Hiện tượng Khá “bảnh” vào đề văn: Bộ GD&ĐT lên tiếng
Đề ra theo hướng mở cần đảm bảo tính định hướng giáo dục.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Trọng Hoàn, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT khi trao đổi với PLO về hiện tượng Khá “bảnh” vào đề thi học sinh giỏi lớp 11 tại trường THPT Kiến Thụy, Hải Phòng.
Ông Hoàn cho biết, ngay sau khi nắm được thông tin, Bộ GD&ĐT đã làm việc và chỉ đạo Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng kiểm tra xem tình hình cụ thể như thế nào.
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 của trường THPT Kiến Thụy, Hải Phòng.
Theo ông Hoàn, đề mở gắn với những vấn đề thời sự có ý nghĩa thường gây được nhiều hứng thú khi học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng từ bài học trong chương trình vào thực tiễn cuộc sống.
“Xu thế đổi mới dạy học ở phổ thông hiện nay – đặc biệt là việc ra đề và xây dựng hướng dẫn chấm theo hướng mở, gắn với thực tiễn nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo, đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Đề văn nghị luận xã hội lấy ngữ liệu có tính thời sự, cần phải đảm bảo nội dung ngữ liệu có tính định hướng giáo dục, phục vụ trực tiếp cho việc phát triển năng lực và phẩm chất của người học theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình – nhất là nó phải phù hợp với kinh nghiệm, năng lực nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh ở mỗi lớp học, cấp học.
Do đó, ra đề, phản biện và thẩm định đề là những công việc đòi hỏi sự cẩn trọng rất cao. Việc lựa chọn ngữ liệu để ra đề càng phải thận trọng, tránh xu thế chạy theo thị hiếu nhất thời, tránh những vấn đề “nhạy cảm” chưa được kiểm chứng”, ông Hoàn nhấn mạnh.
Cách đây khoảng một tuần, trường THPT Kiến Thụy đã tổ chức kỳ thi học sinh giỏi môn văn lớp 11 năm học 2018-2019.
Trong đó, câu 1 (3 điểm) có chủ đề “Hiện tượng Khá “bảnh” với đời tư bất hảo vẫn được chào đón như thần tượng ở Yên Bái”.
“ Xuất hiện trên mạng xã hội cách đây khá lâu, Ngô Bá Khá (hay còn gọi là Khá “bảnh”, SN 1993, quê Bắc Ninh) nổi tiếng với điệu nhảy “múa quạt” còn được dân mạng gọi với cái tên “VinaHey”.
Sau đó, Khá “bảnh” được biết đến nhiều hơn với những clip hướng dẫn “quẩy” trong bar, livestream nói tục, chửi thề, những phát ngôn gây sốc, thậm chí là làm phim ngắn về “tình nghĩa giang hồ”.
Video đang HOT
Mới đây nhất, tên giang hồ này cùng nhóm bạn than nhiên dàn hàng ngang chụp ảnh trên đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng khiến cơ quan chức năng phải vào cuộc xử lý.
Dù được biết đến với đời tư bất hảo và nhiều tai tiếng nhưng điều khó hiểu là Khá “bảnh” lại có một lượng “fan” hâm mộ rất hùng hậu. Trang Facebook của thanh niên này có hơn 600.000 lượt theo dõi, kênh Youtobe cá nhân cũng có gần 2 triệu lượt đăng ký, con số khiến nhiều nghệ sĩ chân chính phải “chào thua”. Mỗi clip của Khá “bảnh” đều thu hút tới hàng nghìn đến cả chục triệu lượt xem với rất nhiều lượt tương tác, bình luận.
Không chỉ nổi tiếng trên mạng xã hội, gần đây nhất, trong một vài hình ảnh đang lan truyền mạnh mẽ, Khá “bảnh” được học sinh, người lớn vây kín xin chụp ảnh, chữ ký và đón tiếp như một ngôi sao khi xuất hiện gần một trường THPT ở thành phố Yên Bái.
(Theo Trương Huyền, VTC News).
Hãy viết một bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng được đề cập đến trong bài viết trên.
Ngay khi đề thi được học sinh đưa lên mạng đã tạo ra làn sóng tranh cãi giữa hai bên. Một phía cho rằng đề thi rất hay, để giới trẻ nhận thức về hiện tượng này và đây là bài học thực tế cho giới trẻ. Một phía khác phản đối vấn đề này được đưa vào đề thi.
Ông Ngô Hồng Tân, Hiệu trưởng trường THPT Kiến Thuỵ, Hải Phòng cho biết nhà trường đã đưa đề này vào đề thi học sinh giỏi văn với mong muốn tìm ra được những học sinh có tư duy độc lập, sáng tạo, cũng như cách đánh giá, nhìn nhận về những hiện tượng xã hội.
Ông Tân cho biết, nhà trường đưa nội dung này vào đề văn học sinh giỏi để các em thấy được mặt tiêu cực của hiện tượng Khá “bảnh”, từ đó hướng tới những giá trị tích cực của cuộc sống.
“Đây là đề thi học sinh giỏi, chúng tôi muốn tìm ra những học sinh có tư duy của bản thân chứ không phải những bài văn trích dẫn từ sách giáo khoa theo lối mòn” – Ông Tân nói. Theo ông Tân, qua cuộc thi, nhà trường đã tìm ra được 5 em học sinh có bài viết sáng tạo tích cực để đưa vào đội tuyển văn của trường.
Tuy nhiên, ông Tân chia sẻ thêm, ngày 8-4, sau khi nhận được chỉ đạo của Sở GD&ĐT TP Hải Phòng, nhà trường đã phải tổ chức cuộc họp rút kinh nghiệm, đồng thời, có báo cáo gửi cho Sở GD&ĐT giải trình về vấn đề này.
Theo PLO
Khá Bảnh xuất hiện trong đề thi học sinh giỏi Ngữ văn: Liệu có gây hiệu ứng ngược?
Mơi đây, đê thi hoc sinh gioi môn Ngư văn tai trương THPT Kiên Thuy (Hai Phong) đa gây nhiêu tranh cai vê câu nghi luân xa hôi vơi nôi dung vê hiên tương mang xa hôi Kha Banh.
Cu thê, bài viết: "Hiện tượng mạng Khá Bảnh với đời tư bất hảo vẫn được chào đón như thần tượng ở Yên Bái", của tac gia Trương Huyên đăng trên VTC News ngay 21/3/2019, được đưa vào đề thi hoc sinh gioi Ngữ văn khôi 11, trương THPT Kiên Thuy (Hải Phòng).
Trươc nôi dung nay, nhiêu giao viên va chuyên gia bay to nhưng y kiên trai chiêu.
Cô Bui Thi Xuân, giao viên bô môn Ngư văn, trương THPT Nguyên Huê bay to: "Theo tôi, đê thi nay không co vân đê gi ca, co rât nhiêu vân đê trong cuôc sông cân cho hoc sinh bay to y kiên, quan điêm. Khi giao viên châm va chưa bai, cung la môt cach đê đinh hương cho hoc sinh nhưng ky năng tiêp nhân thông tin, lam sao cho không bi lêch lac trong suy nghi va hanh đông.
Cai đich ma ngươi ra đê hương tơi không phai cô suy cho hiên tương Kha Banh, ma chinh la đê hoc sinh nhân ra hiên tương tiêu cưc ma môt bô phân cư dân mang chưa nhin nhân thâu đao. Vi vây, giao viên se chưa bai va đê hoc sinh biêt chon loc thông tin trên mang xa hôi, không sa vao hiêu ưng đam đông, a dua theo nhưng gì không đung chuân mưc đao đưc va quy đinh cua phap luât".
Kha Banh đươc săn đon nhưu thân tương đươc đưa vao đê thi Ngư văn.
"Nêu nhăc đên môt đê bai, cư nghi đơn gian, tai sao lai đưa nhưng chuyên như thê nay vao, ma không thây đươc đap an cua ho, không chưng kiên khi tra bai, ho se đinh hương cho hoc sinh ra sao, thi không thê đanh gia đê bai hay hay không? Điêu quan trong la giao viên ra đê phai biêt cai đich hương đên la gi, va xac đinh khi chưa bai se hương hoc sinh như thê nao.
Ban thân tôi cung hay tham khao ngư liêu trên bao vê nhưng vân đê trong cuôc sông, đê cho hoc sinh tim hiêu va ban luân. Cuôc sông không thê luc nao cung bao boc hoc sinh, cân cho hoc sinh tiêp xuc vơi nhưng vân đê nay va bay to quan điêm, chinh kiên", cô Xuân giai thich.
Nha văn Trương Vân Ngoc, giao viên Ngư văn trương THPT Minh Phu (Soc Sơn, Ha Nôi) đanh gia: "Đê thi nay đưa ra nôi dung câp nhât tin tưc thơi sư cao, gân như tưc thi, phan anh đung môt phân tinh hinh giơi tre hiên nay, tao cơ hôi cho hoc sinh trinh bay quan điêm ca nhân. Viêc hinh tương hoa môt hiên tương trong đơi sông đê đưa vao văn hoc, nêu chân thưc va khach quan hoan toan thi se trơ thanh bao chi.".
Không ung hô y tương nay, chuyên gia tư vân xây dưng thương hiêu Bui Ngoc Phuc lai cho răng: "Câu chuyên của Kha Banh có thể đưa vào mục tác hai cũng như tính hai mặt của mang xa hôi. Viêc đưa môt hiên tương vào đề Văn mà không có sự chuẩn bị, vô tinh lại khiến nhân vât nay thêm nổi tiếng. Học sinh đúng là phải hiểu biết các vấn đề xã hội, nhưng cần phải có chọn lọc. Vụ việc vừa xảy ra môt vai tuân đã đưa ngay vào đề thi là sự "dễ dãi" trong chương trinh.
Ban thân tôi rât sợ giáo dục chạy theo phong trào, như thê chi đạt đươc bề nổi nhưng vô tinh lai đanh mất chiều sâu. Nếu trương muốn học sinh hiểu tác hại, thi nên tô chưc môt buôi thảo luận chung".
Chuyên gia tư vân xây dưng thương hiêu Bui Ngoc Phuc.
Cùng quan điểm, cô N.T.T, môt giao viên Ngư văn trương câp 3 tai Lao Cai cung khăng đinh: "Đưa nhân vât tưng xuât hiên vơi nôi dung phản giáo dục vào đề thi học sinh giỏi thì không khác gì cổ động cho học sinh hướng đến cái xấu. Những hiện tượng tiêu cực như Kha Banh không nên đưa vào đề thi hoc sinh gioi, điêu đo la không cân thiêt".
Băn khoăn trươc y đô cua đê thi nay, PGS.TS Nguyên Thi Kim Hoa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và phát triển công tac xa hôi, khoa Xã hội học, trường đai hoc Khoa hoc Xa hôi & Nhân văn, đai hoc Quôc gia Ha Nôi cho biêt: "Đây la đê thi hoc sinh gioi cua trương THPT, sô lương hoc sinh tham gia chăc cung không nhiêu, vi vây, tôi chưa hiêu y đô cua trương muôn truyên tai, muôn cac hoc sinh bay to quan điêm la gi".
Cu thê, câu 1, phần nghị luận xã hội trong đê thi cho ngữ liệu như sau:
Xuất hiện trên mạng xã hội cách đây khá lâu, Ngô Bá Khá (hay còn gọi là Khá Banh SN 1993, quê Bắc Ninh) nổi tiếng với điệu nhảy "múa quạt" còn được dân mạng gọi với cái tên "VinaHey".
Sau đó, Khá Banh được biết đến nhiều hơn với những clip hướng dẫn "quẩy" trong bar, livestream nói tục, chửi thề, những phát ngôn gây sốc, thậm chí là làm phim ngắn về "tình nghĩa giang hồ".
Mới đây nhất, tên giang hồ này cùng nhóm bạn thản nhiên dàn hàng ngang chụp ảnh trên đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng khiến cơ quan chức năng phải vào cuộc xử lý.
Dù được biết đến với đời tư bất hảo và nhiều tai tiếng nhưng điều khó hiểu là Khá "bảnh" lại có một lượng "fan" hâm mộ rất hùng hậu.
Trang facebook của thanh niên này có hơn 600.000 lượt theo dõi, kênh YouTube cá nhân cũng có gần 2 triệu lượt đăng ký, con số khiến nhiều nghệ sỹ chân chính phải "chào thua".
Mỗi clip của Khá Banh đều thu hút tới hàng trăm nghìn đến cả chục triệu lượt xem với rất nhiều lượt tương tác, bình luận.
Không chỉ nổi tiếng trên mạng xã hội, gần đấy nhất, trong một vài hình ảnh đang lan truyền mạnh mẽ, Khá Banh được học sinh, người lớn vây kín xin chụp ảnh, chữ ký và đón tiếp như một ngôi sao khi xuất hiện gần một trường THPT ở TP.Yên Bái.
(Theo Trương Huyền VTC News)
Từ ngữ liệu, đề văn yêu cầu học sinh viết một bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về hiện tượng được đề cập đến trong bài viết.
Theo nguoiduatin
Khá 'bảnh' với đời tư bất hảo được đưa vào đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Bài viết "Hiện tượng mạng Khá bảnh với đời tư bất hảo vẫn được chào đón như thần tượng ở Yên Bái" đăng trên VTC News được đưa vào đề thi Ngữ văn ở Hải Phòng. Vừa qua, trường THPT Kiến Thụy (Hải Phòng) đã đưa hiện tượng "Khá bảnh" vào đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn khối 11. Theo đó,...