Học gì và ở đâu để được nhận bằng cấp có giá trị toàn cầu?
Sinh viên tôt nghiêp Đại học công lập Curtin, chi nhánh Singapore sẽ được trang bị những kỹ năng cân thiêt và hoàn toàn tự tin cho một sự nghiệp thành công trong môi trường làm việc quốc tế.
Thành lập vào năm 1968, Curtin là một trong những đại học công lập hàng đầu tại Úc và nằm trong top 3% các đại học tốt nhất trên thế giới. Trường giảng dạy các chương trình giáo dục tại Singapore thông qua chương trình liên kết với các học viện và đến năm 2008, Curtin thành lập chi nhánh thứ 4 tại quốc đảo sư tử. Trường là một trong những đại học uy tín được cấp chứng chỉ Edutrust (chứng chỉ cao nhất về giáo dục của chính phủ Singapore).
Toàn bộ các khóa học tại Curtin Singapore hoàn toàn giống về cấu trúc và nội dung giảng dạy tại khu học xá Bently, Tây Úc. Sinh viên được nhận bằng tương đương như du học tại Úc với học phí thấp hơn 40%. Đặc biệt, sinh viên có thể chuyển tiếp sang các cơ sở đào tạo của Curtin tại Perth hoặc Sydney với thủ tục đơn giản.
Các ưu điểm nổi bật khi học tại Curtin Singapore:
- Sinh viên có thể hoàn thành chương trình cử nhân trong 2 năm và thạc sĩ chỉ trong 1 năm.
- Curtin Singapore đào tạo chương trình dự bị đại học cho học sinh đã hoàn thành lớp 11 tại Việt Nam.
- Chương trình cử nhân, sinh viên được chọn học ngành kép với học phí và thời gian tương đương như bằng đơn.
- Học phí và sinh hoạt phí thấp hơn du học tại Úc.
Các chuyên ngành giảng dạy:
Chương trình tiếng Anh: do giáo viên bản ngữ dạy. Sinh viên được làm bài kiểm tra tiếng Anh để xếp lớp miễn phí.
Video đang HOT
Khai giảng học kỳ mới vào tháng 11/2012
Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:
Website: www.curtin.edu.sg
Email: info@curtin.edu.sg
Tel 84 8 38233774/ 38233757
Mobile 84 988322318
Click vào đây để có thông tin các công ty tư vấn của trường nơi gần nhất để được hỗ trợ thêm
Tư liệu: Curtin
Theo Infonet
PGS Văn Như Cương: Giáo dục phổ thông thừa kiến thức, thiếu kỹ năng
"Hiện nay giáo dục phổ thông đang thừa kiến thức nhưng lại thiếu những môn học kỹ năng cần thiết. Đổi mới giáo dục chưa nên vội bàn đến chuyện chương trình và SGK mà trước hết chúng ta phải xem thay đổi theo hướng nào cho phù hợp".
Trao đổi với Dân trí xung quanh vấn đề cắt giảm những kiến thức không cần thiết để rút ngắn thời gian học ở bậc THPT cũng như công tác phân luồng HS ngay ở bậc THCS, PGS Văn Như Cương đã thẳng thắn chia sẻ như vậy.
Cắt bớt lượng kiến thức phổ thông
Thưa PGS, hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng chương trình giáo dục phổ thông có những phần kiến thức "thừa" không cần thiết cho HS. Quan điểm của thầy về vấn đề này như thế nào?
PGS Văn Như Cương.
Trước hết, tôi đồng tình với ý kiến này. Các bạn hoàn toàn có thể nhận ra những điểm bất hợp lý về chương trình hiện nay. Chẳng hạn như một HS đi theo hướng viết văn hay trở thành nhà báo thì kiến thức toán học chỉ cần dừng lại ở mức độ tư duy là đủ. Nhưng ở đây chúng ta đang đưa những kiến thức "vô bổ" vào bậc giáo dục phổ thông chẳng hạn như số phức, tích phân... Nếu một em nào đó muốn đi theo hướng nghiên cứu thì sẽ được học chuyên sâu những vấn đề này ở các trường ĐH, CĐ.
Chính vì thế, tôi hi vọng thời gian tới Bộ GD-ĐT sẽ cắt bỏ những phần kiến thức không phải là phổ thông. Theo dự kiến của tôi với môn Toán có thể cắt bỏ được 30-40% kiến thức không cần thiết. Ở các môn khác thiết nghĩ con số cũng sẽ ở mức tương tự.
Cắt bớt lượng kiến thức có thể sẽ làm cho thời gian học phổ thông có thể rút ngắn xuống. Theo PGS thì thời gian học phổ thông bao nhiêu năm thì đủ?
Chúng ta cần phải lưu ý một điều, kiến thức phổ thông có thể chưa phù hợp dẫn đến cần phải cắt bỏ nhưng ở đây có một thực tế là tư cách của HS cũng như kỹ năng sống của các em còn quá yếu. Chúng ta cắt bỏ những phần kiến thức văn hóa "vô bổ" nhưng tôi muốn bổ sung thêm một số môn học giáo dục về nhân cách, thái độ và kỹ năng sống đưa vào chương trình học cho các em. Trong khi đó để học những kiến thức này thì sẽ tốn nhiều thời gian. Do đó, tôi nghĩ việc học ở phổ thông vẫn nên giữ ở 12 năm để thực hiện công việc này
Xóa chạy theo bằng cấp và phân luồng HS
Hiện nay với sự hình thành các trường THPT công lập cũng như ngoài công lập nên phần lớn HS sau khi tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên. Sau khi tốt nghiệp THPT, các em lại đổ xô đi dự thi ĐH khiến công tác phân luồng của chúng ta gặp bất cập. Theo PGS cần điều chỉnh như thế nào để tránh việc thừa thầy nhưng thiếu thiếu thợ hiện nay?
Theo quan điểm của tôi thì việc phân luồng cần phải được thực hiện ngay sau khi HS tốt nghiệp THCS. Ở các nước có nền giáo dục phát triển thì sau THCS sẽ phát triển theo hai nhánh: Một là nhánh học THPT có tích hợp dạy nghề và nhánh còn lại là học THPT truyền thồng.
Tuy nhiên, hiện nay điều bất cập nhất của chúng ta đó chính là xu hướng chạy theo bằng cấp của xã hội. Các em không muốn phân luồng đi theo hướng học nghề bởi người ta vẫn chuộng cái bằng tốt nghiệp THPT hơn và lên bậc cao hơn thì lại tham vọng kiếm tấm bằng ĐH bằng mọi giá. Nếu việc học tập này là lấy kiến thức để làm việc thì tôi hoàn toàn ủng hộ nhưng ở đây không ít người học chỉ để lấy cái bằng với những mục đích và động cơ riêng.
Theo PGS Văn Như Cương, cần xác định hướng đi mới bàn đến chương trình và SGK.
Do đó, muốn thực hiện tốt công tác phân luồng thì điều đầu tiên xã hội phải thay đổi cách quan niệm về bằng cấp. Cần phải xác định học để lấy kiến thức để có thể làm việc kiếm sống chứ không nên suy nghĩ là chỉ nhằm lấy tấm bằng. Bên cạnh đó cũng phải nhận thức được rằng nhưng em đi học nghề sớm hoàn toàn có cơ hội học lên ĐH, CĐ bằng hình thức đào tạo cởi mở như liên thông, từ xa, vừa học vừa làm...
Với việc chúng ta lại hình thành một hệ thống các trường THPT có tích hợp dạy nghề thì chi phí bỏ ra sẽ rất lớn trong khi đó các trường TCCN, các trường nghề vẫn "ế ẩm" hàng năm. PGS nghĩ sao về điều đó?
Cái này những nhà làm quản lý cần phải nghiên cứu để triển khai. Chúng ta có thể tận dụng các trường TCCN, trường nghề để thực hiện việc này để tiết kiệm chi phí. Mẫu chốt là ở chỗ là trong khi các trường THPT thì xuất hiện ở các phường, xã thì hiện nay TCCN, trường nghề mới chỉ tập trung vào những vùng đông dân cư.
Như vậy có nghĩa là chúng ta phải xác định lộ trình đi trước mới bàn đến câu chuyện thay đổi chương trình, SGK?
Đúng như vậy. Chỉ khi chúng ta xác định phát triển giáo dục phổ thông theo hướng nào thì lúc đó mới bàn đến chuyện xây dựng chương trình, thay đổi lại SGK... Chẳng hạn như, nếu phân luồng HS sau THCS như tôi đã nói ở trên thì đồng nghĩa cần phải có hai chương trình giảng dạy khác nhau. Cần phải xác định là những HS theo hướng phân luồng học nghề sớm cần phải học thêm cả kiến thức văn hóa nhưng không thể giống như chương trình truyền thống được.
Xin cảm ơn PGS!
S.H (thực hiện)
Theo dân trí
Học gì và học ở đâu? Học gì và học ở đâu là một câu hỏi rất khó để trả lời đối với bất kì học sinh mới tốt nghiệp phổ thông nào và tôi cũng không là ngoại lệ. Tôi đã chọn chương trình cử nhân Quốc tế của ĐH Sunderland, Vương Quốc Anh và học tại Trung tâm Hợp tác Đào tạo Quốc tế- Trường ĐH Sư...











Tin đang nóng
Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi
Có thể bạn quan tâm

Được gọi là "Sekiro-like", tựa game này đại hạ giá trên Steam, tặng quà sinh nhật lớn cho người chơi
Mọt game
07:55:24 13/05/2025
Sự thật về vắc-xin 6 trong 1 mà bố mẹ không thể bỏ qua
Sức khỏe
07:54:08 13/05/2025
Giải mã cơn sốt bóng đen con mèo - "kitten shadow": Người nổi tiếng rủ nhau đu trend, đã có bức ảnh triệu like
Netizen
07:48:30 13/05/2025
Thời cơ để Arda Guler giành di sản của Luka Modric trước mũi Kylian Mbappe
Sao thể thao
07:45:17 13/05/2025
Tung màn cosplay Natra phiên bản táo bạo, nữ streamer khiến fan nam quên luôn bản gốc
Cosplay
07:39:33 13/05/2025
Cha tôi, người ở lại - Tập 37: Bị Nguyên bơ, An thẫn thờ nhớ nhung
Phim việt
07:35:28 13/05/2025
'Anh họ' U60 của Hiền Hồ: qua đời, mẹ vợ chia sẻ lý do sốc, sao Vbiz bị réo tên?
Sao việt
07:22:03 13/05/2025
Mỹ nhân Việt được khen xinh như Baifern Pimchanok, sở hữu 1 đặc điểm khiến vạn người xin vía
Hậu trường phim
07:19:58 13/05/2025
Luật sư Kim Sae Ron quyết kéo Kim Soo Hyun 'xuống nước', lộ video thiếu đạo đức
Sao châu á
07:11:57 13/05/2025
'Soi' dàn trai xinh gái đẹp trong 'Sinners' - Phim ma cà rồng hot nhất màn ảnh hè 2025
Phim âu mỹ
07:10:20 13/05/2025