Học sinh được học 70 tiết giáo dục thể chất mỗi năm

Theo dõi VGT trên

Ngoài các kỹ năng vận động cơ bản, học sinh được lựa chọn các môn thể thao, định hướng nghề nghiệp theo năng khiếu.

Giáo dục thể chấtmôn học bắt buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 với nội dung chủ yếu là rèn luyện kỹ năng vận động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất đa dạng như: các bài tập đội hình đội ngũ, bài tập thể dục, trò chơi vận động, môn thể thao và kỹ năng phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao.

Học sinh được học 70 tiết giáo dục thể chất mỗi năm - Hình 1

Học sinh trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai (TP HCM) tập võ trên nền nhạc Vovinam. Ảnh: Lê Bình

Nội dung giáo dục thể chất được chia thành hai giai đoạn. Ở giáo dục cơ bản, môn học này giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khỏe và vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khỏe; hình thành kỹ năng vận động cơ bản, phát triển tố chất thể lực. Học sinh được lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường.

Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, môn Giáo dục thể chất được thực hiện thông qua câu lạc bộ thể dục thể thao. Ngoài việc tiếp tục phát triển các kỹ năng như ở giai đoạn giáo dục cơ bản, những học sinh có năng khiếu thể thao có thể tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp cho mình.

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh được lấy làm trung tâm, giáo viên được yêu cầu vận dụng linh hoạt phương pháp như trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trò chơi, thi đấu, trình diễn. Đồng thời, giáo viên phải biết cách sử dụng nguyên tắc đối xử cá biệt, phù hợp với sức khỏe của học sinh.

Môn Giáo dục thể chất cũng sẽ tích hợp kiến thức một số môn học khác, một số bài hát, bản nhạc để tạo không khí vui tươi, hưng phấn trong tập luyện, tạo hứng thú cho học sinh.

Thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất ở mỗi lớp là 70 tiết trong năm học, được phân bổ cho các nội dung phù hợp với từng cấp học. Ví dụ ở bậc tiểu học, nội dung vận động cơ bản với các bài tập đội hình đội ngũ, bài tập thể dục, tư thế và kỹ năng vận động chiếm 65% thời lượng. Còn ở cấp THPT, nội dung trên không còn. Thay vào đó, các môn thể thao tự chọn chiếm 90% thời lượng; thời gian còn lại dành cho đánh giá cuối kỳ, cuối năm học.

Tối 27/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố chương trình giáo dục phổ thông mới với chương trình tổng thể và chi tiết 27 môn học, hoạt động giáo dục. Chương trình được chia thành hai giai đoạn: giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến 12).

Video đang HOT

Bộ Giáo dục sẽ thực hiện chương trình mới theo từng lớp. Năm học 2020-2021 áp dụng với lớp 1; năm học 2021-2022 đối với lớp 2 và 6; năm học 2022-2023 đối với lớp 3, 7 và 10; năm học 2023-2024 đối với lớp 4, 8 và 11; năm học 2024-2025 đối với lớp 5, 9 và 12.

Dương Tâm

Theo VNE

Tự chọn môn học từ 2020: Giáo viên một số môn sẽ thất nghiệp?

Nhiều giáo viên và chuyên gia cho rằng khi áp dụng chương trình mới một số môn sẽ không được học sinh lựa chọn và việc giáo viên có thể thất nghiệp do không ai lựa chọn dễ xảy ra.

Theo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được công bố, ở cấp THPT, các môn học bắt buộc bao gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và an ninh.

Các môn học được lựa chọn theo nhóm Khoa học Xã hội (gồm Giáo dục kinh tế và pháp luật, Lịch sử, Địa lý), nhóm Khoa học Tự nhiên (gồm Vật lý, Hóa học, Sinh học), nhóm Công nghệ và Nghệ thuật (gồm Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật), Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2.

Như vậy, nếu ở chương trình cũ học sinh chỉ có môn bắt buộc thì ở chương trình mới có cả tự chọn và bắt buộc. Điều này đặt ra vấn đề liệu học sinh có đổ xô chọn một số môn và "từ chối" một số môn không? Vậy, vấn đề cần giải quyết là giáo viên quá tải và giáo viên thất nghiệp.

Giáo viên - người quá tải, người thất nghiệp?

Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo - giáo viên Lịch sử THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM - cho hay chương trình giáo dục phổ thông mới có sự thay đổi lớn nhất ở bậc THPT, hai bậc còn lại không thay đổi nhiều ngoài giáo viên và phương pháp giảng dạy.

Sự thay đổi ở bậc THPT và ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của giáo viên khi học sinh theo phương thức tự chọn môn mình yêu thích và định hướng nghề nghiệp. Đây là điều nền giáo dục tiên tiến hướng đến để đáp ứng nhu cầu học của học sinh, giảm kiến thức hàn lâm, hướng đến tính thực tiễn và thế mạnh của bản thân.

Tự chọn môn học từ 2020: Giáo viên một số môn sẽ thất nghiệp? - Hình 1

Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo - giáo viên Lịch sử, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM. Ảnh: NVCC.

Tuy nhiên, giáo viên sẽ chịu tác động rất lớn vì có môn được chọn và không được chọn. Việc tổ chức, quản lý trong trường học sẽ có sự thay đổi và thách thức khá lớn, không còn chủ động trong việc phân công, quản lý, tổ chức mà nó phụ thuộc vào sự lựa chọn của hoc sinh.

Nói về môn Lịch sử, cô Thảo cho hay chương trình mới có nhiều thú vị, phù hợp cho học sinh muốn khám phá. Lịch sử cũng thể hiện sự đa dạng trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, pháp luật, quan hệ quốc tế hay những vấn đề rất đặc trưng như các cuộc chiến tranh, các triều đại và sự phát triển của dân tộc.

"Tôi không bi quan khi cho rằng học sinh không chọn Lịch sử. Điều tôi băn khoăn lớn nhất là liệu giáo viên có thể dạy sử hay như chương trình dự thảo đặt ra cho môn này không? Vì mục tiêu và mong muốn còn phụ thuộc vào thực tiễn", cô Thảo chia sẻ.

Đồng quan điểm, TS Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) - cho hay việc giáo viên có thể thất nghiệp do không ai lựa chọn dễ xảy ra. Vì thế, công tác truyền thông cần được làm tốt, đồng thời bản thân giáo viên phải nỗ lực để thể hiện chuyên môn. Bên cạnh đó, ngay cả khi giáo viên có chuyên môn tốt nhưng nghiêm túc thì cũng có thể ít được lựa chọn.

Thầy Đào Tuấn Đạt - phụ trách chuyên môn THPT Anhxtanh, Hà Nội - cho hay ở cấp THPT, việc lựa chọn môn phụ thuộc vào kế hoạch nghề nghiệp tương lai và phương án tuyển sinh của các trường đại học, cao đẳng. Khi trường có phương án rồi thì phải điều tra diện rộng xem học sinh lựa chọn môn học như thế nào để có dự báo môn nào được chọn nhiều, chọn ít để chuẩn bị nhân lực. Để đến khi thực hiện chương trình mới bắt tay vào việc thì có thể xảy ra khả năng "vỡ trận", tức là khủng hoảng thiếu hoặc khủng hoảng thừa giáo viên ở một số môn học.

Trả lời câu hỏi của Zing.vn tại buổi họp báo công bố chương trình bộ môn chiều 27/12, GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới - cho hay có mâu thuẫn trong việc học sinh tự chọn môn học thế nào và điều kiện thực tế.

"Mong muốn của chúng ta là học sinh phân hóa triệt để nhưng thực tế không phải trường phổ thông nào cũng đáp ứng được như vậy. Do đó, chương trình quy định là trường xây dựng tổ hợp môn học vừa đáp ứng nguyện vọng của học sinh, vừa phù hợp với khả năng tổ chức của nhà trường", ông Thuyết nói.

Đã yên tâm về giảm tải?

GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết theo mô hình đang áp dụng, học sinh phải học và ghi nhớ nhiều, trong khi khả năng vận dụng thực tế hạn chế. Còn chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng 6 biện pháp "giảm tải".

Đó là giảm số môn học và hoạt động giáo dục; giảm số tiết học; giảm kiến thức kinh viện; tăng cường dạy học phân hóa - tự chọn; thực hiện phương pháp dạy học mới; đổi mới đánh giá kết quả giáo dục.

Tự chọn môn học từ 2020: Giáo viên một số môn sẽ thất nghiệp? - Hình 2

TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD&ĐT. Ảnh: NVCC.

TS Hoàng Ngọc Vinh cho hay, về lý thuyết, các biện pháp giảm tải như cắt bỏ một số nội dung trùng lắp, dạy theo hướng hình thành năng lực, tăng cường giáo dục trải nghiệm... tạm yên tâm.

Nhưng sự quá tải cho học trò để đạt được kết quả đầu ra mong muốn lại phụ thuộc quá nhiều yếu tố khác liên quan đến khả năng học tập của học sinh, năng lực của giáo viên, kỹ năng dạy học, thực hiện chương trình... Đặc biệt, sĩ số học sinh trên lớp học sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tải trọng học tập và dạy học của giáo viên theo phương pháp mới.

Vì thế, khi thiết kế chương trình, người thực hiện phải mang đi thử nghiệm trên các tập hợp học sinh khác nhau và buộc phải đánh giá kết quả qua các bài kiểm tra hoặc các hình thức khác để phân tích xem chương trình được thiết kế và tổ chức thực hiện đạt được kết quả kỳ vọng ở học sinh tham gia thử nghiệm thế nào.

"Những gì báo chí nêu lên dường như bị các nhà thiết kế bỏ qua. Họ mới chỉ hỏi giáo viên theo kiểu định tính. Khi giáo viên trả lời tốt chúng ta mới tạm yên tâm một nửa. Sự phù hợp hay không phù hợp phải thử nghiệm hướng tới học sinh mà có kết luận cả định tính và định lượng. Ví dụ, nếu sau bài giảng thử có đến trên 40% học sinh làm kiểm tra nhận dưới kết quả trung bình thì phải tìm nguyên nhân", TS Hoàng Ngọc Vinh đặt vấn đề.

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hot nhất đêm Giáng sinh: 1 cặp sao hạng A bí mật kết hôn sau 7 năm yêu?Hot nhất đêm Giáng sinh: 1 cặp sao hạng A bí mật kết hôn sau 7 năm yêu?
20:26:55 25/12/2024
Đỗ Mỹ Linh hạnh phúc bên chồng doanh nhân, Bằng Kiều khoe ảnh bên bạn gái kém 18 tuổiĐỗ Mỹ Linh hạnh phúc bên chồng doanh nhân, Bằng Kiều khoe ảnh bên bạn gái kém 18 tuổi
23:27:08 25/12/2024
Sốc với hình ảnh mới nhất của mỹ nhân gốc Việt đẹp nhất châu ÁSốc với hình ảnh mới nhất của mỹ nhân gốc Việt đẹp nhất châu Á
20:56:57 25/12/2024
'Chị đẹp' Xuân Nghi đăng ảnh bên người yêu kỹ sư'Chị đẹp' Xuân Nghi đăng ảnh bên người yêu kỹ sư
21:53:54 25/12/2024
Một nữ ca sĩ Vbiz chia sẻ ảnh tổng kết năm, có gì "hot" mà khiến dân mạng chia sẻ rầm rộ vì quá đồng cảm?Một nữ ca sĩ Vbiz chia sẻ ảnh tổng kết năm, có gì "hot" mà khiến dân mạng chia sẻ rầm rộ vì quá đồng cảm?
22:35:19 25/12/2024
Sự thật chấn động bản hit 600 triệu view Vpop, hóa ra chỉ là sản phẩm "lừa dối"Sự thật chấn động bản hit 600 triệu view Vpop, hóa ra chỉ là sản phẩm "lừa dối"
21:13:06 25/12/2024
Hot nhất Weibo: Lưu Diệc Phi lộ ảnh hẹn hò với nam thần hạng A kém tuổi vào đêm Giáng sinhHot nhất Weibo: Lưu Diệc Phi lộ ảnh hẹn hò với nam thần hạng A kém tuổi vào đêm Giáng sinh
23:01:36 25/12/2024
Hoa hậu Jennifer Phạm tiết lộ tính cách của con trai lớnHoa hậu Jennifer Phạm tiết lộ tính cách của con trai lớn
21:56:06 25/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Những điểm tham quan quanh tuyến metro Bến Thành Suối Tiên

Những điểm tham quan quanh tuyến metro Bến Thành Suối Tiên

Du lịch

06:38:11 26/12/2024
Với chiều dài gần 20km và 14 ga, tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên kết nối các khu vực trung tâm và phía Đông thành phố, qua đó đưa du khách đến gần hơn với các điểm tham quan nổi bật của TPHCM.
Chưa từng có tiền lệ: Lee Min Ho bỏ đi ngay giữa buổi ghi hình vì lí do tế nhị

Chưa từng có tiền lệ: Lee Min Ho bỏ đi ngay giữa buổi ghi hình vì lí do tế nhị

Sao châu á

06:36:44 26/12/2024
Jang Do Yeon đã hỏi dồn dập tài tử họ Lee về chuyện tình ái. Trước ống kính, nam tài tử Quân Vương Bất Diệt đứng hình toàn tập, tỏ ra vô cùng lúng túng.
Mỗi đêm ngủ ít hơn 6 giờ có gây hại cho sức khỏe?

Mỗi đêm ngủ ít hơn 6 giờ có gây hại cho sức khỏe?

Sức khỏe

06:19:21 26/12/2024
Nếu như ai không thể gỡ bỏ những suy nghĩ đó thì chắc chắn, tâm trạng của bạn sẽ không thể vui vẻ lên được. Đây cũng là nguyên nhân đầu tiên khiến bạn mắc chứng trầm cảm.
Christopher Nolan khởi động bom tấn sử thi 'The Odyssey' cùng loạt sao hạng A

Christopher Nolan khởi động bom tấn sử thi 'The Odyssey' cùng loạt sao hạng A

Hậu trường phim

06:15:01 26/12/2024
Dự án tiếp theo của đạo diễn triệu USD Christopher Nolan là The Odyssey chuyển thể từ tác phẩm sử thi kinh điển cùng tên của thi hào Homer cổ đại.
Bức ảnh đẹp phát sốc của nữ diễn viên hạng A luôn bị chê xấu suốt 20 năm qua

Bức ảnh đẹp phát sốc của nữ diễn viên hạng A luôn bị chê xấu suốt 20 năm qua

Phim châu á

06:11:03 26/12/2024
Poster nhân vật Hà Duy Phương của Dương Tử đã khiến nhiều người bất ngờ bởi chưa bao giờ thấy nữ diễn viên đẹp đến như vậy.
'Nhím Sonic 3': Tấm vé về tuổi thơ

'Nhím Sonic 3': Tấm vé về tuổi thơ

Phim âu mỹ

06:10:11 26/12/2024
Người hâm mộ 2 phần đầu của thương hiệu điện ảnh Nhím Sonic cũng như fan trò chơi điện tử Sega nổi tiếng hẳn sẽ không thể bỏ qua Nhím Sonic 3 (tựa gốc Sonic the Hedgehog 3 ).
Nấu 3 món vừa dễ, ngon không kém thịt lại giúp chống viêm, tăng cường miễn dịch

Nấu 3 món vừa dễ, ngon không kém thịt lại giúp chống viêm, tăng cường miễn dịch

Ẩm thực

06:08:15 26/12/2024
Mùa đông là thời điểm thể lực tổng thể của chúng ta được thử thách nên bạn hãy bổ sung loại nguyên liệu vào chế độ ăn để khỏe mạnh hơn.
Phát hiện chấn động: 'Đường hầm vũ trụ' kết nối hệ Mặt Trời với các vì sao

Phát hiện chấn động: 'Đường hầm vũ trụ' kết nối hệ Mặt Trời với các vì sao

Lạ vui

00:48:48 26/12/2024
Các nhà thiên văn học vừa công bố phát hiện gây chấn động giới khoa học về sự tồn tại của một đường hầm vũ trụ bí ẩn, có khả năng kết nối hệ Mặt Trời của chúng ta với các ngôi sao xa xôi.
Louis Phạm gặp tai nạn xe, người va chạm có phản ứng bất ngờ

Louis Phạm gặp tai nạn xe, người va chạm có phản ứng bất ngờ

Sao thể thao

22:47:03 25/12/2024
Ngày 24/12, cựu VĐV TDDC Phạm Như Phương (nickname Louis Phạm) thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng khi chia sẻ chuyện cô gặp nạn nhỏ trên đường đi chụp ảnh thẻ
"Nữ hoàng cảnh nóng" cay đắng, bị bệnh tâm thần vì yêu, U50 tìm an yên, chữa lành trong nhà vườn 6000m2

"Nữ hoàng cảnh nóng" cay đắng, bị bệnh tâm thần vì yêu, U50 tìm an yên, chữa lành trong nhà vườn 6000m2

Sao việt

22:42:29 25/12/2024
Dù hiện tại đã bước vào tuổi U50, nhưng khi nhắc đến Kiều Trinh, khán giả vẫn nhớ đến biểu tượng gợi cảm của màn ảnh Việt một thời.
Thùy Dung: Đến với nhạc Pháp là cái duyên

Thùy Dung: Đến với nhạc Pháp là cái duyên

Nhạc việt

22:22:27 25/12/2024
Trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, ca sĩ nhạc Pháp - Thùy Dung có dịp nhìn lại năm 2024 của mình với nhiều điều đáng tự hào.