Hà Nội yêu cầu tăng cường ngăn chặn bạo lực học đường

Theo dõi VGT trên

UBND thành phố Hà Nội yêu cầu sở GD&ĐT tăng cường kiểm tra, ngăn chặn kịp thời các vụ việc học sinh tổ chức gây gổ, đánh nhau ở trong và ngoài nhà trường.

Ngày 19/12, UBND thành phố Hà Nội cho biết đã ban hành công văn yêu cầu những đơn vị liên quan tăng cường biện pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường.

Theo đó, UBND thành phố Hà Nội giao sở GD&ĐT chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể và UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường công tác quản lý địa bàn, chỉ đạo tuyên truyền, quản lý, giáo dục học sinh.

“Có biện pháp theo dõi, kiểm tra, ngăn chặn kịp thời các vụ việc học sinh tổ chức gây gổ, đánh nhau ở trong và ngoài nhà trường; kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của hàng quán, tụ điểm vui chơi giải trí, dịch vụ Internet, trò chơi trực tuyến… có biểu hiện gây mất an ninh, trật tự ở khu vực cổng trường”, công văn nêu.

Hà Nội yêu cầu tăng cường ngăn chặn bạo lực học đường - Hình 1

Số liệu thống kê năm 2015 của tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em (Plan Internationnal) và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW). Đồ họa: Phượng Nguyễn.

UBND thành phố Hà Nội cũng giao sở GD&ĐT phối hợp các đơn vị liên quan kiểm tra, đôn đốc thực hiện hiệu quả đề án và kế hoạch của thành phố về “Tăng cường công tác lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020″.

Ngoài ra, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp tăng cường nguồn lực để ngành giáo dục thực hiện tốt công tác tư vấn tâm lý, giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, giải quyết mâu thuẫn cho học sinh.

“Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể từng tháng, học kỳ và năm học về phòng chống bạo lực học đường để các cơ sở giáo dục triển khai thực hiện, nâng cao nhận thức, ý thức cũng như phát huy vai trò của học sinh trong việc ngăn chặn, tố giác, xử lý kịp thời đối với các hành vi bạo lực”, trích công văn của UBND thành phố Hà Nội.

Định kỳ kết thúc học kỳ I và hết năm học hoặc đột xuất (nếu có), Sở GD&ĐT Hà Nội phải báo cáo công tác phòng chống bạo lực học đường, đề xuất biện pháp thực hiện gửi UBND thành phố và Bộ GD&ĐT xem xét, chỉ đạo kịp thời, đúng thẩm quyền.

Theo Zing

Bạo lực học đường: Một góc nhìn khác

Bạo lực là sản phẩm của hành xử kém văn minh. Khi mặt bằng dân trí chưa thoát khỏi bản năng hoang dã, con người thường giải quyết xung đột bằng bạo lực.

Video đang HOT

Bởi vì bạo lực xét đến cùng là hành vi bản năng. Mọi sự phẫn nộ hoặc phản kháng phi lý tính đều có nguy cơ dẫn đến bạo lực.

Tâm lý vị thành niên hay cá tính 'người hùng'?

Điểm nóng của dư luận về bạo lực học đường trước tiên là chuyện học sinh đánh nhau, làm nhục nhau như một cảm hứng. Nguyên cớ khá đơn giản, thậm chí rất vớ vẩn.

Các cá nhân hoặc các nhóm khích bác nhau, cá nhân hoặc nhóm này không thực hiện được yêu cầu của cá nhân hoặc nhóm kia dẫn đến choảng nhau và lăng nhục nhau.

Xem xét tính chất của các sự vụ đánh nhau, tôi dám chắc không phải bây giờ mới có. Hiện nay, do thời đại văn minh Internet, sự vụ không còn đóng kín mà công khai, bé càng bị xé ra to nên trở thành nghiêm trọng.

Tất nhiên, đánh nhau và quay phim để khoe trên mạng thì gần đây mới có. Hành vi này chỉ báo cho sự lây lan như một niềm cảm hứng của đám đông. Đó là mặt tiêu cực của mạng.

Nhưng không thể phủ nhận, chính mạng lại tích cực ngăn chặn bạo lực tốt nhất bởi vai trò tương tác ngược của dư luận. Rõ nhất là, bạo lực mới diễn ra một phía từ kẻ mạnh và bị ngăn chặn kịp thời để không phải chứng kiến sự phản kháng bằng những đòn trả thù khốc liệt.

Chuyện học trò đánh nhau được quy cho sự khủng hoảng tâm lí của tuổi vị thành niên. Hẳn nhiên. Đó là cái tuổi bùng phát năng lượng, khi chưa có cơ hội giải phóng chính đáng tất yếu sẽ giải phóng thành bạo lực. Bạo lực trở thành niềm vui của không ít thanh thiếu niên khi chúng không tìm thấy niềm vui trong học tập và sáng tạo.

Theo tôi, động cơ của những vụ học sinh đánh nhau là tâm lý thích làm "người hùng". Sự bắt chước người hùng trong các phim bạo lực là có. Nhưng cũng phải thấy, ngay trong nội dung giáo dục, nhiều bài học đã vô tình nuôi dưỡng động cơ ấy.

Trong hàng loạt những bài học về đạo đức, lối sống, chính bài học về "đạo đức anh hùng ca" lại tiêm nhiễm vào tuổi trẻ nhanh nhất, mạnh nhất. Thật khó hiểu khi các sách giáo khoa văn chương của ta giảng dạy anh hùng ca không chuẩn.

Chính việc nêu gương các nhân vật anh hùng thời cổ đại trong anh hùng ca như đánh nhau vì tình yêu, vì danh dự và tự trọng đã tạo ra các nhân cách lệch lạc, méo mó.

Học sinh bắt chước người hùng để biểu dương quyền lực, danh dự và tự trọng khi không nhận rõ đó chỉ là sản phẩm cường điệu của thời đại hoang dã. Trong khi, chính Engels (trong Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước) xem anh hùng ca chỉ là sản phẩm của cuộc đấu tranh hoang dã trong thời chiếm hữu nô lệ.

Tính chất của những sự vụ đánh nhau và cổ vũ đánh nhau mà người ta thường cho là vô cảm thực chất lại là sản phẩm đầy cảm hứng bạo lực mà học sinh học được từ phim hành động và từ anh hùng ca thời hoang dã.

Người lớn cũng đánh nhau thì thuộc hiện tượng gì?

Trong nghĩa rộng, bạo lực học đường không chỉ giới hạn ở việc học sinh đánh nhau mà còn có sự tham gia của người lớn: Giáo viên đánh học sinh, phụ huynh đánh giáo viên. Chẳng lẽ đó cũng là tâm lý vị thành niên?

Nếu là tâm lý vị thành niên thì rõ là người lớn chưa vượt qua giai đoạn khủng hoảng năng lượng thừa khi không biết dịch chuyển vào đâu để thay cho bạo lực?

Phải nói là thời tôi đi học, chuyện giáo viên đánh học sinh không phải ít xảy ra. Hình ảnh ông thầy cầm cây thước quyền lực trong tay, không gõ vào đầu học sinh những khi nóng giận mới là chuyện lạ. Nhưng học sinh đánh lại người thầy, kéo theo phụ huynh cũng tấn công thầy là hoàn toàn không có.

Người ta sẽ quy cho sự mất tôn ti dẫn đến rối loạn các mối quan hệ truyền thống là có cơ sở. Nhưng cũng không phải vì thế mà ngược dòng trở về cái thời thầy giáo được độc quyền đánh học sinh. Luật Giáo dục đã cấm thầy giáo hành xử bạo lực là một sự tiến bộ lớn trong giáo dục hiện đại.

Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng chính chủ trương giáo dục "lấy người học làm trung tâm" là bi kịch của tình thế lộn ngược khi nội dung triết lí kia không được hiểu đến nơi đến chốn. Khi dân trí không có nền tảng vững chắc, sự chuyển hóa từ thái cực này sang thái cực khác, vai trò người thầy bị hạ bệ và người thầy bị bạo hành là chuyện đương nhiên.

Trong khi triết lý lấy người học làm trung tâm ở phương Tây không bị hiểu như ở Việt Nam, thậm chí đã thay thế thành triết lý tương tác đa tâm. Không có chuyện lấy người học làm trung tâm là vai trò người thầy bị phế bỏ.

Tính chất đa tâm thể hiện ở sự tương tác giữa các nhóm trò với trò, giữa trò với thầy trong mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng cá nhân và sáng tạo. Sự tương tác này dẫn đến hoạt động của các chủ thể với mối quan hệ kiểm soát lẫn nhau để phát triển và điều chỉnh nhân cách, năng lực.

Đánh thầy giáo cũng là một lối hành xử theo bản năng hoang dã khi các cá nhân bị hoang tưởng mình đang được đóng vai trò trung tâm thống trị toàn bộ hoạt động giáo dục.

Giải pháp nào chống bạo lực học đường?

Vạch được nguyên nhân trên cũng là tìm ra giải pháp phòng chống bạo lực học đường.

Theo tôi, đạo đức tối thiểu vẫn là sống và làm việc theo pháp luật. Khi pháp luật không đủ sức răn đe thì sự thực thi pháp luật đang có vấn đề.

Bạo lực học đường thực chất là một vấn đề xã hội, bởi học đường không phải là thánh địa tách khỏi xã hội. Hàng ngày có bao nhiêu thông tin về bạo lực: Chém, giết, cướp, hiếp nhưng việc xử lý không phải bao giờ cũng nghiêm minh, công bằng. Khi pháp luật không nghiêm minh và công bằng thì con người có khả năng buông thả và hành xử ngoài vòng pháp luật.

Điều này chẳng khác nguyên nhân mà thiếu tướng Hồ Sỹ Tiến nói. "Thứ nhất là gia đình không quan tâm con cái, thứ hai là nhà trường thiếu trách nhiệm, không quan tâm, để các cháu muốn làm gì các cháu làm.

Những mâu thuẫn trong các nhóm học sinh, nhà trường lại không biết được, thậm chí là có những thờ ơ khi có một số cháu lên phản ảnh với trường hoặc về tâm sự với bố mẹ thì lại được cho đấy là chuyện vặt nên dẫn đến sự bùng phát lớn như thế. Vậy nên phải phát hiện sớm để có cái biện pháp giải quyết".

Thiếu tướng nói trong phạm vi học đường mà quên rằng học đường bây giờ đã không còn là thánh địa mà chỉ là bản sao của đời sống xã hội.

Tất nhiên, ở học đường, với tâm lý tuổi vị thành niên, theo tôi, giải pháp phòng chống bạo lực từ gốc vẫn là liệu pháp tâm lý.

Tuổi trẻ bộc phát năng lượng thừa cần được dịch chuyển thành năng lực của niềm vui học tập, sáng tạo. Đây là vấn đề khó, đòi hỏi cải cách căn bản và toàn diện giáo dục, biến áp lực thành động lực thật sự trong học tập.

Áp lực từ cha mẹ, áp lực từ thầy cô, áp lực từ nội dung và phương pháp dạy học sáo mòn, áp lực từ đánh giá chất lượng, thành tích là điều kiện cho bản năng bạo lực phát sinh mà những nguyên cớ đánh nhau vớ vẩn kia chỉ là bề mặt.

Các nhà soạn sách giáo khoa và những nhà giáo đến lúc cần nghiêm túc nhìn nhận lại cách hiểu và dạy anh hùng ca đúng nghĩa với định hướng tích cực tâm lí "người hùng" cho tuổi vị thành niên; thay bằng khuếch trương chủ nghĩa anh hùng là gia tăng lí tưởng nhân văn: sống hòa hợp, yêu thương.

Cuối cùng, cần giải định kiến cực đoan cả lấy người thầy làm trung tâm lẫn lấy người học làm trung tâm.

Giáo dục thế giới đã thay lí thuyết một trung tâm cực đoan thành đa tâm.

Quan hệ bình đẳng và tôn trọng khác biệt là điều kiện phát triển tự do sáng tạo cá nhân, đồng thời cũng ràng buộc cá nhân vào trong những quan hệ tất yếu để phòng chống bạo lực như hiện tượng của bản năng hoang dã. Sự duy trì bạo lực, dù ở bất cứ quan hệ nào, không bao giờ là chỉ báo cho một sự văn minh.

Theo TS Chu Mộng Long / Vietnamnet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Người phụ nữ cầm chổi đánh hàng xóm là giáo viên tiểu học, thái độ ra sao sau vụ việc?Người phụ nữ cầm chổi đánh hàng xóm là giáo viên tiểu học, thái độ ra sao sau vụ việc?04:01Video: Cận cảnh cú xoay 360 độ của máy bay tiêm kích trên bầu trời TP.HCM, biểu cảm của phi công gây sốtVideo: Cận cảnh cú xoay 360 độ của máy bay tiêm kích trên bầu trời TP.HCM, biểu cảm của phi công gây sốt00:45Bùng nổ MXH: Thủ tướng Singapore đăng video cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính lên TikTok, chèn nhạc Bắc Bling remixBùng nổ MXH: Thủ tướng Singapore đăng video cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính lên TikTok, chèn nhạc Bắc Bling remix00:18Cô dâu rơi tõm xuống nước khi đi qua cầu khỉ, chú rể nhất quyết không nhảy xuống cứu: 14 triệu người hóng cái kếtCô dâu rơi tõm xuống nước khi đi qua cầu khỉ, chú rể nhất quyết không nhảy xuống cứu: 14 triệu người hóng cái kết01:30Clip thanh niên sinh năm 2001 "thông chốt", tông gãy xương sườn Đại úy Công an ở Thái BìnhClip thanh niên sinh năm 2001 "thông chốt", tông gãy xương sườn Đại úy Công an ở Thái Bình00:30Cảnh tượng khủng khiếp bóp nghẹt trái tim người mẹ: Gần như phát điên với 2 con sinh đôiCảnh tượng khủng khiếp bóp nghẹt trái tim người mẹ: Gần như phát điên với 2 con sinh đôi00:54Bạn gái cũ lao thẳng vào đám cưới, quỳ gối cầu xin chú rể quay lạiBạn gái cũ lao thẳng vào đám cưới, quỳ gối cầu xin chú rể quay lại00:41Khoảnh khắc tự hào: 2 máy bay chở lực lượng cứu hộ Việt Nam và 60 tấn hàng cứu trợ đã hạ cánh tại MyanmarKhoảnh khắc tự hào: 2 máy bay chở lực lượng cứu hộ Việt Nam và 60 tấn hàng cứu trợ đã hạ cánh tại Myanmar00:43Hàng xóm quay lén cảnh người phụ nữ Vĩnh Phúc hì hụi trước cổng nhà, thốt lên: Tôi chẳng dám làm gì bậy bạ!Hàng xóm quay lén cảnh người phụ nữ Vĩnh Phúc hì hụi trước cổng nhà, thốt lên: Tôi chẳng dám làm gì bậy bạ!01:04186.000 người rùng mình theo dõi cảnh nhóm du khách vùng vẫy tuyệt vọng khi rơi vào cảnh này trên biển186.000 người rùng mình theo dõi cảnh nhóm du khách vùng vẫy tuyệt vọng khi rơi vào cảnh này trên biển00:59Kinh hoàng cảnh tượng hố tử thần "nuốt chửng" người đi xe máy tại Hàn Quốc: Nạn nhân bị 2.000 tấn bùn đất vùi lấp, cứu hộ làm việc suốt đêm vẫn chưa có kết quảKinh hoàng cảnh tượng hố tử thần "nuốt chửng" người đi xe máy tại Hàn Quốc: Nạn nhân bị 2.000 tấn bùn đất vùi lấp, cứu hộ làm việc suốt đêm vẫn chưa có kết quả00:10

Tin đang nóng

Pitbull tử chiến rắn hổ mang trong vườn nhà và cái kết bất ngờPitbull tử chiến rắn hổ mang trong vườn nhà và cái kết bất ngờ
11:02:48 01/04/2025
Vụ 2 mẹ con tử vong bất thường: Nghi phạm 16 tuổi là người quen nạn nhânVụ 2 mẹ con tử vong bất thường: Nghi phạm 16 tuổi là người quen nạn nhân
13:34:01 01/04/2025
Xin nghỉ phép để chuẩn bị cho đám cưới không được, nữ nhân viên ngân hàng Big4 Trung Quốc nhảy lầu tự tửXin nghỉ phép để chuẩn bị cho đám cưới không được, nữ nhân viên ngân hàng Big4 Trung Quốc nhảy lầu tự tử
13:21:26 01/04/2025
Người mẹ Myanmar bật khóc cảm ơn Lực lượng cứu hộ Việt Nam đã tìm thấy thi thể con trai 10 tuổiNgười mẹ Myanmar bật khóc cảm ơn Lực lượng cứu hộ Việt Nam đã tìm thấy thi thể con trai 10 tuổi
10:53:13 01/04/2025
Hậu trường lộ mối quan hệ thật của hội WAGs Doãn Hải My, Ngô Tố Uyên: Visual nét căng, có một nhân tố bí ẩnHậu trường lộ mối quan hệ thật của hội WAGs Doãn Hải My, Ngô Tố Uyên: Visual nét căng, có một nhân tố bí ẩn
10:37:52 01/04/2025
Gia đình Kim Sae Ron đáp trả: "Khẩn thiết kêu gọi sửa đổi thành Luật phòng chống Kim Soo Hyun!"Gia đình Kim Sae Ron đáp trả: "Khẩn thiết kêu gọi sửa đổi thành Luật phòng chống Kim Soo Hyun!"
12:58:24 01/04/2025
Clip 20 giây lộ rõ mối quan hệ giữa Hoa hậu Vbiz và mẹ bạn trai giữa tin đồn "bằng mặt không bằng lòng"Clip 20 giây lộ rõ mối quan hệ giữa Hoa hậu Vbiz và mẹ bạn trai giữa tin đồn "bằng mặt không bằng lòng"
13:18:56 01/04/2025
Toà án chấp nhận đơn kiện của Kim Soo Hyun chống lại gia đình Kim Sae RonToà án chấp nhận đơn kiện của Kim Soo Hyun chống lại gia đình Kim Sae Ron
12:35:17 01/04/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Kiếm bộn tiền nhờ quà tặng khi livestream, ViruSs có phải đóng thuế?

Kiếm bộn tiền nhờ quà tặng khi livestream, ViruSs có phải đóng thuế?

Sao việt

15:36:02 01/04/2025
Khoản tiền có được từ việc người xem donate (ủng hộ) cho các streamer nằm trong các khoản tiền phải chịu thuế thu nhập cá nhân.
Đông Nhi "lặn" mất 2 tuần rồi tái xuất bằng cả album khiến fan choáng váng

Đông Nhi "lặn" mất 2 tuần rồi tái xuất bằng cả album khiến fan choáng váng

Nhạc việt

15:30:38 01/04/2025
Đông Nhi vừa tung poster cho album phòng thu thứ tư trong sự nghiệp mang tên Theater Of Dreams đánh dấu màn trở lại chính thức của nữ ca sĩ sau thời gian dài tạm ngưng hoạt động nghệ thuật để chăm lo gia đình.
Nữ chính "Khi cuộc đời cho bạn quả quýt" kiếm được bao nhiêu tiền cát-xê?

Nữ chính "Khi cuộc đời cho bạn quả quýt" kiếm được bao nhiêu tiền cát-xê?

Sao châu á

15:22:26 01/04/2025
Năm 2024, IU - nữ chính phim Khi cuộc đời cho bạn quả quýt có thể kiếm được số tiền cát-xê lên tới 30 tỷ won.
Ấn Độ lên tiếng sau cáo buộc của báo Mỹ về xuất khẩu thiết bị nhạy cảm sang Nga

Ấn Độ lên tiếng sau cáo buộc của báo Mỹ về xuất khẩu thiết bị nhạy cảm sang Nga

Thế giới

15:20:02 01/04/2025
Chúng tôi kỳ vọng các cơ quan truyền thông có uy tín sẽ thực hiện thẩm định cơ bản trước khi công bố những báo cáo như vậy, điều rõ ràng đã bị bỏ qua trong trường hợp này, nguồn tin nói thêm.
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 01/04: Sư Tử phát triển, Song Ngư may mắn

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 01/04: Sư Tử phát triển, Song Ngư may mắn

Trắc nghiệm

14:53:54 01/04/2025
Xem tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 01/04 về sự nghiệp, tài lộc, tình yêu, Sư Tử hãy tự tin hành động, Song Ngư cần nhanh chóng nắm bắt các cơ hội.
Bắt đối tượng dùng gậy bóng chày đánh người

Bắt đối tượng dùng gậy bóng chày đánh người

Pháp luật

14:33:14 01/04/2025
Khi đến đường số 10, khu dân cư Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, TP Dĩ An thì xe máy của anh Quang suýt va chạm vào xe ô tô nhãn hiệu Hyundai màu trắng BKS 30G-199.90, do một nam thanh niên điều khiển.
Người Việt hỗ trợ nạn nhân động đất, ám ảnh cả làng bị thiêu rụi ở Myanmar

Người Việt hỗ trợ nạn nhân động đất, ám ảnh cả làng bị thiêu rụi ở Myanmar

Tin nổi bật

14:30:09 01/04/2025
Trận động đất đã làm đổ cột điện bê tông, dây điện bốc cháy ngùn ngụt, ngọn lửa nhanh chóng lan ra, thiêu rụi toàn bộ tài sản của các hộ dân trong làng.
Mẹ biển - Tập 12: Tin dữ của Ba Xệ truyền về nhà, Tư Sáng bị chất vấn vì tắc trách

Mẹ biển - Tập 12: Tin dữ của Ba Xệ truyền về nhà, Tư Sáng bị chất vấn vì tắc trách

Phim việt

14:26:44 01/04/2025
Vợ Ba Xệ vẫn không tin chồng mình xảy ra chuyện, nhất quyết không ra bến tàu xác minh. Nhưng niềm hy vọng ấy đã vụt tắt khi tin dữ từ chiếc tàu của Ba Xệ và các anh em xóm chài được chuyển về.
Alexander-Arnold bị lạnh nhạt ở Liverpool

Alexander-Arnold bị lạnh nhạt ở Liverpool

Sao thể thao

14:06:19 01/04/2025
Trent Alexander-Arnold có buổi hội quân đầy gượng gạo khi trở lại trung tâm huấn luyện Liverpool, chỉ vài ngày sau khi xuất hiện thông tin anh đồng ý gia nhập Real Madrid.
Quang Tuấn lo lắng khi vợ xem cảnh nóng trong "Địa đạo"

Quang Tuấn lo lắng khi vợ xem cảnh nóng trong "Địa đạo"

Hậu trường phim

13:55:02 01/04/2025
Cảnh thân mật giữa nhân vật Tư Đạp (Quang Tuấn) và Ba Hương (Hồ Thu Anh) thu hút sự chú ý của khán giả tại buổi công chiếu phim Địa đạo .