Học sinh được giảng về… cuộc đời của chiếc bánh

Theo dõi VGT trên

Sắp tới, các em học sinh ở Wigan (miền Tây Bắc nước Anh) sẽ được giảng bài về quy trình làm bánh ngọt để nhấn mạnh về lịch sử đáng tự hào của địa phương mình.

Quan chức địa phương tin rằng việc sản xuất bánh giữ một ý nghĩa lịch sử và học sinh cần được giảng dạy về di sản của địa phương và việc những chiếc bánh được làm như thế nào.

Học sinh được giảng về... cuộc đời của chiếc bánh - Hình 1

Ảnh minh họa

Video đang HOT

Việc sản xuất các món bánh ngọt và mặn ở Wigan có từ thời thành lập nhà máy sản xuất bánh Pooles Pies vào năm 1847.

Công ty này vừa ký một thỏa thuận cung cấp bánh nướng, bánh ngọt và bánh pudding trong các trường học, và cũng sẽ cung cấp các khóa học đặc biệt trong đó có các bài giảng về quá trình làm bánh và các chuyến thăm trang trại. Học sinh cũng sẽ có cơ hội hỗ trợ việc phát triển các loại bánh mới.

Nhà quản lý dịch vụ Debbie Clarke nói: “Poole Pies có một danh tiếng xuất sắc và sản phẩm của họ được phổ biến trong gia đình và các địa điểm công cộng trên khắp đất nước. Sự hợp tác này là một cơ hội tuyệt vời để giáo dục giới trẻ trong việc phát triển sản phẩm và chúng tôi đang quan tâm tới việc hợp tác với Pooles để đưa ra một sản phẩm ngon, lành mạnh cho các trường học của chúng tôi”.

Xuân Vũ

Theo dân trí

Những học viên nhí ở... lớp cao học

Các em đa phần chỉ mới 3 - 5 tuổi nhưng đã phải theo mẹ đến giảng đường, ngồi nghe các giáo sư giảng bài. Nhiều em hàng ngày phải "mài đũng quần" cho tới khi mẹ tan lớp.

Trong những năm qua, quy mô đào tạo sau đại học của các trường đại học tăng nhanh chóng. Sự mở rộng quy mô đào tạo sau đại học khiến việc học thạc sĩ đang là một trào lưu trong xã hội.

Những người đi học thường đang đi làm, có người chưa lập gia đình, người đã có con. Nhiều người vì không thu xếp được công việc, đành phải mang theo con đến giảng đường, vừa học, vừa trông con.

Những học viên... bất đắc dĩ


Học viên bất đắc dĩ đa phần là các em khoảng từ 3 đến 5 tuổi, được gửi ở các nhà trẻ hoặc các trường mầm non. Đối với những học viên không có điều kiện thuê người giúp việc, cũng không có người trông nom trẻ (như ông, bà...) thì việc dẫn con đến trường là không thể tránh khỏi. Thế nên mới có chuyện, hai mẹ con cùng đi học và các em bị biến thành những học viên... bất đắc dĩ.

Dạo quanh những trường đại học lớn, nhất là các trường đại học khối khoa học xã hội (vì có nhiều các học viên nữ theo học) vào buổi tối, không khó để bắt gặp hình ảnh những đứa bé lon ton chạy theo sau mẹ lên giảng đường.

Chị Nguyễn Phương N., học viên cao học trường ĐHKHXH&NV (đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết: "Gia đình tôi chỉ có hai vợ chồng và con gái 4 tuổi. Hai vợ chồng đi làm cả ngày, tối mới về nhà, con gái gửi ở trường mầm non Đống Đa. Chồng tôi là kỹ sư cầu đường nên đi suốt ngày. Không có ai trông cháu, đi làm về, tôi đón cháu tới trường luôn, vừa tiện cho việc trông nom, vừa có thể học tập".

Chị N. cho biết thêm, đưa con đến lớp học là điều không ai muốn, nhất là đối với trẻ con lại càng bất tiện. Ban đầu, chị rất ngại với bạn bè, với thầy cô nhưng vì không còn cách nào khác nên đành phải đưa cháu đến lớp. Cũng may, bạn bè và thầy cô đều rất thông cảm.

Thế nhưng, bản tính của trẻ con rất hiếu động, không chịu ngồi im một chỗ, nhất là ngồi liên tục hàng tiếng đồng hồ. Bởi vậy, giữ cho trẻ không quậy phá trong giờ học là cả một nghệ thuật, đòi hỏi nhiều tâm sức.

Chị Trần Thảo Ph., học viên cao học trường đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) chia sẻ: "Hàng ngày, tôi đón con về để cho ông bà nội trông nom và cho ăn uống giúp. Thế nhưng, vào dịp đặc biệt vẫn phải đưa cháu đi học cùng. Mỗi lần như vậy, tôi lại được một phen khốn khổ. Vì cháu là con trai nên hiếu động. Phải tìm mọi cách mới khiến cháu ngồi im được một lúc, đôi khi cũng ảnh hưởng đến lớp học".

Những học viên nhí ở... lớp cao học - Hình 1

Để tiện công việc sau khi tan sở nhiều người đã chở con thẳng đến giảng đường

Chị Ph. cho biết thêm: "Tôi có cô bạn tên V. học cùng lớp. Hôm đó, vì gia đình có việc nên V. dẫn con đến lớp. Trong giờ học, thầy giáo đang giảng bài, cả lớp im phăng phắc, bỗng nhiên nghe thấy tiếng trẻ véo von hát vang ở dưới lớp.

Tất cả lớp quay lại nhìn, thấy cảnh đó liền cười ồ lên. Chị V. vừa ngại, vừa ngượng nên quát con, ai dè con càng quậy, rồi mếu máo khóc. Dỗ không được, cuối cùng hai mẹ con phải đưa nhau ra ngoài hành lang để tránh làm ảnh hưởng đến lớp".

Tuy nhiên, việc đưa con đến lớp không phải lúc nào cũng nhận được sự thông cảm của các học viên. Chị Trương Thị Th., học viên cùng lớp với chị Trần Thảo Ph. cho hay: "Trong lớp có trẻ nhỏ rất bất tiện.

Dẫu mọi người có thông cảm cho hoàn cảnh không mong muốn này nhưng việc trẻ quấy trên lớp, rồi khóc nhè, quậy phá là điều nên tránh. Nếu gặp những đứa trẻ ngoan thì không sao, còn với trẻ hiếu động quá, tốt nhất nên tìm chỗ gửi bé để tránh làm phiền tới mọi người".

Chuyện hai mẹ con cùng đi học cao học nhiều khi dẫn đến những câu chuyện "dở khóc, dở cười" và những tính huống khó xử cho cả thầy và trò. Tuy nhiên, rất ít người nghĩ đến những giải pháp khác thay thế mà vẫn cố gắng để "vẹn cả đôi đường". Điều này vừa ảnh hưởng không tốt đến việc học hành của mẹ và quan trọng hơn, đứa trẻ cũng không thấy thú vị gì.

Hai mẹ con "đánh vật" với nhau trong lớp

Việc cho con cùng đến lớp học, nhìn bề ngoài tưởng như là một "nước cờ cao tay" của những bà mẹ trẻ. Thế nhưng, xét kĩ thì mọi chuyện không chỉ là "tiện cả đôi đường" mà là "lợi bất cập hại". Bản tính của trẻ nhỏ vốn rất hiếu động, nghịch ngợm.

Bởi thế, muốn chúng ngồi yên một chỗ, đòi hỏi rất nhiều công phu của các bà mẹ. Chiêu phổ biến nhất hay được các bà mẹ sử dụng là chiều con. Trước khi vào lớp, họ phải chuẩn bị đủ các thứ từ sữa, đồ ăn, khăn giấy lau tay, lau miệng... để phòng trẻ đòi lúc nào là có lúc ấy. Bằng cách này, trẻ sẽ ngoan ngoãn ngồi im để "nghe giảng" cùng mẹ mà không quậy phá nữa.

Thế nhưng, đôi khi dùng chiêu đó cũng không có tác dụng. Trẻ ăn chán, chơi chán, tất nhiên sẽ "phá bĩnh" hoặc đòi về nhà. Lúc này cần một người có vẻ mặt dữ tợn, nếu là nam thì càng tốt để "dọa" cho trẻ sợ.

Chị Nguyễn Phương N. chia sẻ: "Trong lớp, tôi bao giờ cũng nhờ một anh bạn ngồi gần. Nếu cháu quấy, anh bạn đó sẽ dọa khiến cho cháu phải ngồi im. như vậy mới có thể yên tâm học tiếp. Nhưng cũng có lần, cháu sợ quá khóc thét lên. Thế là hai mẹ con chỉ còn cách bế nhau ra ngoài, đợi khi bé hết khóc mới dám vào lớp".

Bên cạnh đó, các bà mẹ còn nghĩ ra đủ các chiêu khác nhau để dỗ trẻ: Từ an ủi, vỗ về cho đến dọa nạt, roi vọt, từ quà bánh, đồ chơi cho đến hứa này, hứa nọ. Công phu bỏ ra không kém gì một bà mẹ dỗ ăn cho một trẻ biếng ăn. Ấy thế nhưng, hiệu quả vẫn không đáng là bao, thậm chí còn có tác dụng ngược.

Điều dễ nhận thấy là việc học của những học viên mang con nhỏ đi theo bị ảnh hưởng. Trong suốt buổi học, do lúc nào cũng phải để mắt đến con nên thời gian tập trung vào việc học là rất ít.

Chị N. tâm sự: "Mặc dù đến lớp nghe giảng nhưng hôm nào cũng vậy, cứ tan lớp là tôi phải mượn vở bạn để về nhà chép bài. Ngồi trên lớp nghe giảng bập bõm, không ghi chép đầy đủ được.

Nhiều khi mình đang chép bài, cháu nó nghịch, không cho học cũng đành phải chịu, vì nếu cháu khóc ầm lên thì còn khổ nữa". Đấy là chưa kể đến những ánh mắt khó chịu của bạn bè cùng lớp vì bị làm phiền: "Tuy không ai nói ra, nhưng tôi biết mọi người không hài lòng lắm. Thầy giáo cũng thông cảm mà cho qua mọi chuyện. Nhiều khi ngượng không biết chui vào đâu" - chị N. thật thà nói.

Điều đáng lo hơn nữa chính là ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏ. Thay vì được ăn đúng giờ, những đứa trẻ này phải thay đổi thói quen ăn uống của mình. Thông thường, hai mẹ con chị Trần Thảo Ph. ăn qua quýt trước khi lên lớp, sau đó, 20h, 21h về nhà mới ăn bữa chính. Chính điều này đã tạo thành thói quen xấu cho trẻ.

Chưa kể đến thói quen ăn vặt là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc trẻ biếng ăn và các bệnh về răng miệng. Hơn nữa, việc thay đổi giờ ăn uống cũng ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của trẻ.

Chị Ph. cho biết: "Những buổi không phải đi học như thứ bảy và chủ nhật, gia đình tôi nấu ăn sớm nhưng bé ăn rất ít, thường bỏ bữa hoặc ăn qua loa, nhưng đến đêm cháu lại đòi ăn, vì thế giờ đi ngủ cũng muộn hơn bình thường".

Chính chị Ph. cũng thừa nhận điều này xuất phát từ việc chị dẫn con đến các lớp học buổi tối. Dẫu biết thay đổi giờ ăn, giờ ngủ sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và thói quen sinh hoạt của bé nhưng vì hoàn cảnh nên hai mẹ con vẫn phải chấp nhận.

Theo Phạm Thiệu (Người Đưa Tin)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Sốc: Hỏa hoạn thiêu rụi nơi tài tử Nam Joo Hyuk đang quay phimSốc: Hỏa hoạn thiêu rụi nơi tài tử Nam Joo Hyuk đang quay phim
17:02:28 21/12/2024
Rúng động vùng quê khi 2 thiếu niên nghiện game giết ngườiRúng động vùng quê khi 2 thiếu niên nghiện game giết người
19:21:28 21/12/2024
Mẹ vợ bị con rể bán hết tài sản, U60 cay đắng ra phòng trọ 10m2 sống: Bật khóc khi nhìn thấy một thứMẹ vợ bị con rể bán hết tài sản, U60 cay đắng ra phòng trọ 10m2 sống: Bật khóc khi nhìn thấy một thứ
20:02:16 21/12/2024
Những sao Việt đổ vỡ tình cảm trong năm 2024Những sao Việt đổ vỡ tình cảm trong năm 2024
16:37:38 21/12/2024
Dương Mịch mặt biến sắc, nhịn nhục trước hàng triệu khán giả sau khi nghe xong 1 câu nóiDương Mịch mặt biến sắc, nhịn nhục trước hàng triệu khán giả sau khi nghe xong 1 câu nói
19:39:45 21/12/2024
Sao Việt 21/12: Midu tận hưởng bình yên bên chồng đại giaSao Việt 21/12: Midu tận hưởng bình yên bên chồng đại gia
16:16:45 21/12/2024
Hoa hậu Tiểu Vy hơn thua với Kỳ Duyên trước mặt Trấn Thành, nam đạo diễn nói 1 câu liền im thítHoa hậu Tiểu Vy hơn thua với Kỳ Duyên trước mặt Trấn Thành, nam đạo diễn nói 1 câu liền im thít
19:48:09 21/12/2024
Bức ảnh trước khi nổi tiếng khiến mỹ nhân 9x xấu hổ đến mức muốn vứt bỏBức ảnh trước khi nổi tiếng khiến mỹ nhân 9x xấu hổ đến mức muốn vứt bỏ
18:02:04 21/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cụ ông 86 tuổi kết hôn lần 4 với vợ 36 tuổi, dân mạng mỉa mai

Cụ ông 86 tuổi kết hôn lần 4 với vợ 36 tuổi, dân mạng mỉa mai

Netizen

23:44:37 21/12/2024
Trên nhiều nền tảng mạng xã hội, nhà thư pháp nổi tiếng bị chê mai là trâu già gặm cỏ non vì kết hôn với cô gái kém mình 50 tuổi.
Ồn ào sau chia tay của cặp diễn viên phim 'Nhà bà Nữ'

Ồn ào sau chia tay của cặp diễn viên phim 'Nhà bà Nữ'

Sao việt

23:29:38 21/12/2024
Chia tay sau 1 năm làm đám cưới, Phương Lan - Phan Đạt khiến khán giả chú ý khi có những chia sẻ về cuộc sống hôn nhân không như mơ.
When the Phone Rings tập 8: Cặp chính có cảnh chung giường cực ngọt, tổng tài bất ngờ gặp biến căng

When the Phone Rings tập 8: Cặp chính có cảnh chung giường cực ngọt, tổng tài bất ngờ gặp biến căng

Phim châu á

23:22:42 21/12/2024
Trong khi tình cảm của cặp đôi chính ngày càng tốt đẹp thì mối quan hệ cha con của Baek Sa Eon lại là sự căng thẳng leo thang.
Sao nữ chiếm spotlight của Ngọc Trinh ở Chị Dâu: Nữ hoàng phòng vé, từng bị chôn vùi vì tin đồn ác ý

Sao nữ chiếm spotlight của Ngọc Trinh ở Chị Dâu: Nữ hoàng phòng vé, từng bị chôn vùi vì tin đồn ác ý

Hậu trường phim

23:17:33 21/12/2024
Lê Khánh từng chia sẻ, sau khi đóng phim Cô dâu đại chiến, cô bị vướng tin đồn hét cát xê nên công việc ảnh hưởng rất nhiều.
'Snow White': Khi Bạch Tuyết nói 'không' với sợ hãi

'Snow White': Khi Bạch Tuyết nói 'không' với sợ hãi

Phim âu mỹ

23:00:10 21/12/2024
Khác với những phiên bản Snow White từng gắn liền với tuổi thơ hàng triệu khán giả trước đó, Rachel Zegler mang đến một Bạch Tuyết dũng cảm, mạnh mẽ và nói không với sợ hãi.
Anh tài Jun Phạm mang cả kho tàng dân gian vào MV mới

Anh tài Jun Phạm mang cả kho tàng dân gian vào MV mới

Nhạc việt

22:30:12 21/12/2024
Sau Anh Trai Vuợt Ngàn Chông Gai, nam ca sĩ Jun Phạm tiếp tục hành trình sáng tạo nghệ thuật từ những chất liệu văn hóa dân gian độc đáo.
"Công chúa" Park Shin Hye lấn át Jang Nara nhạt nhòa, bồ cũ Jisoo hóa nam thần trên thảm đỏ SBS Drama Awards 2024

"Công chúa" Park Shin Hye lấn át Jang Nara nhạt nhòa, bồ cũ Jisoo hóa nam thần trên thảm đỏ SBS Drama Awards 2024

Sao châu á

22:26:03 21/12/2024
Thảm đỏ SBS Drama Awards 2024 quy tụ cả dàn sao đình đám gồm Park Shin Hye, Honey Lee, Jang Nara, Kim Hye Yoon, Kim Nam Gil, Ahn Bo Hyun, BIBI...
Điều David Beckham không dám cho con gái Harper biết về cuộc đời mình

Điều David Beckham không dám cho con gái Harper biết về cuộc đời mình

Sao thể thao

22:03:50 21/12/2024
Beckham lo lắng Harper sẽ cảm thấy tồi tệ khi nghe những điều tiêu cực người khác nói về bố mình. Trong một phỏng vấn, David Beckam từng tiết lộ anh rất lo lắng khi con gái út - Harper Beckam xem bộ phim tài liệu này.
Không nhận ra Trung Ruồi - Lý 'toét' của Độc đạo'

Không nhận ra Trung Ruồi - Lý 'toét' của Độc đạo'

Tv show

22:03:08 21/12/2024
Trung Ruồi khác lạ không nhận ra khi cùng con gái hoá trang diễn tuồng cổ trong chương trình Cha con vạn dặm .
Chuyện chưa kể về ca khúc Giáng sinh bất hủ 'Last Christmas' của George Michael

Chuyện chưa kể về ca khúc Giáng sinh bất hủ 'Last Christmas' của George Michael

Sao âu mỹ

21:47:01 21/12/2024
Ca khúc Last Christmas do George Michael sáng tác, ra mắt vào Giáng sinh năm 1984, nhanh chóng vào vị trí đầu bảng xếp hạng âm nhạc ở Anh.
'Huyền thoại nhạc disco' Boney M: 'Đến Việt Nam là một phép màu'

'Huyền thoại nhạc disco' Boney M: 'Đến Việt Nam là một phép màu'

Nhạc quốc tế

21:25:19 21/12/2024
Để chuẩn bị cho đêm nhạc Dalat Spring Concert diễn ra tại Đà Lạt tối 21.12, các nghệ sĩ Liz Mitchell, Joy Band và Samantha Fox đã có mặt trước một ngày, dành thời gian nghỉ ngơi, khám phá.