Hình ảnh đẹp những người thầy dạy trẻ chuyên biệt

Theo dõi VGT trên

Nếu chưa biết về những giáo viên nam dạy trẻ đặc biệt, sẽ khó hình dung được hình ảnh một thầy giáo luôn tay đút cơm cho một lúc 4-5 đ.ứa t.rẻ, lo tắm rửa vệ sinh cho trẻ, ngủ bên trẻ và luôn mắt luôn tay với những trẻ phát triển không bình thường.

Giáo viên nam ở trường mầm non vốn đã hiếm hoi, con số này ở các trường chuyên biệt càng ít ỏi. Ở TP.HCM, những người này chỉ đếm trên đầu ngón tay. Họ, hẳn nhiên, rất đặc biệt.

Biết hi vọng để ở lại

Một lần trên một chuyến xe, anh Trần Văn Hòa (sinh 1972), giáo viên võ thuật, gặp một gia đình có đứa con bị tự kỷ. Anh tìm cách tiếp xúc với bé. Ban đầu thấy lạ, nhưng sau thấy thương và muốn làm gì đó để cải thiện khả năng vận động, giao tiếp của bé. Đó là cơ duyên khiến một người chưa có con và chưa từng nghĩ sẽ có thể dạy trẻ con (lại là trẻ tự kỷ và chậm phát triển) đến với lớp giáo dục chuyên biệt T.uổi Ngọc (Bình Thạnh, TP.HCM).

Đó là chuyện hai năm trước. Bước ngoặt ấy biến một người đàn ông khá nóng nảy và chóng chán trở thành một con người nhẫn nại. Nhẫn nại đến mức chính anh cũng phải ngạc nhiên. Đó là những khi đút một muỗng cháo cho trẻ mất cả giờ, dạy cho trẻ một động tác giơ chéo hai tay mà ngày này qua ngày khác trẻ vẫn không làm được, hoặc khi trẻ hiếu động, không chịu ngồi yên mà cứ chạy tứ tung. Thầy phải chạy theo giữ và định thần cho trẻ. Là khi mới thay xong một bộ đồ trẻ lại ói thức ăn ra áo. Lại tắm. Lại thay áo. Lại cho ăn và cho trẻ ngủ. Chưa kể phải nằm bên trẻ, ôm trẻ để kìm trẻ những lúc trẻ nhắm nghiền mắt nhưng miệng vẫn nói và hét liên hồi…

Người ta thường cho rằng khả năng chịu đựng, kiên trì của giáo viên nữ tốt hơn nam, Hòa thì ngược lại: “Khi đã hiểu, đã thông cảm với hoàn cảnh của các bé thì sẽ làm được. Cho bé ăn, tập cho bé đứng, ngồi, tưởng là những động tác đơn giản nhưng các bé không thể làm ngay được. Không thể bực bội, nóng nảy hay đòi hỏi quá cao ở các bé. Hơn nữa, người thầy thường có sức khỏe tốt hơn, giọng nói to hơn để tập cho trẻ vận động hoặc thu hút sự chú ý của trẻ”.

Video đang HOT

Tất nhiên cũng có những lúc Hòa nản, muốn bỏ nghề. Khi Hòa cố dạy trẻ, cố gắng hết sức, toàn tâm toàn ý nhưng trẻ không tiến bộ. Kéo trẻ đi về một hướng, nhưng khi thấm mệt Hòa bị trẻ kéo lại theo hướng mà chúng muốn. Đêm về vắt tay lên trán Hòa thấy mình thất bại, chán nản. Nhưng rồi sáng mai thức dậy lại đến lớp, lại dạy trẻ và hi vọng. Chính điều đó đã khiến người đàn ông này bám trụ với nghề như một duyên nghiệp.

Hình ảnh đẹp những người thầy dạy trẻ chuyên biệt - Hình 1

Những người thầy tâm huyết với nghề không phải là nhiều. (Ảnh minh họa).

Cần lắm những người thầy…

Tốt nghiệp khoa tâm lý giáo dục (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM), thầy Nguyễn Đình Võ (sinh 1985) thử sức những ngày đầu ra trường tại lớp chuyên biệt Bim Bim (hẻm 381 Phan Văn Trị, Bình Thạnh) dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ. Một ngày của Võ bắt đầu bằng việc đón trẻ, cho trẻ học với máy tính, cho trẻ vận động, cho ăn… như một giáo viên mầm non bình thường. Chỉ khác là học trò của thầy giáo trẻ này nhiều em sợ vận động, có em lại lười ăn, có trẻ không nói được, chỉ ú ớ hay la khóc… Võ nói: “Khi cho trẻ ăn hay dạy trẻ bất cứ điều gì, nếu mình thể hiện trên nét mặt dù chỉ một chút bực tức, cau có… trẻ sẽ không hợp tác”.

Thầy Mai Văn Bắc (CĐ Sư phạm trung ương TP.HCM) chia sẻ về lợi thế của giáo viên nam: “Những lúc phấn khích trẻ trở nên rất mạnh khiến các giáo viên nữ khó trở tay. Thường ở những trường có cả giáo viên nam và nữ thì quan hệ giống như trong gia đình: trẻ trai thích cô hơn và trẻ gái nghe lời thầy hơn nên rất lợi thế khi dạy, cho trẻ ăn…”. Thực tế là vậy nhưng những lớp dạy trẻ chuyên biệt có giáo viên nam như Bim Bim hay T.uổi Ngọc là “hàng hiếm” ở TP.HCM.

Thầy Trần Văn Cường, giáo viên Trường chuyên biệt Bình Minh (quận Tân Phú), đã có chín năm trong nghề và nay bước vào độ t.uổi nghỉ hưu, nhưng có những học trò của thầy vẫn chưa thể ra trường. Ký ức về những ngày đầu bỡ ngỡ khi được phân công về dạy ở trường chuyên biệt hầu như rất nhạt nhòa. Thầy chỉ nhắc đến những hoài bão của mình khi lên kế hoạch chương trình dạy: làm sao để qua mỗi năm những đ.ứa t.rẻ sẽ có những thay đổi, tiến bộ để có thể bước ra ngoài xã hội. Thực tế có những học sinh của thầy bị khuyết tật thân thể và trí óc nay đã có nghề nghiệp, có người còn có gia đình dù cuộc đời vẫn chưa hẳn lành lặn.

Thầy tâm tư: “Người nước ngoài khi nhìn thấy trẻ khuyết tật người ta ôm ấp thoải mái. Còn ở Việt Nam nhiều người vẫn có tâm lý… né. Chính vì vậy ít ai hiểu được khó khăn của nghề dạy trẻ đặc biệt. Lực lượng giáo viên chuyên biệt chủ yếu là nữ, trong khi có những tình huống giáo viên nữ đành chịu, như việc tắm rửa cho HS nam mà em này đã dậy thì, có em 17, 18 t.uổi, hay việc tập vận động cho những em có cân nặng 60, 70kg…, gần gấp đôi cô giáo”.

Những băn khoăn ấy cũng là băn khoăn chung của ngành giáo dục chuyên biệt, bởi xã hội vẫn còn lạ lẫm với hình ảnh đàn ông chăm sóc trẻ con, nhất là ở một môi trường mà phải yêu nghề, nhẫn nại và hi sinh nhiều mới có thể ở lại và dành yêu thương cho những đ.ứa t.rẻ thiệt thòi.

24H.COM.VN (Theo T.uổi trẻ)

Chiếc thuyền làm bằng chocolate

George Larnicol, 55 t.uổi, chủ một cửa hàng chocolate, vừa tạo thành công chiếc thuyền dài 3,5m. Sau đó, anh bơi thử nghiệm luôn với vận tốc 15km/h.

Cuối tháng 9 vừa rồi, thành phố Concarneau, Pháp chứng kiến cảnh chiếc thuyền làm hoàn toàn bằng chocolate bơi dưới dòng nước. Đây là thành quả lao động miệt mài George Larnicol, người Pháp. Hồi tháng 8 anh cũng đã dành tâm huyết cho chiếc thuyền làm bằng chất liệu này nhưng thất bại.

Con thuyền nặng 1,2 tấn, có khung làm bằng đường, còn lại tất cả các bộ phận đều làm bằng chocolate nguyên chất. Larnicol và những người thợ khác phải dành ra khoảng 15 ngày, mỗi ngày làm việc 8 tiếng để hoàn thành công trình này.

Trong ngày chiếc thuyền ra mắt với công chúng, Larnicol và các thủy thủ khác rất hạnh phúc vẫy tay chào mọi người. Larnicol có ý định sẽ tạo ra con thuyền lớn hơn: dài 12 m, làm từ 6-8 tấn chocolate vào năm 2012.

Chiếc thuyền làm bằng chocolate - Hình 1
Chiếc thuyền làm bằng chocolate - Hình 2 Chiếc thuyền làm bằng chocolate - Hình 3 Chiếc thuyền làm bằng chocolate - Hình 4 Chiếc thuyền làm bằng chocolate - Hình 5 Chiếc thuyền làm bằng chocolate - Hình 6 Chiếc thuyền làm bằng chocolate - Hình 7

đỗ quyên

Theo Oddity

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nghệ sĩ guitar Minh Mon qua đời ở t.uổi 34
20:22:03 08/07/2024
Bắc Giang cách ly ca bệnh bạch hầu, ngăn ngừa lây lan rộng
20:08:56 08/07/2024
Nữ NSƯT lừng lẫy: Nhan sắc đẹp như công chúa, búp bê, 42 t.uổi mới kết hôn, giờ lại sống xa chồng
20:41:15 08/07/2024
Con gái út Quyền Linh t.uổi 16: Nhan sắc rạng rỡ, chiều cao 1,7m nổi bật
20:30:08 08/07/2024
Nữ diễn viên xuất thân trâm anh bí mật kết hôn với nam tài xế, sinh con từ 3 năm trước mà không ai biết
20:34:50 08/07/2024
"Hot mom" Doãn Hải My xách túi hiệu 80 triệu dạo phố, đôi chân dài cùng nhan sắc "gái một con" gây thương nhớ
18:44:44 08/07/2024
Độ Hoa Niên tập 24-25-26: Nụ hôn "bỏng mắt" trên thuyền hoa của Lý Dung và Bùi Văn Tuyên đã cập bến
22:05:12 08/07/2024
Điểm danh những người tình tin đồn của ngôi sao "Queen of Tears" Kim Ji Won
22:26:21 08/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Greenwood đưa ra thời hạn chuyển nhượng cho MU

Sao thể thao

23:47:41 08/07/2024
Mason Greenwood đưa ra thời hạn chuyển nhượng cho MU khi ngôi sao 22 t.uổi người Anh này ngày càng thất vọng trước tương lai không rõ ràng của mình.

Món ăn chỉ "lên ngôi" vào mùa nóng ở Hà Nội: Mách bạn 4 địa chỉ cực chất lượng rất ít người biết

Ẩm thực

23:38:05 08/07/2024
Bánh đúc nộm thường được bán trên những gánh hàng rong, nhưng nếu ghé Hà Nội vào mùa nắng nóng, muốn tìm đến món ăn mát lịm này thì bạn có thể tham khảo một số địa chỉ sau.

T1 kiếm được bao nhiêu t.iền từ chức vô địch EWC 2024?

Mọt game

23:37:45 08/07/2024
Ngày 07/07 vừa qua, T1 đã đ.ánh bại đối thủ Trung Quốc TOP Esports để giành lấy ngôi vương tại giải đấu LOL Esports World Cup 2024.

Xét xử vụ "ma men" gây tai nạn c.hết người rồi bỏ trốn ở Bình Phước: Bản án thiếu nghiêm minh

Pháp luật

23:26:22 08/07/2024
Ngày 8/7/, Tòa án nhân dân huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước xét xử vụ án Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ do bị cáo Lưu Duy Trọng gây ra.

Gọi Rhymastic là "công ty TNHH một mình tôi" vì anh đi thi chẳng gặp chông gai nào, tự mình làm nhạc từ A đến Z

Nhạc việt

23:25:53 08/07/2024
Lặng là một sáng tác của Rhymastic ra đời hơn 7 năm về trước, từng được nam ca sĩ JSol cover sau đó khá thành công. Ca khúc Lặng nói về những cảm xúc của cặp đôi khi mùa thu đến, đầy rung động và lãng mạn.

Xử phạt hàng nghìn trường hợp vi phạm về phòng cháy tại Hà Nội

Tin nổi bật

23:24:06 08/07/2024
Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội cho biết, các cơ quan chức năng của TP Hà Nội đã kiểm tra, xử phạt 3.134 trường hợp vi phạm những quy định về PCCC.

2 thiếu gia ngành nhựa đẹp trai, giàu có nức tiếng Việt Nam: Vợ cũng là mỹ nhân showbiz tài sắc vẹn toàn

Sao việt

23:11:55 08/07/2024
Thiếu gia nhựa Duy Tân vừa kết hôn với Midu, trong khi đó thiếu gia nhựa Tân Hiệp Hưng có tổ ấm hạnh phúc bên Đông Nhi.

Người phụ nữ phải đi cấp cứu sau khi nộp 50 triệu đồng cho spa

Sức khỏe

23:11:32 08/07/2024
Nữ bệnh nhân 46 t.uổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng sốc phản vệ, men gan tăng và có nguy cơ t.ử v.ong do truyền trắng da.

"Juliet Hàn Quốc" làm điên đảo MXH vì nhan sắc nữ thần, 33 t.uổi mà trẻ như đôi mươi

Sao châu á

23:06:52 08/07/2024
Ngay khoảnh khắc Irene xuất hiện, nhiều khán giả đã không giữ nổi sự bình tĩnh khi chứng kiến vẻ đẹp như nữ thần của cô.

Thêm một thần tượng người Việt debut tại thị trường Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

23:04:49 08/07/2024
Chàng trai có nghệ danh Kien, tên thật là Nguyễn Trung Kiên, sinh năm 2004 và đến từ Ninh Thuận. Kien cũng là thành viên ngoại quốc duy nhất của ARrC, được tài khoản nhóm giới thiệu bằng caption bằng tiếng Việt.

Phạm Quỳnh Anh tiết lộ một chuyện khi chồng thứ hai cầu hôn: "Bây giờ tôi mới dám kể"

Tv show

23:04:35 08/07/2024
Mới đây, tại chương trình The Khang Show, ca sĩ Phạm Quỳnh Anh đã tiết lộ việc được bạn trai cầu hôn khi đang mang thai con chung của cả hai.