Hệ tại chức: Xem xét đối tượng học

Theo dõi VGT trên

Nhu cầu ảo đang lấn át nhu cầu học thật trong đào tạo tại chức là điều khiến nhiều chuyên gia cho rằng nên xem xét lại quy định về đối tượng học tại chức.

GS Văn Như Cương cho rằng chất lượng đào tạo tại chức thấp là do có sự “gặp nhau” giữa người học và người dạy, cơ sở đào tạo trong việc “hợp thức hóa tấm bằng”.

Nhiều người đi học không phải vì bổ sung kiến thức thật sự, nâng cao năng lực. Thậm chí nhiều người muốn không phải học mà có bằng. Trong khi đó người dạy, cơ sở đào tạo thì coi tại chức là “nồi cơm” nên càng nhiều người học càng tốt. Sự gặp nhau ở lợi ích riêng dẫn đến những bất cập trong đào tạo.

Hệ tại chức: Xem xét đối tượng học - Hình 1

Một lớp đại học tại chức ngành công nghệ thông tin Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) – Ảnh: NHƯ HÙNG

Cần đúng người, đúng việc

“Người nhà nước” phải có quy định chặt Theo GS Phạm Minh Hạc, không thể buông lỏng để nhiều người sử dụng kinh phí của Nhà nước đi học tại chức nhưng học không hiệu quả, không mang lại lợi ích cho công việc, chỉ dùng bằng tại chức để được cộng điểm xin việc, thăng chức. Vì vậy, riêng với đối tượng đi học bằng tiền nhà nước cần có quy định cụ thể, chặt chẽ đối tượng nào được đi học, học nội dung gì, đáp ứng yêu cầu công việc thế nào. Cùng quan điểm, GS Văn Như Cương cho rằng phải có ràng buộc với những người đi học bằng tiền nhà nước. Nếu người học không đảm bảo chất lượng, không đáp ứng yêu cầu cao hơn của công việc sau khi học thì phải có biện pháp chế tài.

Từ thực trạng này, GS Cương cho rằng việc quy định đối tượng học tại chức cần phải được xây dựng lại chặt chẽ hơn. Theo GS Cương, người học tại chức phải là người đã đi làm, có kinh nghiệm thực tiễn trong nghề nghiệp. Các cơ quan cử người đi học phải căn cứ vào năng lực của cán bộ, nhân viên, yêu cầu cụ thể của công việc và sự bức thiết phải học nâng cao, bổ sung kiến thức. Người được cử đi học phải xác định rõ học cái gì, để dùng vào việc gì. Nói một cách khác là “đúng người, đúng việc”.

“Việc cho phép học sinh tốt nghiệp phổ thông, sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, cao đẳng được học tại chức là không đúng bản chất của chương trình đào tạo vừa làm vừa học. Chương trình na ná hệ chính quy nhưng dễ dãi hơn, được cắt xén bớt, tuyển đầu vào, đánh giá đầu ra đơn giản, được áp dụng với những người học chưa có kinh nghiệm thực tế thì sản phẩm đào tạo chỉ là “phiên bản” méo mó của hệ chính quy. Đương nhiên cơ quan tuyển dụng không muốn nhận đối tượng lại cũng có lý” – GS Cương nhận xét.

Cùng quan điểm, GS Phạm Minh Hạc cho biết: Những năm 1960-1970, VN đã có hệ hàm thụ ở bậc đại học dành cho những người đã đi làm, quay lại học tập, bổ sung kiến thức. Hàm thụ cũng giống như hệ đào tạo vừa làm vừa học (tại chức) bây giờ. Lý do sản phẩm hàm thụ lúc đó tốt vì người học có nhu cầu học thật để lấy kiến thức làm thật. Chỉ tiêu tuyển sinh cũng không nở rộ nhanh như bây giờ, việc đánh giá người học cũng nghiêm túc.

Video đang HOT

GS Hạc bày tỏ quan điểm: “Chỉ nên quy định đối tượng học tại chức ngày nay là người đã tốt nghiệp một chuyên ngành nào đó và có kinh nghiệm làm việc thực tế. Thậm chí, cần quy định cụ thể người làm việc trong chuyên ngành nào chỉ học tại chức chuyên ngành đó”.

Mở đầu vào, siết đầu ra

Trong khi đó với quan điểm “Ai có nhu cầu, có điều kiện thì nên tạo cơ hội để họ học tập, như thế mới đúng tinh thần xây dựng xã hội học tập, học suốt đời”, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng không nên có quy định hạn chế đối tượng học tại chức. Vấn đề quan trọng là thay đổi cách thức, nội dung đào tạo phù hợp và việc đánh giá phải được làm nghiêm túc như đào tạo chính quy. Việc đánh giá người học trong quá trình và kết thúc khóa học nếu làm tốt sẽ đào thải những người học không đạt yêu cầu. “Ở nhiều nước, ai có nhu cầu bổ sung kiến thức đều có thể đăng ký khóa học, môn học phù hợp. Kể cả những người có trình độ kiến thức cao cũng vẫn học thêm nếu họ thấy cần, người già muốn đi học để mở mang kiến thức. Và cơ hội mở ra với tất cả. Vấn đề quan trọng ở chỗ việc đánh giá thi cử nghiêm túc. Nếu ta sợ tại chức chất lượng yếu mà chặn đầu vào thì không nên, thay vào đó nên “chặn” ở đầu ra” – GS Thuyết nhấn mạnh.

TS Nguyễn Tùng Lâm, chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội, cho rằng: Không thể hạn chế nguyện vọng chính đáng được học tập của mọi người. Theo TS Lâm, cả những người đang làm việc ngành này, muốn học một chuyên ngành khác hẳn cũng không nên cấm. Vì mỗi người ở mỗi thời điểm đều có mục tiêu, nguyện vọng về công việc khác nhau. Nếu học để có kiến thức, đủ điều kiện thay đổi công việc thích hợp với mình hơn thì nên khuyến khích mới đúng”.

Để người học tại chức không sa vào tình trạng “học giả, bằng thật”, TS Lâm cho rằng “có thể tổ chức thi cử, đánh giá như đối với đào tạo chính quy. Chương trình, cách thức đào tạo khác nhau, nhưng việc đánh giá phải chặt chẽ như hệ chính quy. Cùng một chuyên ngành, chuẩn đầu ra của hệ tại chức và chính quy phải như nhau, và như thế tấm bằng tốt nghiệp cũng chỉ cần có một loại, không gây nên sự phân biệt như bây giờ”.

Theo tuổi trẻ

Không thể xóa hệ tại chức

Xu thế chung của thế giới là ngày càng nhiều người học các hệ không chính quy, nhưng những khách mời tại buổi đối thoại trực tuyến thống nhất nhìn nhận chất lượng hệ đào tạo này ở VN là đáng báo động.

Trên 40% sinh viên hiện nay là người học tại chức. Bởi vậy, câu chuyện "tại chức" bị từ chối trong tuyển dụng ở một số tỉnh trở thành đề tài nóng trong suốt tuần qua và thu hút hàng ngàn ý kiến trái chiều. Nhiều ý kiến mổ xẻ vấn đề này vẫn được tiếp tục tranh luận trong buổi đối thoại trực tuyến chiều 19/8.

"Chuông khánh còn chẳng ăn ai..."

Tại chức bị biến dạng Không thể xóa hệ tại chức - Hình 1 PGS.TS Nguyễn Thành Thi - Ảnh: Minh Đức

Cũng là chương trình đã được duyệt, nhưng cuối cùng bị cắt xén nặng nề. Không hiếm các lớp tại chức ở địa phương có khi vào đợt thầy về dạy chỉ chăm chăm dẫn thầy đi ăn, uống. Thầy dạy qua loa, môn học trong kết cấu chương trình là 30 tiết có khi thầy chỉ dạy 2 ngày là xong. (TS Nguyễn Thành Thi)

Đại học mở đã thành đại học... "khép"

Không thể xóa hệ tại chức - Hình 2 GS Lâm Quang Thiệp - Ảnh: N.Khánh

Sở GD-ĐT Hà Nam - giải thích: Hà Nam là vùng có giáo dục phát triển nên việc tuyển giáo viên cũng phải lựa chọn để duy trì và phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng. Nhưng chúng tôi không "nói không" với đào tạo không chính quy.

Tùy theo yêu cầu đối với mỗi loại hình giáo viên chúng tôi phải có quy định phù hợp để lựa chọn. Năm 2011-2012, khi tuyển giáo viên THPT, chúng tôi không nhận bằng liên thông vì thấy chất lượng đào tạo liên thông không đảm bảo chất lượng, tuyển vào thì không thể dạy được.

Ông Khoát cho biết căn cứ để sở GD-ĐT "xếp loại" bằng tốt nghiệp theo thứ tự ưu tiên khi tuyển dụng giáo viên, dựa vào chất lượng đầu vào của các trường, đội ngũ giảng viên của các trường ĐH và thông tin thu nhận được quan kinh nghiệm quản lý giáo viên ở các nguồn đào tạo khác nhau.

Trao đổi lại với các GS về hiện tượng cực đoan trong tuyển dụng nhân lực nói chung và giáo viên nói riêng của một số tỉnh, ông Khoát cũng thừa nhận "cần phải nghiên cứu một hình thức tuyển dụng khác, làm sao để có thể tạo cơ hội dự tuyển cho nhiều người nhưng vẫn chọn được người có năng lực".

Tại chức đi không đúng đường

GS Thiệp cho rằng vấn đề cốt lõi là đào tạo tại chức ở VN đã đi sai đường. Lẽ ra, cần phải áp dụng một công nghệ khác thì lại dùng công nghệ đào tạo của chính quy, nhưng làm nhẹ đi, dễ dãi đi. GS Thiệp phân tích: "Công nghệ đào tạo đối với hình thức không chính quy không có gì bí hiểm, nhưng nó đặc biệt bởi nó dùng cho đối tượng tự học là chính. Bởi vậy, cần có hệ thống học liệu tốt, chương trình, tài liệu phù hợp cho đối tượng tự học. Việc đánh giá người học ở hình thức đào tạo này cũng phải khác hệ chính quy, tức là đánh giá đầu ra của từng môn học một cách chặt chẽ".

Tiếp nối ý kiến của GS Thiệp, ông Bùi Anh Tuấn - vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH Bộ GD-ĐT - cũng thừa nhận: "Người học của hệ đào tạo tại chức là những người vừa đi học vừa đi làm. Nhưng đặc điểm này đã không được quán triệt khi xây dựng chương trình, cách thức đào tạo. Ví dụ, ưu thế của đối tượng vừa học vừa làm là đã có kinh nghiệm thực tiễn trong nghề, nhưng trong chương trình đào tạo vừa học vừa làm lại không khai thác được ưu điểm đó.

"Nhiều trường cố tình cắt giảm chương trình quá nhiều, không đáp ứng chuẩn đào tạo. Phương thức tuyển sinh cũng có vấn đề, thầy cô nhiều nơi đánh giá còn dễ dãi đối với hệ đào tạo này, còn "thương trò" mà nương tay trong đánh giá... Tất cả những yếu tố này khiến chất lượng đào tạo hệ tại chức bị giảm sút" - ông Tuấn nói.

TS Nguyễn Thành Thi, phó trưởng khoa ngữ văn Trường ĐH sư phạm TP.HCM, cho biết thêm: Chương trình đào tạo không chính quy hiện nay còn cứng nhắc, không linh hoạt và bổ sung kịp thời những yêu cầu của cơ quan tuyển dụng. Còn theo GS Phạm Phụ, thái độ, động cơ học tập của một bộ phận lớn người học cũng "góp phần" làm chất lượng của loại hình đào tạo không chính quy thấp.

Về điều này, TS Phạm Tấn Hạ - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM) - khẳng định không một cơ sở giáo dục nào muốn sản phẩm đào tạo của mình kém chất lượng, lại còn bị nhà tuyển dụng từ chối. Nhà trường luôn nỗ lực để làm sao xã hội chấp nhận sinh viên tốt nghiệp từ trường mình, nhưng để thay đổi chất lượng đào tạo thì cần sự góp sức có ý nghĩa quan trọng từ chính ý thức của người học. Còn hiện tại vẫn còn quá nhiều người đi học không phải vì nhu cầu thật sự.

Cuối cùng, theo GS Phạm Hữu Tá và GS Lâm Quang Thiệp, trong một thời gian dài, việc giao nhiều chỉ tiêu, việc nhiều trường được mở "tại chức", quan điểm chỉ coi tại chức là &'nồi cơm" của các trường và việc kiểm soát không chặt, không nghiêm của cơ quan quản lý đã càng khiến chất lượng tại chức.

Cần giải pháp bài bản

Ông Bùi Anh Tuấn cho biết thời gian tới Bộ GD-ĐT sẽ có thảo luận và nghiên cứu đánh giá toàn diện, xây dựng những văn bản pháp luật liên quan mà trước hết là quy chế đào tạo, tuyển sinh đối với hệ này đang được bộ hoàn thiện. Ông Tuấn tiết lộ trong tháng 10-11 khi bộ tổ chức hội nghị ba năm thực hiện chỉ thị 296 về đổi mới quản lý giáo dục ĐH sẽ bàn cụ thể đến những vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có nội dung về đào tạo tại chức đi xuống.

Còn GS Trần Hữu Tá cho rằng nhiều trường tùy tiện trong hệ đào tạo này khi cắt xén chương trình, chạy đua theo lợi nhuận... Vì thế giải pháp quan trọng là bộ phải tăng cường giám sát từ việc tuyển sinh đầu vào, cho đến quá trình đào tạo tiếp sau. Trước mắt, Bộ GD-ĐT cần có một cuộc tổng kiểm tra hoạt động của đào tạo không chính quy ở tất cả các bậc từ trung cấp, lên ĐH. Bộ cũng cần có những quy định, chế tài thật cụ thể như trong một trấn đấu bóng, lỗi vi phạm nào thì nhận thẻ vàng, lỗi nào nặng phải nhận thẻ đỏ ngay để chấn chỉnh đào tạo tại chức đi đúng quỹ đạo chung của giáo dục.

Các chuyên gia có mặt trong buổi tọa đàm đều cho rằng, cần kiến nghị với Bộ GD-ĐT để có kế hoạch bài bản trong việc "vực dậy" chất lượng hệ đào tạo này.

Theo tuổi trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Dự kiến tên gọi và trung tâm hành chính của 34 tỉnh, thành sau sáp nhậpDự kiến tên gọi và trung tâm hành chính của 34 tỉnh, thành sau sáp nhập
06:35:01 14/04/2025
Chó pitbull cắn tử vong bé gái 7 tháng tuổi, bố mẹ chứng kiến cảnh ám ảnh: Hiện trường tìm thấy thương tâmChó pitbull cắn tử vong bé gái 7 tháng tuổi, bố mẹ chứng kiến cảnh ám ảnh: Hiện trường tìm thấy thương tâm
08:04:24 14/04/2025
Sao Việt 14/4: Hà Hồ khoe con gái, Quang Minh tình tứ bên người yêu kém 37 tuổiSao Việt 14/4: Hà Hồ khoe con gái, Quang Minh tình tứ bên người yêu kém 37 tuổi
08:51:11 14/04/2025
Trách chồng lương cao mà không đưa cho vợ, anh đáp trả một câu khiến tôi cứng họng, chỉ biết tự oán trách gia đình mìnhTrách chồng lương cao mà không đưa cho vợ, anh đáp trả một câu khiến tôi cứng họng, chỉ biết tự oán trách gia đình mình
05:21:07 14/04/2025
Sốc: Sao nam gen Z ngoan nhất showbiz nghi đăng clip đồi trụy, thông báo sau đó càng gây hoang mangSốc: Sao nam gen Z ngoan nhất showbiz nghi đăng clip đồi trụy, thông báo sau đó càng gây hoang mang
06:55:06 14/04/2025
Vụ sữa bột giả quy mô lớn: Chiêu trò lập hồ sơ khống, trục lợi hàng chục tỷ đồngVụ sữa bột giả quy mô lớn: Chiêu trò lập hồ sơ khống, trục lợi hàng chục tỷ đồng
07:01:21 14/04/2025
Tôi vừa đăng tin bán nhà, cô giúp việc đã bỏ ra 3 tỷ để mua, nhưng biết người đứng sau mà tôi bàng hoàng, ăn ngủ không yênTôi vừa đăng tin bán nhà, cô giúp việc đã bỏ ra 3 tỷ để mua, nhưng biết người đứng sau mà tôi bàng hoàng, ăn ngủ không yên
05:26:56 14/04/2025
Đang đi ăn cưới thì HIEUTHUHAI tới ngồi cùng, diện mỗi áo thun mà visual sáng choang, phát biểu tinh tế 10 điểm!Đang đi ăn cưới thì HIEUTHUHAI tới ngồi cùng, diện mỗi áo thun mà visual sáng choang, phát biểu tinh tế 10 điểm!
06:17:46 14/04/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhà Trắng thông báo kết quả kiểm tra sức khỏe định kỳ của Tổng thống Trump

Nhà Trắng thông báo kết quả kiểm tra sức khỏe định kỳ của Tổng thống Trump

Thế giới

12:00:37 14/04/2025
Tổng thống Trump thể hiện sức khỏe về thể chất và nhận thức tuyệt vời và hoàn toàn đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ của Tổng tư lệnh và Nguyên thủ quốc gia , ông Barbella viết trong báo cáo của mình.
Antony 'hết phép', Real Betis bị chặn đứng mạch 9 trận bất bại

Antony 'hết phép', Real Betis bị chặn đứng mạch 9 trận bất bại

Sao thể thao

11:32:33 14/04/2025
Hiệu ứng tích cực từ cầu thủ chạy cánh Antony với Real Betis có vẻ đã bị chặn lại. Đội bóng này vừa để thua 1-2 ngay trên sân nhà trước Villarreal.
Chỉ khoe một bức ảnh chơi pickleball, cô gái đến từ Nghệ An đã khiến dân tình xôn xao

Chỉ khoe một bức ảnh chơi pickleball, cô gái đến từ Nghệ An đã khiến dân tình xôn xao

Netizen

11:30:21 14/04/2025
Nguyễn Ngân Hà - hoa khôi bóng chuyền, nữ sinh tài năng và gương mặt nổi bật của Miss World Vietnam đã truyền cảm hứng rất nhiều cho các bạn trẻ.
HOT: Jennie vừa xinh vừa ngầu tại Coachella, hát live gây hụt hẫng, sân khấu không hoành tráng bằng Lisa!

HOT: Jennie vừa xinh vừa ngầu tại Coachella, hát live gây hụt hẫng, sân khấu không hoành tráng bằng Lisa!

Nhạc quốc tế

11:24:32 14/04/2025
10 giờ sáng, sân khấu Coachella của Jennie mới bắt đầu sáng đèn. Xuất hiện trong bộ đồ cao bồi đỏ nổi bật, visual Jennie ngay lập tức chiếm trọn tâm điểm
'Điểm tô' nét thơ mộng cho phong cách với khăn turban

'Điểm tô' nét thơ mộng cho phong cách với khăn turban

Thời trang

11:22:53 14/04/2025
Để tăng thêm phần cuốn hút, bạn có thể chọn turban có họa tiết hoa nhí hoặc đính ngọc trai, tạo điểm nhấn sang trọng mà không phô trương. Đừng quên đôi xăng đan đế thấp và một chiếc túi tote vải để hoàn thiện vẻ ngoài mộng mơ.
Mẹ đảm TPHCM biến sân thượng thành vườn dưa sai trĩu, đều tăm tắp

Mẹ đảm TPHCM biến sân thượng thành vườn dưa sai trĩu, đều tăm tắp

Sáng tạo

11:13:34 14/04/2025
Đầu tháng 4, khu vườn sân thượng của chị Tuyết Nhung (49 tuổi, quận Bình Tân, TPHCM) chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch dưa hấu, dưa lưới các loại.
Ngọc Sơn xúc động vì các cụ bà xem anh hát đến 3 giờ sáng

Ngọc Sơn xúc động vì các cụ bà xem anh hát đến 3 giờ sáng

Nhạc việt

10:44:32 14/04/2025
Mặc dù danh ca Ngọc Sơn có mặt khá muộn tại đêm nhạc nhưng những khán giả lớn tuổi vẫn chờ để thưởng thức tiết mục của Ngọc Sơn, điều này khiến giọng ca Tình cha cảm động.
Vợ chồng Beyoncé và Jay-Z giàu cỡ nào?

Vợ chồng Beyoncé và Jay-Z giàu cỡ nào?

Phim âu mỹ

10:41:39 14/04/2025
Ca sĩ Beyoncé và chồng là rapper Jay-Z vừa chính thức được xướng tên là cặp đôi nổi tiếng giàu nhất thế giới, với tổng giá trị tài sản lên tới khoảng 2,5 tỉ USD.
Khách nước ngoài đến Việt Nam thích đi đâu nhỉ? Những lựa chọn đậm chất thiên nhiên hùng vỹ và khắc họa văn hóa Việt Nam

Khách nước ngoài đến Việt Nam thích đi đâu nhỉ? Những lựa chọn đậm chất thiên nhiên hùng vỹ và khắc họa văn hóa Việt Nam

Du lịch

10:41:15 14/04/2025
Các điểm đến được du khách nước yêu thích, những tọa độ đậm bản sắc Việt Nam, nào là cảnh quan kỳ vĩ đến văn hóa đa dạng, cùng ẩm thực phong phú.
Bella Hadid khiến fan lo lắng với thân hình gầy trơ xương

Bella Hadid khiến fan lo lắng với thân hình gầy trơ xương

Hậu trường phim

10:32:33 14/04/2025
Mới đây, loạt ảnh Bella Hadid xuất hiện trên phim trường tại Paris (Pháp) để quay những cảnh trong bộ phim truyền hình The Beauty của đạo diễn Ryan Murphy đã khiến mạng xã hội dậy sóng .
Quyền Linh vui mừng khi nam kỹ sư 9X chinh phục được cô gái xinh đẹp

Quyền Linh vui mừng khi nam kỹ sư 9X chinh phục được cô gái xinh đẹp

Tv show

10:29:29 14/04/2025
Trong chương trình Bạn muốn hẹn hò , Quyền Linh cùng Ngọc Lan hỗ trợ nam kỹ sư xây dựng Thành Lâm chinh phục nữ nhân viên văn phòng xinh đẹp.