Học sinh bỏ học: Vẫn là nỗi lo ở ĐBSCL
Trong hội thảo chủ đề “Phát triển giáo dục ĐBSCL” được Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức mới đây tại TP Cần Thơ, nhiều đại biểu nhìn nhận tình trạng học sinh phổ thông bỏ học vẫn còn là nỗi lo của ngành giáo dục các tỉnh ĐBSCL.
Tại hội thảo, một thống kê của Bộ GD-ĐT đưa ra cho thấy so với các khu vực trong cả nước, tỷ lệ bỏ học của học sinh (HS) phổ thông ở ĐBSCL chiếm tỷ lệ cao nhất. Cụ thể, tỷ lệ HS bỏ học trong học kỳ I năm học 2010-2011 cả nước là 0,43% trong đó cao nhất ĐBSCL chiếm 0,75%, thứ nhì là Tây Nguyên 0,71%, thấp nhất là ĐB Sông Hồng 0,17%.
Học sinh bỏ học: Nỗi bức xúc của ngành GD
Nhấn mạnh tại hội thảo, ông Tô Minh Giới – Ủy viên chuyên trách Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ cho biết: “Mặc dù quy mô, chất lượng GD-ĐT thời gian qua ở ĐBSCL được nâng lên, tình trạng HS bỏ học ở các địa phương tuy có giảm so với các năm học trước nhưng vẫn còn ở mức cao. Đây là nỗi bức xúc của ngành giáo dục, trăn trở của cấp ủy, chính quyền và cộng đồng xã hội”.
Ông Giới cho rằng, nguyên nhân bỏ học chủ yếu là do một số HS thiếu ý thức học tập, bị lôi kéo vào các trò chơi game online, bỏ tiết học, dẫn đến mất căn bản nên chán, ngán ngại, mặc cảm, dẫn đến bỏ học. Một số gia đình ít quan tâm, chưa nhận thức cao về tầm quan trọng việc học tập của con em nên không nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện để con em học tập.
Trong khi đó, tại tỉnh nằm ở cực nam Tổ quốc là Cà Mau, ông Thái Văn Long – giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh cho biết trong sô cac nguyên nhân lam cho HS của tỉnh bo hoc thi nguyên nhân vi gia đinh không co tiên cho con em hang ngay đên lơp băng phương tiên đo va giao thông đi lai kho khăn chiêm môt ty lê kha cao, vơi trên 30% trong tông sô HS bo hoc.
Theo thông kê của Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau, trên đia ban toan tỉnh, HS phô thông phai đi đo ngang đên lơp hang ngay trên 6.500 em, đi đo doc trên 31.000 em trong đo co khoang 14.000 em co hoan canh gia đinh kho khăn cân đươc hô trơ tiên đo. Ông Thái Văn Long nhẩm tính: “Binh quân sô tiền một HS phai tra hang thang đi đo ngang khoang 45.000 đông, tiên đi đo doc khoang 200.000 đông, một con số khá lớn đối với những gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn”.
Video đang HOT
Một buổi học của học sinh Trường tiểu học Nông trường Sông Đốc (Cà Mau).
Còn ông Hô Văn Thông – giam đôc Sơ GD-ĐT tỉnh Đông Thap thẳng thắn rằng: “Măt băng dân tri va giao duc hiên nay cua ĐBSCL đang la môt trong nhưng “vung trung” cua ca nươc. Môt trong nhưng yêu tô tac đông không nho đên thưc trang nay đo la tinh trang HS bo hoc”.
Theo sô liêu đươc công bô mới đây tai hôi nghi giao ban lân I cac Sơ GD-ĐT khu vực ĐBSCL tháng 10/2011, ty lê HS bo hoc trong he câp Tiểu học cao nhât la tinh Hâu Giang vơi 1,18% câp THCS cao nhât la tinh Soc Trăng vơi 3,66% va câp THPT cao nhât vân la tinh Soc Trăng vơi ty lệ 5,87%.
“Như vây, ro rang thưc trang HS bo hoc ơ cac tinh ĐBSCL hiên nay tuy không con trâm trong như thơi gian trươc đây nhưng vân đang ơ mưc rât cao. Co môt thưc tê đo la câp hoc cang cao thi ty lê HS bo hoc cung tăng lên tương ưng” – ông Thống nói.
Đánh giá về nguyên nhân tinh trang HS khu vưc ĐBSCL bo hoc còn cao, giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp Hồ Văn Thống cho rằng nguyên nhân từ HS, cha mẹ HS và cả nhà trường. Theo ông Thống, không it nha trương thưc hiên viêc phong chông HS bo hoc theo kiêu “theo đuôi”, khi HS đa bo hoc rôi mơi thưc hiên viêc tim hiêu nguyên nhân va vân đông trơ lai lơp, điều đó có nghĩa chưa quan tâm đung mưc cac biên phap phong ngưa khi HS co nguy cơ bo hoc.
Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp cũng đánh giá, cuôc vân đông “Hai không” thơi gian qua đa đat đươc nhưng kêt qua kha quan. Tuy nhiên, ơ đây đo bênh thanh tich vân con va tinh trang HS ngôi nhâm lơp vân co xay ra. Do trươc đây nha trương đanh gia HS không đung thưc chât, nay đanh gia lai, HS mât căn ban vê kiên thưc, không tiêp thu kip chương trinh nên chan hoc va bo hoc.
“Một nguyên nhân nữa là hiên nay, chung ta con đang năng vê đông viên, thuyêt phuc la chinh ma chưa co nhưng biên phap mang tinh “chê tai”. Chinh phu có quy đinh vê xư phat hanh chinh trong linh vưc giao duc nhưng trong thưc tê đa co bao nhiêu trương hơp bi xư phat ?” – ông Thống đặt câu hỏi.
Những giải pháp: bao giờ có hiệu quả?
Đê giai quyêt môt cach căn cơ tinh trang HS bo hoc ơ khu vưc ĐBSCL, người đứng đầu ngành GD tỉnh Đồng Tháp cho biết cân phai co môt hê thông cac giai phap biên phap mang tinh kha thi, phu hơp vơi điêu kiên thưc tê va co thê mang lai hiêu qua cao.
Việc duy trì đầy đủ sĩ số lớp học ở vùng ĐBSCL sẽ vẫn còn là nỗi lo nan giải?
Ông Hồ Văn Thống – giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp thắng thắn: “Sự buông lỏng của gia đình là nguyên nhân chủ yếu làm cho HS lơ là học tập. Sự lười biếng học tập kéo dài tất nhiên sẽ dẫn đến hậu quả là học lực nhanh chóng sút kém, HS không theo kịp bạn học, đâm ra xấu hổ nên bỏ học. Chính vì thế, từng gia đình phải có trách nhiệm quản lý, nhắc nhở và thường xuyên giám sát việc học tập, nếu không làm tốt yêu cầu này thì sớm hoặc muộn cũng xảy ra điều đáng tiếc là con mình bỏ học giữa chừng. Do đó, nhất thiết phải thường xuyên duy trì mối liên hệ với nhà trường, để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con mình, làm cơ sở động viên, uốn nắn khi cần thiết”.
Cũng theo ông Thống, trách nhiệm của nhà trường cũng là một mắt xích rất quan trọng trong mối quan hệ gia đình – nhà trường và xã hội trong việc quản lý các em HS. “Nhà trường phải không ngừng nghiên cứu, nâng cao chất lượng dạy – học, thu hút cho được HS vào từng tiết học, môn học làm sao để cho HS luôn cảm thấy “thèm khát” được đến trường, được nghe thầy giảng dạy và không còn ý nghĩ sẽ chán mà bỏ học” – ông Thống nêu ý kiến.
Ông Thống cũng có đề nghị, cac trương hoc cần phai chu trong “phong hơn chông” cân xây dưng va phat huy cac mô hinh tôt trong phong chông HS bo hoc như mô hinh “Tô Dân phong khuyên hoc” (huyên Cao Lanh, tinh Đông Thap) mô hinh “Ban phòng chống HS bỏ học” ơ đia ban dân tôc Khmer (tinh Tra Vinh)…
Trong khi đó, giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau Thái Văn Long cho biết tính đến ngay 31/12/2010 tổ tiếp nhận thuộc Uỷ ban MTTQ tỉnh Cà Mau đã tiếp nhận được trên 20,3 tỷ đồng do các đơn vị, cá nhân trong và ngoài tỉnh ủng hộ vào “Quỹ Hỗ trợ tiền đò dành cho HS có hoàn cảnh khó khăn”. Sau khi thực hiện chương trình hỗ trợ này thì tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đi học đến lớp đã tăng sô HS bo hoc đa giam nhiêu so vơi cung ky năm hoc trươc hàng trăm HS cac câp bo hoc vi kho khăn phải đi hoc băng đo đa trơ lai trương hoc tiêp.
Còn theo ông Tô Minh Giới – Ủy viên chuyên trách Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, nhằm hạn chế tình trạng HS bỏ học phải triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp và xem đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Nhà trường cần có phân công giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tuyên truyền, giúp HS nâng cao nhận thức về lợi ích thiết thực của việc học tập, nhất là phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện, tìm hiểu nguyên nhân học yếu, nghỉ học của HS để động viên, khích lệ, giúp các em vượt khó, tiếp tục học tập.
Ông Giới cũng đề nghị UBND, Sở GD-ĐT các tỉnh, thành tiếp tục thực hiện tốt chương trình kiên cố hóa trường, lớp học, xây dựng hoàn chỉnh các phòng chức năng, phòng bộ môn, tiến đến chuẩn hóa trường học. Thực hiện đầy đủ các chính sách ưu đãi, miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập đối với HS nghèo, con em đồng bào dân tộc thiểu số.
Huỳnh Hải
Theo dân trí











Tin đang nóng
Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi
Có thể bạn quan tâm

Cùng phạm trọng tội, tại sao mỹ nữ gen Z Tống Tổ Nhi không bị "phong sát" rát mặt như Phạm Băng Băng?
Sao châu á
07:32:11 22/04/2025
Giết anh ruột bị khuyết tật, em trai lĩnh 19 năm tù
Pháp luật
07:28:08 22/04/2025
Hình ảnh tiết lộ thiết kế mới trên iPhone 17 Pro Max
Đồ 2-tek
07:09:27 22/04/2025
Dự đoán đáng lo ngại của Elon Musk dần trở thành hiện thực
Thế giới
07:00:52 22/04/2025
Người dân cần làm gì với 'sổ đỏ' sau khi sáp nhập tỉnh, thành?
Tin nổi bật
06:21:48 22/04/2025
5 món ngon chế biến ăn hoài không chán từ thực phẩm giá rẻ như cho, đứng đầu giúp trẻ tăng chiều cao tự nhiên
Ẩm thực
06:04:05 22/04/2025
10 nữ thần học đường đẹp nhất Việt Nam: Nhã Phương - Lan Ngọc hack tuổi quá mượt, số 1 là huyền thoại không ai địch nổi
Hậu trường phim
05:58:00 22/04/2025
5 phim cổ trang có view cao nhất Trung Quốc: Triệu Lệ Dĩnh có tận 2 bom tấn vẫn thua trước "kẻ thù truyền kiếp"
Phim châu á
05:55:27 22/04/2025
Con trai mua nhà tôi định cho 3 tỷ, ngày mua nghe thấy kế hoạch của con dâu, tôi quyết định giữ tiền dưỡng già
Góc tâm tình
05:20:45 22/04/2025
Những yếu tố làm nên hành trình Tìm Xác: Ma Không Đầu ra rạp tháng 4 này
Phim việt
23:42:31 21/04/2025