháu tự do ôn tập tại chỗ bán trú hoặc tại nhà. Tất nhiên nhà cháu ở tận Định Công, nên bố mẹ cháu chọn phương án ăn nghỉ tại chỗ bán trú , nhưng rồi ” tâm bất tòng thực ” ( lòng muốn mà thực tế không cho muốn !! ) , cháu tôi không ăn nổi bữa ăn bán trú ( Tất nhiên thôi với giá cả hiện nay !) nên 9.30 phải nhờ đến phương tiện xe ôm để đưa cháu về nhà ông bà ở tương đối gần hơn để ăn nghỉ. 13 giờ đi học chính thức, đến 17.30 tan học lớp chính quy, cả lớp gồm các học sinh và cô giáo đi bộ đến địa điểm thuê gần trường để học thêm ngoại ngữ . 19g bố mẹ đến đón con về. Như vậy tổng hợp lại là ngày hôm đó, cháu tôi phải học 3 ca một ngày . Chương trình một ngày như thế diễn ra 2 lần trong một tuần. Ngoài ra để “chắc ăn ” trong quá trình thu thập kiến thức, bố mẹ cháu lại được giới thiệu cho đi học thêm 2buổi / tuần ở một lớp khác do các cô giáo ” có tiếng ” giảng dậy. Chưa hết, để đủ điều kiện đi ” du học ” trong 6-7 năm nữa, bố mẹ cháu lại ghi tên cháu vào lớp Anh văn ở Trung tâm gì gì đó cũng hai buổi một tuần , tất nhiên là vào các buổi còn trống , có nghĩa là Thứ bẩy, Chủ nhật các cháu vẫn phải đến lớp !
Video đang HOT
Thưa các bạn, đó là kế hoạch học tập của một học sinh tầm 10-11 tuổi hiện nay tại thành phố chúng ta ! Chúng ta thử nghĩ xem các con cháu chúng ta sẽ học và thu nhận như thế nào với một chương trình học tập như vậy ! Vậy do đâu,? lỗi tại ai !? Trên các phương tiện thông tin đại chúng hết năm này đến năm khác đều đăng các chỉ thị , hướng dẫn của Bộ của Sở GDĐT là cấm học thêm, dậy thêm tràn lan chỉ để tồn tại các lớp học thêm đúng đối tượng cần thiết và được tổ chức theo phương châm tự nguyện ( có cam kết hẳn hoi ) , nhưng thật ra tinh thần chỉ đạo đó không được tuân thủ, tình trạng dạy thêm học thêm vẫn tràn lan !
Các phụ huynh mà chúng tôi thường gặp ở các buổi chờ đón các cháu vẫn trao đổi với nhau về sự vất vả của các cháu, của cả gia đình. Cũng có ý kiến đề ra là cũng phải thông cảm với các giáo viên vì lương không đủ bảo đảm cuộc sống, buộc các cô giáo phải tổ chức các lớp dạy thêm như vậy, nên các phụ huynh có thể nhất trí góp tiền, tương đương với tiền học phí nộp cho các cô giáo , rồi đề nghị các cô cho các cháu nghỉ vì thực ra kiến thức ở các lớp này nói nghiêm túc ra thì đã có ở các buổi học chính quy rồi ! Nhưng thật lòng muốn đề nghị như vậy, chứ ai dám nói với các cô , mà có nói thì có các cô giáo nào dám nhận như vậy. Thế là cái vòng băn khoăn luẩn quẩn cứ cuốn lấy mọi người, và cái “ xã hội học tập” nhỡn tiền cứ diễn ra hàng ngày như vậy, không biết tới bao giờ mới chấm rứt.
Các bậc phụ huynh ơi , các thầy cô giáo ơi, biết làm thế nào bây giờ để giải phóng cho các em học sinh non nớt của chúng ta có được một tuổi thơ đẹp đẽ, êm ả, được học tập thoải mái và vui chơi !
Nguyễn Phúc Hưng
Hào Nam , Hà Nội
LTS Dân trí-Tình trạng con em của chúng ta phải “học 3 ca” như bài viết trên đây còn khá phổ biến ở các đô thị. Cách học nhồi nhét như vậy hoàn toàn phản sư phạm, biến việc học vốn là niềm vui của trẻ em thành sự khổ ải, làm mất hết sự hứng thú thì làm sao phát huy được cách học tập tích cực và sáng tạo còn ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe cũng như sự phát triển trí tuệ về lâu dài của trẻ em.
Tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan vẫn còn phổ biến ở các đô thị một mặt vì lương của giáo viên không đủ sống, nhưng mặt khác, còn do phụ huynh học sinh quá lo lắng về việc học của con cái, sợ con mình “không bằng chúng bằng bạn” và sợ cô giáo “để ý” nếu không cho con đi học thêm cô giáo. Thê là dù trong lòng có băn khoăn, mọi người vẫn “tự nguyện” cho con đi học thêm!
Vì vậy, muốn khắc phục tình trạng này, phải từ hai phía – cả nhà trường và phụ huynh học sinh. Nếu nhà trường có sự giám sát chặt chẽ giáo viên của mình và phụ huynh thấy rõ sự bất lợi của việc học thêm nhồi nhét theo kiểu “học 3 ca” thì chắc chắn sẽ chấm dứt được tình trạng dạy thêm-học thêm vô lý đó.
Theo DT
Các chiêu thắt chặt hầu bao của SV đầu năm học
Mọi thứ ở khuều ngn chng mặt,ng nghĩai vc nhiều sinh viên phải tit km mọic mọi nii mong xoay xở nổi trong cuộc sống thng nhật. Thay vì gn trngnh, nhiều bạnn ra các vùng venm bớt chi tiêu.
Cán phíều chủ ng
Giữac giá cả leo thang,i sống kh khăn, học sinh, sinh viên (SV)i thuê còn phải chịuủ các kihét giáa chủ. Cănng chừng 4m vuông, th nhngng Ho (quận 4, TPHCM) treo bảng n 1,5 trung khin 3 chị em Lê Thu - ĐH Nguyễn Tất Thnh "méo mặt. "Cy những cái vô lý, nu không ni bc lột, nhng nu không theo thì họuổi. Họ cho thuê thì họng tri. Mình muốn ở thì phải chiều theo ý tri vậy..., Thu ngáo ngán cho bit.
Lọ mọii, Minh, SV năm 2 ĐH Nông lâm bức xúc: "Vn cớu năm họci, nhiều ngi kimng còn không, chủ chỗ mìnhòi ng tất tn t các loạin. Thêm ngiim 200.000ng, nớc tháng trớc 100.000ng, gi 120.000ng/ngi, còn gián thì ng từ 3.500ng lên 4.000ng/kWhnn vệ sinh khung không tha trong khi mình tn t gom rác m.
Bớc vo năm họci những khoản phảing cho trng thìn ăn,nã khin nhiều SV sống chật vật. Thng bố mẹ ở quê phải nai lng kim từngng, họnh chấp nhận, ở chật, ăni vi pháp tit km tiêu chí hngu.
Trớc còn chịuc, gi gìng ng giá,n giaình gửi thì hạn. Chỉ th cắt xénn ăn. "Cái gìng ng nh th ny,m sao m bọn mình sống nổi..." câu cửa mnga nhiều SV năm 2, năm 3.
Các bạn gái sống tit cm hni rau luộc vĩa da chua.
Thay vì gn trngnh, nhiều bạnn ra sống ở các vùng ven bớt cán chi tiêu. Hnang cùng anh chịa mình xa trung tâm TP hn 20 km, hng ngy Vũ Thị Loan (Quảng Trị) phải chen chân hng gi trên xe buýtnt trng ĐH ở quận 1 học. Thất thu sau quãngng xa, Loan thấm thía cảnh chật vật kim sống nnh thị. Cô gái 18 tuổii nớc da rám nắng, dáng vẻ chân chất ny trông nh gi hn bạn bè cùng trang lứa.
Từ bỏ thi quen ăn sáng, chấp nhận nhịnn tra tit km suất ăn 15.000ng, tra về tất tả ăn mì gi, nắm rau lại chạy vo th vn ngin tối mịti về. Hong Văn H - ĐH Khoa học T nhiên (Thủ Đức) ngậm ngùi: "Ở buổi tra nng lắm, dùng quạt s tốnn mình v 2ứa bạn rủ nhau vo trng hởng máy lạnh miễn phí, vừa họcc bi vừa tránh cái nngn khô ngi.
Còn bạn Quang, SV năm 2 ĐH Luật không ngn ngại chia sẻ bí quyt tit kmnã tích lũyc trong quá trình ở. Đ buổi tối học bi dùngèn bn bng nhỏ vừaủ ánh sáng chot ngi; ban ngy mở cửan ánh sáng t nhiên, không bậtèn; ni cmn dùng loại nhỏ nhất vì chỉt mình... Quang thủ thuật nhỏ khi bạn no ngi nhiều bên máy tính: "Học ở trng dùng dây sạc,n khi về xi cục pin d trữã nạp sẵn. Học bi ht 3 tingc máy ht pin mìnhi ngủ,ỡt sốnỡ 4.000ng.
Theo DT
Hơn 91.000 tỷ đồng để di dời các ĐH, CĐ ra khỏi nội thành Theo tính toán của Bộ GD- ĐT, để di dời các trường ĐH, CĐ ra khỏi nội thành đối với Hà Nội, cần khoảng 44.800 tỷ đồng (tương đương 2 tỷ 240 triệu USD), Đối với TPHCM, cần khoảng 47.000 tỷ đồng (tương đương 2 tỷ 300 triệu USD). Hôm nay 7/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân chủ trì hội nghị trực...