Hàn Quốc ra mắt bộ tư lệnh tàu ngầm, đối chọi với Triều Tiên

Theo dõi VGT trên

Hàn Quốc hôm nay ra mắt bộ tư lệnh tàu ngầm, như một phần của nỗ lực củng cố sức mạnh dưới đáy đại dương, nhằm sẵn sàng ứng phó với những động thái bất thường của Triều Tiên.

Hàn Quốc ra mắt bộ tư lệnh tàu ngầm, đối chọi với Triều Tiên - Hình 1

Một chiếc tàu ngầm 1.800 tấn thuộc lớp 214 của Hàn Quốc. Ảnh: Hải quân Hàn Quốc

Bộ tư lệnh tàu ngầm mới đóng tại thành phố cảng Jinhae, phía nam đất nước, do thiếu tướng hải quân Youn Jeong-sang lãnh đạo, với sự tham gia của 13 tàu thuộc Hạm đội Tàu ngầm số 9, Yonhap dẫn thông báo của Hải quân Hàn Quốc cho biết.

Hải quân Hàn Quốc hiện điều hành 9 tàu ngầm 1.200 tấn và 4 tàu ngầm 1.800 tấn. Cơ quan này dự định biên chế thêm 5 tàu 1.800 tấn, sẽ được chế tạo vào năm 2019. Ngoài ra, lực lượng hải quân cũng lên kế hoạch triển khai 9 tàu ngầm 3.000 tấn có khả năng phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vào năm 2020.

Bộ tư lệnh sẽ phụ trách tất cả các hoạt động có liên quan đến tàu ngầm, từ triển khai đến đào tạo, huấn luận, bảo dưỡng và hỗ trợ hậu cần.

“Nhiệm vụ chính của nó là duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu chống lại Triều Tiên và tấ.n côn.g các mục tiêu chiến lược của kẻ thù trong trường hợp khẩn cấp”, một quan chức hải quân nói. “Chúng tôi kỳ vọng các hoạt động dưới đáy biển sẽ đạt nhiều hiệu quả hơn khi tập hợp những bên liên quan thành một tổng thể thống nhất”.

Với bước tiến này, Hàn Quốc trở thành nước thứ 6 trên thế giới có bộ tư lệnh tàu ngầm, chỉ sau Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Seoul ra mắt bộ tư lệnh trong bối cảnh Bình Nhưỡng cũng sở hữu một số lượng đáng kể tàu ngầm các loại. Triều Tiên được cho là có khoảng 70 tàu ngầm, trong đó có 20 tàu 1.800 kg thuộc lớp Romeo. Theo một số nguồn thạo tin, nước này nhiều khả năng còn đang phát triển thế hệ tàu ngầm mới có khả năng khai hỏa tên lửa.

Vũ Hoàng

Video đang HOT

Theo VNE

Mỹ làm gì khi Nga muốn biến Bắc Cực thành "sân nhà"?

Dù không tuyên bố những những động thái gần đây của Nga cho thấy, Moskva đang dần biến Bắc Cực thành "sân nhà" của mình.

Động thái của Nga

Theo TASS ngày 29/12, dẫn lời Tổng tham mưu trưởng các Lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov cho biết, một lực lượng không quân và phòng không lục quân hỗn hợp sẽ được thành lập và triển khai tại Bắc Cực trong năm 2015.

"Bộ tư lệnh chiến lược liên hợp tại Bắc Cực hiện đang đặt tại Hạm đội phương Bắc của Nga, có nhiệm vụ đảm bảo an ninh ở khu vực này trong mọi hình thức xung đột vũ trang", ông Gerasimov phát biểu trên kênh truyền hình Rossiya-24 cho biết.

"Chúng tôi đã biên chế một sư đoàn phòng không cho hạm đội này, và chúng tôi sẽ thành lập một lực lượng không quân và phòng không lục quân hỗn hợp tại đó", ông nói và cho biết thêm rằng Bộ Quốc phòng Nga sẽ thành lập một trung tâm huấn luyện chuyên biệt cho binh lính thực hiện nghĩa vụ quân sự tại khu vực Bắc Cực trong năm 2015.

Trước đó, Bộ quốc phòng nước này cũng đã thành lập Bộ tư lệnh chiến lược Bắc Cực hỗn hợp dựa trên cơ sở của Hạm đội phương Bắc và đã đi vào hoạt động từ hôm 1/12 vừa qua. Việc thành lập lực lượng không quân tại Bắc Cực cũng thuộc một phần trong chiến lược tăng cường sự hiện diện quân sự tại nước này ở Bắc Cực.

Bộ tư lệnh mới này, mang tên Bộ Tư lệnh phương Bắc, sẽ bao gồm Hạm đội phương Bắc, 2 lữ đoàn tác chiến Bắc Cực, cùng với các đơn vị không quân và phòng quân, và sẽ bắt đầu vận hành vào năm 2017.

Kế hoạch tăng cường sự hiện diện của Nga tại Bắc Cực là một trong những ưu tiên chính của chính quyền nước này. Vào đầu năm tới, chính phủ Nga có kế hoạch sẽ đệ trình một yêu cầu lên Liên Hợp Quốc về việc mở rộng đường biên giới thềm lục địa Bắc Cực của họ lên 1,2 triệu km2.

Mỹ làm gì khi Nga muốn biến Bắc Cực thành sân nhà? - Hình 1

Nga triển khai xây dựng lại các căn cứ trên đảo Kotelnyy (thuộc Quần đảo Novaya Sibir Is).

Trước khi công bố những kế hoạch này, Nga đã có những bước đi quan trọng để khẳng định vị thế của mình tại cực Bắc của Trái đất. Theo truyền thông Nga, nhà máy đóng tàu "Baltich" hôm 5/11 đã tiến hành lễ khởi công đóng con tàu phá băng băng nguyên tử thế hệ mới LK-60 thuộc dự án 22220 có công suất lớn nhất trên thế giới.

Tàu này sẽ được đưa vào trang bị cho Hải quân Nga vào năm 2017. Xin bổ sung thêm -cũng theo dự án này Nga sẽ đóng thêm 2 tàu tương tự và sẽ đưa vào trang bị trong các năm 2018- 2020.

Trước đó, hôm 4/11, sau gần 30 năm gián đoạn, chiếc máy bay đầu tiên của Không quân vận tải quân sự Nga đã hạ cánh xuống sân bay "Temp" trên đảo Kotelnyy (Quần đảo Novaya Sibir Is- tên trên bản đồ tiếng Anh) trên khu vực Vùng cực. Đi trên chiếc máy bay nói trên là nhóm công tác đặc biệt của Bộ Quốc phòng Nga do Thứ trưởng thứ nhất Bộ Quốc phòng Nga A.Bakhin dẫn đầu .

Cũng trên khu vực quần đảo án ngữ "Con đường Phương Bắc" này, chỉ trong vòng một tháng rưỡi, Bộ quốc phòng Nga đã hoàn tất một loạt các công việc quan trọng như thành lập Bộ tư lệnh sân bay "Temp" và triển khai các công việc khôi phục lại sân bay.

Đã vận chuyển đến đây 8.500 tấn hàng hóa, làm mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các tổ hợp nhà ở lắp ghép chuyên dụng, đang hoàn thiện hệ thống cung cấp năng lượng, hệ thống lọc nước v.v. Những công việc cuối cùng sẽ được hoàn tất trước khi kết thúc năm 2014.

Hồi tháng 9/2014, các tàu của Hạm đội Biển Bắc được các tàu phá băng hộ tống đã vận chuyển đến đảo này một phân đội đặc biệt gồm 150 người, 40 phương tiện kỹ thuật và các trang thiết bị chuyên dụng để sửa chữa sân bay. Khi sân bay này được sửa chữa xong, nó có thể tiếp nhận các máy bay vận tải cỡ lớn như IL-76 và "Antei" và có thể sử dụng quanh năm.

Như vậy số lượng quân nhân và phương tiện kỹ thuật bố trí ở đây có thể tăng lên nhiều lần trong trường hợp cần thiết. Tất cả các động thái trên của Nga gây sự chú ý cho dư luận quốc tế.

Mỹ làm gì khi Nga muốn biến Bắc Cực thành sân nhà? - Hình 2

Tàu ngầm hạt nhân Nga hiện diện tại Bắc Cực.

Mỹ có chịu ngồi im?

Những bước chuẩn bị như vậy của Nga hoàn toàn không thừa. Trước sự hấp dẫn của nguồn tài nguyên tại Vùng cực, Mỹ cũng đã tuyên bố mình là "quốc gia hàng đầu trên các khu vực có vĩ độ cao của hành tinh" và thủ đô của Vùng cực được Mỹ xác định là Nauy,- một đồng minh NATO thân cận của Mỹ.

Và Mỹ không chỉ có các tuyên bố suông. Trước đó, tháng 1/2007 Tổng thống Mỹ đã ký sắc lệnh No 66 về an ninh quốc gia Mỹ. Trong sắc lệnh này có đoạn: "Mỹ có các lợi ích rộng rãi, cơ bản tại khu vực Vùng cực và Mỹ sẵn sàng hành động độc lập hoặc phối hợp với các quốc gia khác để đảm bảo an toàn cho các lợi ích đó.

Một nhóm trong số các lợi ích đó là: triển khai hệ thống lá chắn tên lửa và hệ thống cảnh báo sớm; triển khai các hệ thống trên biển và trên không phục vụ vận chuyển chiến lược trên biển, kiềm chế chiến lược; tăng cường sự hiện diện trên các biển và tiến hành các chiến dịch đảm bảo an ninh biển cũng như đảm bảo quyền tự do hàng hải và hàng không trên khu vực lãnh thổ này".

Sắc lệnh này cũng quy định rõ nhiệm vụ: "Đảm bảo tính cơ động toàn cầu cho các tàu và máy bay kể cả dân sự và quân sự Mỹ trên toàn bộ khu vực Vùng cực..., cũng như đảm bảo khả năng cơ động toàn cầu cho lực lượng vũ trang Mỹ trên toàn thế giới. Điều đó sẽ đảm bảo các quyền chủ quyền của Mỹ đối với một loạt khu vực duyên hải rộng lớn cùng các nguồn tài nguyên thiên nhiên có ở đó".

Đó là các văn bản. Còn thực lực thì hiện nay, chỉ riêng tại Alaska, Mỹ đã có 3 căn cứ lục quân và 3 căn cứ không quân, một số các căn cứ bảo vệ duyên hải với tổng quân số lên đến 24.000 người.

Trong khi đó thì tại khu vực khắc nghiệt này Nga hầu như không còn gì. Những gì đã được xây dựng dưới thời Xô Viết đã bị bán tống bán tháo, giải tán, bỏ hoang, xẻ thịt chia nhau, và bị đán.h cắp hết.

Một số ví dụ cụ thể - số phận của Sư đoàn bộ binh cơ giới số 99 tại Chukotka, Tập đoàn quân phòng không độc lập số 10 (cơ quan Bộ Tư lệnh đóng tại Arkhangelsk) với 12 trung đoàn không quân tiêm kích, 7 trung đoàn và lữ đoàn tên lửa phòng không, 5 trung đoàn và lữ đoàn vô tuyến kỹ thuật).

Hiện nay, sau khi đã biến các sân bay cấp 1, các trận địa tên lửa, pháo phòng không, các thành phố quân sự, doanh trại, kho tàng và các trường bắ.n của các đơn vị nêu trên thành một đống đổ nát, người Nga mới nhận thức được rằng họ đã quá vội vàng.

Ngay tại các địa điểm mà Nga cho rằng "khả năng xảy ra xung đột ngày càng tăng", số các đồn biên phòng của Nga cũng chỉ đủ đếm trên 10 đầu ngón tay.

Theo NTD

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Số người thiệ.t mạn.g do lũ lụt tại Nepal tăng lên 59 người
07:21:36 29/09/2024
Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk
07:48:44 30/09/2024
Tác động của việc Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo phi basmati đối với Việt Nam và thế giới
14:28:01 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Liban khẳng định ngoại giao là giải pháp duy nhất
15:26:21 30/09/2024
Hàn Quốc chuẩn bị đối phó bão Krathon
13:23:22 30/09/2024

Tin đang nóng

Cô giáo xin ủng hộ laptop: "Chỉ những phụ huynh hiểu chuyện, có ăn học mới thích tôi thôi"
18:41:04 30/09/2024
Một mỹ nhân điện ảnh: Từng được Chánh Tín tán tỉnh, 74 tuổ.i vẫn có người theo đuổi
20:46:10 30/09/2024
Tại sao phát ngôn bỏ học của Negav trở thành chuỗi khủng hoảng lan rộng?
22:13:22 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Negav phốt chồng phốt: Bị đào lại loạt status thô tục chấn động, đăng ảnh tr.ẻ e.m trong group bàn chuyện nhạy cảm
19:45:25 30/09/2024
Dàn sao Việt "bóc" Lý Quý Khánh
19:57:45 30/09/2024
Hiệu trưởng đã ra quyết định với giáo viên "xin hỗ trợ cái laptop"
23:13:58 30/09/2024
Anh Hằng Du Mục bị đồn LGBT liền "dỗi", bất ngờ gặp nạn vì người đặc biệt của Pu
21:32:02 30/09/2024

Tin mới nhất

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Thủ tướng Israel bổ nhiệm đối thủ cũ vào Nội các an ninh

21:18:18 30/09/2024
Giới quan sát nhận định thỏa thuận ngày 29/9 không chỉ trao cho ông Saar cơ hội để khôi phục sự nghiệp chính trị, mà còn giúp mở rộng liên minh đa số của Thủ tướng Netanyahu lên 68 ghế trong Quốc hội gồm 120 ghế.

Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine

21:14:28 30/09/2024
Tuyên bố nêu rõ số vũ khí và trang thiết bị được hỗ trợ này sẽ được sản xuất tại Ukraine, nhưng sẽ được tài trợ thông qua khoản tiề.n giải ngân của Đan Mạch.

Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần

21:09:33 30/09/2024
Tại sự kiện này, cựu Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi đã có bài phát biểu kêu gọi cử tri ủng hộ Phó Tổng thống Harris trong cuộc bầu cử sắp tới. Sự kiện cũng có sự tham gia của của nữ ca sĩ Andra Day.

Bão Krathon đổ bộ các đảo của Philippines, đ.e dọ.a gây thiệt hại lớn

20:49:09 30/09/2024
Thông thường, các cơn bão thường đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, nơi địa hình đồi núi và dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, bão Krathon lại di chuyển theo một quỹ đạo bất thường khi hướng về các khu vực đông dân cư ở phía Tây.

Ông Donald Trump 'tăng tốc' tại bang chiến địa dao động

20:31:33 30/09/2024
Tại cuộc vận động tranh cử ở hạt Erie, Tây Bắc Pennsylvania, ông Trump đã dành phần lớn bài phát biểu của mình để nói về tình hình phạm tội của người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene

20:07:33 30/09/2024
Lãnh đạo hạt Buncombe, North Carolina, nơi ghi nhận 30 trường hợp t.ử von.g, ngày 29/9 cho biết đã nhận được khoảng 600 báo cáo về người mất tích.

Bài học và thách thức trong công tác phòng, chống bão tại Mỹ

20:05:53 30/09/2024
Tiếp đến là kế hoạch sơ tán và bảo vệ tài sản. Khi một cơn bão lớn sắp đổ bộ, chính quyền địa phương và bang thường có các kế hoạch sơ tán cho cư dân ở những khu vực có nguy cơ bị ngập lụt hoặc chịu ảnh hưởng mạnh từ bão.

Dinh thự của Đại sứ UAE tại Sudan bị máy bay quân sự tấ.n côn.g

19:56:25 30/09/2024
Trước đó, quân đội Sudan đã nhiều lần cáo buộc UAE cung cấp vũ khí và hỗ trợ cho Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự trong cuộc xung đột kéo dài 17 tháng tại Sudan. Trong khi đó, UAE phủ nhận mọi cáo buộc từ phía Sudan.

Sơ tán do cháy nhà máy hóa chất tại Mỹ

19:38:05 30/09/2024
Chính quyền địa phương cũng đã yêu cầu người dân sống gần khu vực nhà máy không ra khỏi nhà, đóng kín cửa sổ và tắt điều hòa nhiệt độ để đảm bảo an toàn. Nhiều tuyến đường đã bị phỏng tỏa.

Giới đầu tư trong 'cơn thăng hoa' với thị trường chứng khoán Trung Quốc

15:01:24 30/09/2024
Nhìn chung, nhiều người cho rằng đây không phải lúc để hỏi liệu đó là một đợt phục hồi về cấu trúc hay kỹ thuật. Đối với những người đã phải chịu nhiều năm thua lỗ với chứng khoán Trung Quốc, đây đơn giản là thời điểm để họ theo đuổi...

Châu Âu dự kiến phóng hai vệ tinh tạo nhật thực toàn phần theo yêu cầu

14:57:19 30/09/2024
ESA tin rằng sứ mệnh này cũng sẽ đóng vai trò tiên phong cho các chuyến bay vũ trụ khác hỗ trợ nghiên cứu về sóng hấp dẫn, hành tinh ngoài hệ Mặt Trời và hố đen.

Có thể bạn quan tâm

Trương Minh Cường ôm chặt Trác Thúy Miêu mừng dịp đặc biệt

Sao việt

23:27:53 30/09/2024
Thưởng thức show thực cảnh do Trác Thúy Miêu dẫn dắt tại Đà Lạt, Trương Minh Cường bất ngờ cùng đội ngũ diễn viên và khán giả tổ chức sinh nhật cho nữ MC khiến cô bật khóc vì xúc động.

'Kiều nữ làng hài' Rebel Wilson kết hôn với bạn gái

Sao âu mỹ

23:24:54 30/09/2024
Sau 2 năm công khai hẹn hò, nữ diễn viên hài Rebel Wilson và bạn gái Ramona Agruma vừa tổ chức đám cưới riêng tư tại Ý.

Nhạc sĩ Vũ Quốc Việt ra mắt ca khúc mới hợp tác cùng nhóm V Music

Nhạc việt

23:20:51 30/09/2024
Ngoài chăm chỉ đi hát, nhạc sĩ Vũ Quốc Việt còn ra mắt các sản phẩm âm nhạc gửi đến khán giả sau khi đổi nghệ danh.

Man Utd thảm bại trước Tottenham, HLV Erik ten Hag không sợ bị sa thải

Sao thể thao

23:17:57 30/09/2024
Huấn luyện viên Erik ten Hag tin tưởng rằng ban lãnh đạo Man Utd không sa thải ông sau trận thua Tottenham 0-3 ở vòng 6 Ngoại Hạng Anh.

Khán giả bình phim Việt: Vì sao 'Độc đạo' hay nhưng chưa 'đạt đỉnh'?

Hậu trường phim

23:15:34 30/09/2024
Dù đang gây chú ý trên sóng phim giờ vàng nhưng Độc đạo vẫn lộ sự non tay về kịch bản, đặc biệt là xây dựng tính cách nhân vật.

Hà Giang: Người livestream, cảnh báo vụ sạt lở QL2 đã qua đời trước khi tìm thấy

Xã hội

22:53:12 30/09/2024
Vụ sạt lở xảy ra ở Hà Giang đã khiến nhiều người bị thương, qua đời và mất tích. Lực lượng chức năng vừa tìm thấy n.ạn nhân từng livestream và đưa ra lời cảnh báo trước khi bị vùi lấp.

"Đụng độ" cùng 1 show diễn: Jung Kook được khen hết lời, Lisa bị gọi là "nữ hoàng hát nhép"

Nhạc quốc tế

22:10:00 30/09/2024
Lisa bị chỉ trích vì hát nhép tại Đại nhạc hội Công dân Toàn cầu 2024 (Global Citizen Festival) khiến cư dân mạng nhớ đến Jung Kook.

BLACKPINK và 2NE1 trở lại cứu sống YG, lộ thêm 2 nhóm nữ khác cả gan cạnh tranh

Sao châu á

21:30:21 30/09/2024
Ở K-pop có một cột mốc đáng sợ mang tên lời nguyền 7 năm , bởi ít có nhóm nhạc nào vượt qua được ngần ấy năm ở nền giải trí có tỉ lệ đào thải bậc nhất trên thế giới. Trong đó có thể kể đến sự tan rã như 2NE1, GFriend và Lovelyz.

Hạnh Nguyên: Hot teen đến người mẫu sáng giá, từng "thân mật" với Hồ Quang Hiếu

Trẻ

21:05:05 30/09/2024
Hạnh Nguyên từng gây chú ý trên mạng xã hội khi còn là sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng. Năm 2022, cô bất ngờ trở thành tâm điểm bàn luận sau bộ ảnh tình tứ cùng Hồ Quang Hiếu.

Ngày 1/10/2024 là ngày xấu không nên làm các việc như kết hôn, xuất hành, di chuyển chỗ ở, nhập học, nhận việc

Trắc nghiệm

20:52:27 30/09/2024
Xem ngày 1/10/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. Ngày 1/10/2024 là ngày xấu không nên làm các việc như kết hôn, xuất hành

Hoa sữa về trong gió tập 23: Linh bị đồng nghiệp chơi xấu

Phim việt

20:04:13 30/09/2024
Trong Hoa sữa về trong gió tập 23, khi bị phát hiện dùng thủ đoạn để lấy hồ sơ khách VIP của Linh, Hoàn quyết trả thù bằng mưu hèn kế bẩn