Hóa giải những lầm tưởng phổ biến về bệnh Parkinson

Theo dõi VGT trên

Tháng 4 hàng năm được coi là “Tháng Nhận thức về Parkinson”, mọi người khắp thế giới cùng nhau chia sẻ và nâng cao nhận thức về chứng bệnh thoái hóa não đang ảnh hưởng khoảng 1,6% dân số toàn cầu.

Hóa giải những lầm tưởng phổ biến về bệnh Parkinson - Hình 1

Sự thoái hóa của các tế bào sản xuất dopamine ở vùng liềm đen, một khu vực nhỏ nhưng quan trọng nằm sâu trong não, là nguyên nhân gốc rễ của bệnh Parkinson. Bởi dopamine là hóa chất dẫn truyền tín hiệu trong các mạch vận động của não bộ, nếu hàm lượng suy giảm hoặc thiếu, người bệnh sẽ bị run, vận động chậm chạp và cứng một số bộ phận cơ thể – biểu hiện điển hình của bệnh Parkinson.

Để giúp mọi người hiểu rõ hơn biểu hiện và cách điều trị Parkinson, các nhà nghiên cứu đã làm sáng tỏ những quan niệm sai lầm phổ biến về căn bệnh này:

1. Parkinson làm run tay

Sự thật: Run là biểu hiện phổ biến, nhưng 10-15% bệnh nhân có thể không bị run. Thay vào đó, những bệnh nhân này có thể bị cứng các bộ phận cơ thể, đi lại khó khăn và mất thăng bằng. Mỗi bệnh nhân có các triệu chứng bệnh khác nhau và không ai giống ai.

2. Parkinson chỉ gây ra các vấn đề liên quan đến vận động

Sự thật: Các triệu chứng “phi vận động” như trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, táo bón, giảm khứu giác, tiểu không tự chủ và chóng mặt khi đứng đều là những đặc điểm quan trọng cần được quan tâm và điều trị thích hợp giống như các biểu hiện vận động rõ ràng khác.

Video đang HOT

3. Không có phương pháp điều trị tốt cho bệnh Parkinson

Sự thật: Có một số phương pháp điều trị giúp bệnh nhân sống khỏe, thậm chí sống như bình thường, bao gồm các loại thuốc điều chỉnh dopamine, tập vật lý trị liệu và điều chỉnh lối sống. Ở một số bệnh nhân, khi bệnh tiến triển nặng, phẫu thuật kích thích não sâu (DBS) – một thủ thuật trong đó các điện cực được đặt tại các vùng não chi phối vận động – giúp kiểm soát rất hiệu quả các triệu chứng, cũng như giúp họ có chất lượng sống khá tốt trong thời gian dài.

4. Nếu tôi mắc bệnh Parkinson, tôi sẽ bị tàn tật hoặc chết sớm

Sự thật: Không đúng. Parkinson không phải là căn bệnh chết người giống như đau tim nặng hoặc đột quỵ. Hầu hết bệnh nhân Parkinson, nếu được chăm sóc thần kinh sớm và thích hợp, có thể có cuộc sống và tuổi thọ gần như bình thường và các triệu chứng có thể kiểm soát được.

5. Nếu bị Parkinson, tôi không thể làm được gì ngoài việc uống thuốc suốt đời

Sự thật: Điều chỉnh lối sống như ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, yoga và thiền định đều giúp duy trì sự độc lập và chất lượng cuộc sống tốt cho người bệnh. Ngoài ra, người mắc bệnh nặng có thể điều trị bằng DBS để giảm run, co cứng và cử động chậm chạp.

6. Bệnh Parkinson chỉ có ở người già

Sự thật: Mặc dù phần lớn người mắc bệnh Parkinson trên 60 tuổi, nhưng việc khởi phát sớm hơn – khi các triệu chứng bắt đầu trước 40 tuổi – cũng ngày càng phổ biến. Đừng ngạc nhiên nếu bạn thấy ai đó mắc bệnh ở độ tuổi 30, thậm chí 20.

7. Parkinson không phải là do di truyền

Sự thật: Điều này có thể đúng trong phần lớn trường hợp (trên 80%), nhưng ít nhất 15-20% trường hợp bị Parkinson được coi là di truyền. Một số gien hiện đã được xác định là nguyên nhân gây ra bệnh và xuất hiện ở nhiều thành viên trong một gia đình.

8. Liệu pháp tế bào gốc có thể chữa Parkinson

Sự thật: Không chính xác. Không có bằng chứng khoa học cho thấy nó có ích, thậm chí còn có thể gây hại. Giới nghiên cứu Parkinson trên toàn thế giới khuyên bệnh nhân nên tránh xa liệu pháp tế bào gốc và các tuyên bố phi khoa học khác về cách chữa này.

9. Kích thích não sâu chỉ là liệu pháp thử nghiệm

Sự thật: Tuy nghe có vẻ đáng sợ và viển vông, nhưng nó đã tồn tại và được sử dụng thành công trong nhiều thập kỷ, với hơn 150.000 bệnh nhân đã trải nghiệm DBS trên toàn thế giới. DBS hoạt động rất giống với máy tạo nhịp tim, với dây dẫn nằm trong vùng kiểm soát vận động của não. Đây là một trong những dạng phẫu thuật não an toàn nhất hiện nay, vì rất ít xâm lấn.

Các bằng chứng khoa học ủng hộ DBS đã tồn tại được 20 năm và đang tăng lên hàng năm. Đây là một quy trình tiêu chuẩn kiểm soát Parkinson trên toàn thế giới trong 2 thập kỷ qua.

Dư thừa lipid trong các tế bào thần kinh có thể gây ra bệnh Parkinson

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra, sự tích tụ lipid trong các tế bào thần kinh và viêm là một trong những nguyên nhân có thể gây bệnh Parkinson.

Dư thừa lipid trong các tế bào thần kinh có thể gây ra bệnh Parkinson - Hình 1

Bệnh Parkinson là một chứng rối loạn vận động trở nên tồi tệ hơn theo thời gian. Cái chết của các tế bào thần kinh sản xuất dopamine trong vùng chất nền của não gây ra bệnh. Dopamine là một chất dẫn truyền thần kinh đóng một số vai trò quan trọng, bao gồm kiểm soát động lực và cảm giác "tưởng thưởng", khích lệ cho chủ thể và chuyển đông.

Dopamine giúp mang lai niêm vui va cam giac hưng phấn tưc thơi, khiên con ngươi muôn co đươc no nhiêu hơn. Tuy nhiên, con đường chính xác dẫn đến cái chết của các tế bào sản xuất dopamine vẫn chưa rõ ràng.

Các nhà nghiên cứu đã tập trung nhiều sự chú ý vào một dạng protein bị gấp khúc gọi là alpha-synuclein, là nguyên nhân gây ra bệnh Parkinson và đã tìm thấy các khối hoặc tập hợp protein độc hại này trong não của những người mắc bệnh. Tuy nhiên, một lý thuyết khác đề xuất rằng rối loạn điều hòa lipid và viêm đóng một vai trò quan trọng hơn, tương tự như các mảng mỡ và tình trạng viêm trong thành động mạch trong bệnh tim mạch.

Các nhà nghiên cứu tại Viện Neuroregeneration tại Bệnh viện McLean ở Belmont, MA, hiện đã phát hiện ra sự tích tụ lipid trong các tế bào thần kinh sản xuất dopamine trong não của những người bị Parkinson sau khi tử vong.

Lượng lipid dư thừa trong các tế bào thần kinh này tương quan với sự thay đổi nồng độ lipid trong các tế bào lân cận được gọi là microglia (tế bào thần kinh đệm) và tế bào hình sao. Khi các nhà nghiên cứu mô phỏng sự phân giải chuyển hóa lipid trong mô hình động vật bị bệnh, họ đã thấy những thay đổi đáng kể tương tự.

Tác giả chính, TS Ole Isacson, giám đốc sáng lập của Viện Neuroregeneration và là giáo sư thần kinh học tại Trường Y Harvard ở Boston, cho biết: Những kết quả này ủng hộ giả thuyết về chứng viêm do lipid của chúng tôi trong nguyên nhân khởi phát và tiến triển bệnh Parkinson. Kết quả này có thể giúp khám phá và phát triển các liệu pháp mới điều trị bệnh Parkinson.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cứ ba người lớn sẽ có một người bị zona
06:02:57 21/11/2024
Thời điểm ăn trứng giúp ngủ ngon, hỗ trợ sức khỏe não bộ
08:34:12 22/11/2024
Nhà khoa học đưa ra độ tuổi nên ngừng uống bia, rượu
06:04:02 21/11/2024
7 dấu hiệu báo động về sức khỏe không nên phớt lờ
09:23:58 21/11/2024
5 lợi ích tuyệt vời khi ăn mật ong hàng ngày vào buổi sáng
18:22:43 21/11/2024
Bất ngờ cách ăn khoai tây để giảm cân ít người biết
08:07:11 21/11/2024
Đứng làm việc nhiều không tốt cho sức khỏe
08:09:21 21/11/2024
Nguy cơ tiềm ẩn từ lạm dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc
17:21:47 21/11/2024

Tin đang nóng

Bắt đối tượng tẩm xăng thiêu chết bố mẹ ở Hà Giang
14:38:34 22/11/2024
Chàng trai Pháp gốc Việt tìm mẹ ở Bắc Kạn, ít giờ sau đã có tin, cha dượng lên tiếng khiến tất cả lặng đi
14:36:54 22/11/2024
Lindsay Lohan hiện tại: Lấy lại nhan sắc "nữ thần", hạnh phúc bên chồng con
14:03:02 22/11/2024
Kiểm tra cặp của con sau khi đi học về, phụ huynh TP.HCM bàng hoàng phát hiện ra thứ bên trong: Sao lại có thể như thế?
15:33:19 22/11/2024
Cảnh tượng khiến "tiên nữ đồng quê" Lý Tử Thất bị tố giả tạo
14:45:13 22/11/2024
Mỹ nhân Hàn tan sự nghiệp vì "phông bạt": Cái giá chạy theo sự hào nhoáng
14:05:58 22/11/2024
Như Quỳnh: "Tôi hối hận vì đã làm điều đó với Hiền Thục"
16:45:29 22/11/2024
Thợ trang điểm bật khóc nức nở khi bị gia đình chú rể lục soát vali, yêu cầu cởi đồ để kiểm tra sau khi bị mất 20 triệu đồng trong đám cưới
18:19:26 22/11/2024

Tin mới nhất

Bệnh gai đen ở người béo phì có chữa được không?

19:16:45 22/11/2024
Không có phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh gai đen. Việc điều trị bệnh thường dựa vào điều trị các nguyên nhân gây bệnh, cụ thể như:

Lộc Bình: Hơn 1.100 người cao tuổi được truyền thông, khám sức khỏe

19:16:42 22/11/2024
Tại các trạm y tế, hơn 1.140 lượt người từ 60 tuổi trở lên trên địa bàn các xã, thị trấn đã được khám, sàng lọc, tư vấn sức khỏe miễn phí gồm: kiểm tra huyết áp; đo loãng xương; siêu âm tổng quát; test đường huyết.

Người lớn chủ quan với bệnh sởi dễ gặp nhiều biến chứng

19:16:38 22/11/2024
Sau khi hết sốt, nếu không được chăm sóc cẩn thận, bệnh nhân có thể bị sốt cao trở lại cùng các triệu chứng như đau đầu, co giật, hoặc hôn mê. Sởi lây qua đường hô hấp, với tốc độ nhanh và dễ bùng phát thành dịch.

'Vấn đề kháng kháng sinh có thể dẫn đến bẫy đói nghèo ở Việt Nam'

18:18:06 22/11/2024
Các quốc gia thu nhập thấp và trung bình như Việt Nam với nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều về vấn đề nông nghiệp, xuất khẩu thì vấn đề kháng kháng sinh cũng tạo ra gánh nặng cho người dân.

1 phụ nữ suýt tử vong vì ngộ độc thuốc tê khi nhổ răng khôn

18:00:38 22/11/2024
Người nhà bệnh nhân cho biết, trước đó chị M có đến một phòng khám nha tư nhân để nhổ răng khôn. Sau khi chích thuốc tê được 20 phút thì bệnh nhân cảm thấy rất mệt, tức ngực nên được chuyển đến Trung tâm Y tế huyện Xuân Lộc.

Việt Nam có loại gia vị ăn vài lát mỗi ngày cũng có thể ngừa hầu hết các bệnh

09:41:31 22/11/2024
Một nghiên cứu cụ thể cho thấy nghệ có hiệu quả như ibuprofen - một loại thuốc chống viêm đối với những người bị viêm khớp. Nghệ được biết đến với lợi ích chống oxy hóa và chống viêm, có thể hỗ trợ tiêu hóa khỏe mạnh.

Chế độ đi bộ 6-6-6 là gì, có lợi cho sức khỏe như thế nào?

09:33:35 22/11/2024
Các số liệu thống kê cho thấy đi bộ sau bữa ăn vào buổi tối làm giảm lượng đường trong máu nhiều hơn so với đi bộ trước bữa ăn. Thêm vào đó, đi bộ buổi tối có thể là biện pháp thư giãn hiệu quả, giúp suy nghĩ và tâm trí mạch lạc hơn.

Phòng ngừa lão thị sớm bằng các bài tập thể dục cho mắt mỗi ngày

09:27:03 22/11/2024
Thói quen dụi mắt có thể gây kích ứng, khiến các mạch máu dưới da bị tổn thương và dẫn đến quầng thâm. Hành động này kéo dài còn có thể gây ra giác mạc hình chóp, hội chứng khô mắt và bong võng mạc.

Coi chừng ngừng tim, đột quỵ khi chạy bộ

08:19:52 22/11/2024
Nâng cao sức khỏe tinh thần và giảm căng thẳng. Lúc này, cơ thể cũng tiết ra các hormone dopamine giúp tinh thần trở nên phấn chấn hơn và cảm thấy hạnh phúc cũng như nâng cao sức khỏe toàn diện.

Cách ăn chay tốt cho sức khỏe tim mạch

08:13:08 22/11/2024
Theo Quỹ Tim mạch và Đột quỵ Canada, chế độ ăn chay có thể giúp giảm huyết áp, cải thiện mức cholesterol, cân nặng khỏe mạnh hơn và ít mắc bệnh đái tháo đường type 2 hơn, tất cả đều có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Cách tập thể dục an toàn khi ở ngoài trời

07:31:27 22/11/2024
Nguyên nhân là do việc vận động làm gia tăng lưu lượng máu đến vỏ não trước trán (phần trước của thùy trán ảnh hưởng đến khả năng giải quyết vấn đề và cảm xúc). Lưu lượng máu được tăng cường trong quá trình tập thể dục, có thể giúp tăng...

Ngộ độc củ ấu tàu do chế biến sai cách

07:28:59 22/11/2024
Hay tại Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) cũng vừa tiếp nhận 2 bệnh nhân cùng một gia đình vào viện trong tình trạng tụt huyết áp, rối loạn nhịp thất phức tạp do ngộ độc aconitin sau uống 100ml rượu ngâm củ ấu tàu.

Có thể bạn quan tâm

Phản ứng của Haaland khi Pep ở lại Man City

Sao thể thao

19:44:25 22/11/2024
Ông ấy là huấn luyện viên hay nhất thế giới, chúng ta đều biết điều đó , Haaland chia sẻ trên Sky Sports. Có lẽ ông ấy là người giỏi nhất từng tồn tại trên trái đất. Pep luôn muốn mọi thứ hoàn hảo.

MAMA bị biến thành giải "ao làng" ở Mỹ

Nhạc quốc tế

19:38:45 22/11/2024
Lần đầu tổ chức ở xứ cờ hoa, những tưởng MAMA sẽ khiến khán giả choáng ngợp, nhưng quy mô sân khấu thực tế lại đang gây tranh cãi.

Người phụ nữ gửi tiết kiệm 168 tỷ đồng, nửa tiếng sau tài khoản còn 0 đồng, tòa án tuyên bố: Ngân hàng không cần bồi thường

Netizen

19:30:48 22/11/2024
Tưởng sẽ thu về khoản tiền lãi lớn, người phụ nữ ở Trung Quốc không ngờ mình lại phải chịu nhìn tài sản mất trắng chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi.

Siêu phẩm MV Việt xứng đáng được biết đến nhiều hơn: Hình ảnh, âm thanh, cốt truyện hay như 1 bộ phim ngắn

Nhạc việt

19:25:39 22/11/2024
Ngày 19/11, ban nhạc indie rock The Flob đã thả xích MV Nhất Bái Thiên Địa, đưa người xem vào một chiều không gian hoài cổ đầy huyền bí, mị hoặc.

Khả năng ca hát của Minh Hằng so với Tóc Tiên ra sao?

Tv show

18:54:00 22/11/2024
Theo đó, Mỹ Linh nhắc đến khá nhiều người, tuy nhiên câu chuyện liên quan đến Minh Tuyết, Tóc Tiên, Minh Hằng là thu hút sự chú ý nhất.

Gã đàn ông nửa đêm tưới xăng đốt nhà người khác ở Hà Nội

Pháp luật

18:15:20 22/11/2024
Ngày 22/11, TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Đoan (SN 1986, trú tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) mức án 19 năm tù về tội Giết người.

Tỉnh Hải Nam/Trung Quốc cam kết giảm đau cho phụ nữ khi sinh con để tăng tỷ lệ sinh

Uncat

18:00:40 22/11/2024
Theo truyền thống, nhiều phụ nữ thường không lựa chọn điều trị giảm đau trong quá trình sinh con tự nhiện vì lo ngại về tác dụng phụ. Nếu sử dụng dịch vụ này, toàn bộ chi phí thường do bệnh nhân chi trả.

Lý do Nga sử dụng tên lửa IRBM đáp trả việc Ukraine tấn công bằng tên lửa tầm xa

Thế giới

18:00:35 22/11/2024
Trong khi đó, tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) và tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) lớn hơn nhiều, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và được thiết kế để tấn công các mục tiêu ở khoảng cách xa hơn rất nhiều.

Bộ đôi APT. vừa xuất hiện đã náo loạn MAMA: Bruno Mars một mình một kiểu giữa rừng sao, Rosé nói gì mà vui thế?

Sao châu á

17:54:02 22/11/2024
Dù không đi thảm đỏ nhưng Bruno Mars - Rosé vẫn trở thành nhân vật nhận được nhiều sự chú ý nhất lễ trao giải MAMA 2024.

Hoa sữa về trong gió - Tập cuối: Ông Tùng gặp lại con trai bất hiếu

Phim việt

17:44:36 22/11/2024
Ông Tùng từ quê lên Hà Nội gấp và bất ngờ khi thấy con trai của mình đã chờ sẵn ở bến xe khách. Từ khi về quê ở, ông không còn liên lạc với con trai của mình nữa.

Sao Việt 22/11: Hoa hậu Ý Nhi về nước, Trương Ngọc Ánh hội ngộ chồng cũ

Sao việt

17:07:18 22/11/2024
Hoa hậu Ý Nhi về Việt Nam thăm gia đình, Trương Ngọc Ánh và Trần Bảo Sơn vui vẻ gặp gỡ trong tiệc sinh nhật con gái.