Hà Nội: Trường Tiểu học Bình Minh – Mái trường chắp cánh tương lai cho những “mầm xanh” thiệt thòi

Theo dõi VGT trên

Bình Minh – với ý nghĩa ghi nhận với sự hiện diện của các tia sáng non nớt từ Mặt trời. Cũng giống như mái trường này, ghi nhận sự hiện diện đặc biệt của những em nhỏ bị khuyết một phần trí tuệ.

Hơn 27 năm trôi qua, dù trải qua nhiều khó khăn, vất vả, nhưng mái trường mang tên Bình Minh ấy vẫn tồn tại kiên cường, để ôm ấp yêu thương nhiều hơn nữa những “mầm xanh” thiệt thòi, để chắp cánh tương lai cho các con, mở ra cho các con một chân trời mới.

Hà Nội: Trường Tiểu học Bình Minh - Mái trường chắp cánh tương lai cho những mầm xanh thiệt thòi - Hình 1

Đội ngũ giáo viên trường tiểu học mầm xanh.

Với mong muốn xây dựng một mái nhà chung dành cho những “mầm xanh” thiệt thòi – những t.rẻ e.m không may mắn bị khuyết một phần trí tuệ; với khát vọng tiếp nối giấc mơ con chữ – giấc mơ tưởng chừng quá đỗi cao sang đối với những em bé này; vào năm học 1993-1994, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội quyết định thành lập một mái trường đặc biệt, mang tên: Trường Tiểu học Bình Minh.

Bình Minh – với ý nghĩa ghi nhận với sự hiện diện của các tia sáng non nớt từ Mặt trời. Cũng giống như mái trường này, ghi nhận sự hiện diện đặc biệt của những em nhỏ bị khuyết một phần trí tuệ. Đã 27 năm trôi qua, dù trải qua nhiều khó khăn, vất vả, nhưng mái trường mang tên Bình Minh ấy vẫn tồn tại kiên cường, để ôm ấp yêu thương nhiều hơn nữa những “mầm xanh” thiệt thòi, để chắp cánh tương lai cho các con, mở ra cho các con một chân trời mới.

Hà Nội: Trường Tiểu học Bình Minh - Mái trường chắp cánh tương lai cho những mầm xanh thiệt thòi - Hình 2

Học sinh trường tiểu học Bình Minh.

Theo chia sẻ của nhà giáo Lê Thanh Hà – Hiệu trưởng nhà trường: Khi thành lập Trường Tiểu học Bình Minh, ngoài việc hình thành và phát triển các khối lớp tiểu học dành cho trẻ phát triển bình thường, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội còn cho phép nhà trường thành lập thêm một khối lớp đặc biệt, đó là khối lớp dành cho t.rẻ e.m bị khuyết một phần trí tuệ.

Đối với khối lớp đặc biệt dành cho t.rẻ e.m bị khuyết một phần trí tuệ, trách nhiệm mà thành phố và ngành giáo dục giao cho trường là chăm sóc và dạy dỗ trẻ khuyết tật theo mô hình hòa nhập và hội nhập. Có điều thực tế khi ấy, trên địa bàn thành phố chưa có trường nào dạy cho trẻ khuyết một phần trí tuệ. Chương trình dạy học cho nhóm học sinh đặc biệt này cũng bị bỏ ngỏ.

Trước “bài toán” khó và trách nhiệm nặng nề nêu trên, để Trường Tiểu học Bình Minh có thể phát triển, không còn đơn thuần là nơi trông trẻ, mà hướng đến một mô hình chuyên biệt hơn, lãnh đạo nhà trường đã dồn không ít tâm huyết của mình vào công tác nghiên cứu, tìm tòi những phương cách phù hợp nhất để chăm sóc những “mầm xanh” đặc biệt này.

Xác định chỉ có yêu thương mới giúp được những đ.ứa t.rẻ đặc biệt hòa nhập được với cuộc sống bình thường. Vì thế, ngay khi nhận học sinh vào học, nhà trường đã giúp đỡ các bậc cha mẹ biết chấp nhận thực tế của con mình; đồng thời hỗ trợ, trợ giúp con trong hành trình đầy gian lao này. Nhà trường giữ mối liên hệ gắn kết với cha mẹ học sinh, truyền cho họ nguồn năng lượng tích cực khi tin tưởng rằng “trẻ sẽ vượt qua được”. Dù chậm phát triển, nhưng trẻ vẫn có khả năng đạt được những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời.

Tiếp theo, nhà trường đã có những đ.ánh giá đúng mức độ chậm phát triển trí tuệ của trẻ và có những hướng dẫn can thiệp đặc biệt. Nhà trường đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp làm mẫu, phương pháp dùng lời đàm thoại, phương pháp nhắc đi nhắc lại nhiều lần, phương pháp động viên khuyến khích, cho trẻ thực hành trong thực tế, phương pháp chăm sóc cá biệt, phối hợp nhiều phương pháp tác động lên nhiều giác quan của trẻ…

Video đang HOT

Với mỗi học sinh đặc biệt trong khối khuyết tật tại Trường Tiểu học Bình Minh, nhà trường xác định không thể áp dụng cùng một nội dung, phương pháp nào, mà cần phải linh hoạt điều chỉnh, bổ sung theo từng giai đoạn phát triển của học sinh và theo từng năm học…

Nhà trường đã dựa vào chỉ số IQ, chia ra thành 06 nhóm lớp để chăm sóc và dạy học. Điều này tạo cơ hội cho những đ.ứa t.rẻ đặc biệt có cơ hội được trải nghiệm trong môi trường hòa nhập với nhiều hoạt động, giúp các con học hỏi cách giao tiếp, cách tương tác, các kỹ năng xã hội cùng các bạn đồng trang lứa.

Ở Trường Tiểu học Bình Minh, các thầy cô luôn theo sát từng bước phát triển của trẻ, những biến đổi cho dù là nhỏ nhất ở các em cũng nhanh chóng được phát hiện, để từ đó có hướng đào tạo tốt hơn. Nhà trường cũng xác định mỗi em học sinh của trường đều “đặc biệt”, mọi sinh hoạt cá nhân cũng như sự nhận biết về cuộc sống của các em còn vô cùng khó khăn. Giáo viên phải dạy các em từ việc xúc cơm, rửa tay đến cách cầm bút, sau đó mới nghĩ đến việc dạy văn hóa.

Do cách làm đúng và định hướng phát triển nhà trường phù hợp, mang lại hiệu quả cao, cho nên đến hôm nay, nhà trường đã chắp cánh ước mơ cho rất nhiều thế hệ học trò, giúp các em có đủ vốn sống, kỹ năng và cả sự tự tin, để từng bước hòa nhập cộng đồng. Hiện nay, Trường Tiểu học Bình Minh là một trong số ít trường tiểu học ở Hà Nội có những lớp học dành riêng cho học sinh khuyết tật, thiểu năng trí tuệ. Trường có 10 lớp dành cho học sinh khuyết tật với gần 250 em học sinh.

Trong 27 năm qua, các thầy cô giáo của Trường Tiểu học Bình Minh đã dùng chính trái tim mình để dạy và ở bên đồng hành cùng các “mầm xanh” thiệt thòi. Chính tình cảm yêu thương chân thành của các thầy cô, đã khiến con đường hòa nhập cộng đồng của các em trở nên gần hơn. Xin được gửi lời tri ân tới các thầy cô. Chúc các thầy cô luôn vui khỏe, hạnh phúc, đủ tâm – trí – lực trên hành trình “trồng người” đầy vất vả của mình!

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp

10 lớp học với 123 học sinh đặc biệt ở Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) có chương trình học tập riêng, kéo dài 2 năm một lớp.

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 1


Chỉ động tác đơn giản như lấy đồ dùng học tập ra và làm theo hướng dẫn, thế nhưng cô Trần Thị Kim Chi phải mất rất nhiều ngày để hướng dẫn cho các em bị thiểu năng trí tuệ thành thục động tác.

Những lớp học với nhiều độ t.uổi khác nhau nhưng các em đều có chung một nỗi đau về thể xác và tinh thần đó là: thiểu năng trí tuệ, khiếm thính, khiếm thị, dị tật.... Có em bị down, có em tăng động, có em đang học bỗng lên cơn động kinh co giật...

Giờ học của cô Trần Thị Kim Chi - phụ trách lớp dự bị thiểu năng trí tuệ 1B khởi đầu bằng sự ồn ào xen lẫn với những giọng nói ngọng líu của học sinh. Mãi mới ổn định trật tự và giờ học được bắt đầu.

Giáo viên đưa ra một phần việc, thực hành việc làm ấy và cuối cùng cũng đã có một số cánh tay giơ lên xung phong làm lại những hoạt động của cô giáo.

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 2


Lớp học dành cho các em bị tự kỷ của cô giáo Nguyễn Thị Uy.

Cô Chi cho biết: "Để giúp học sinh có thể cầm nắm được đồ vật, có thể ngồi nghiêm túc hay đơn giản chỉ là nhớ tên một ký hiệu, một con chữ ... có khi giáo viên phải mất từ 1 đến 2 tuần".

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 3


Sau mỗi động tác làm đúng, cô Uy thường động viên, khích lệ các em.

"Việc ổn định trật tự lớp học trở thành một thử thách khi học sinh cứ như "bắt cóc bỏ đĩa" vậy. Dạy học ở nơi đây, yếu tố đầu tiên mà giáo viên phải có đó là tấm lòng yêu thương và sự kiên nhẫn", cô Kim Chi chia sẻ thêm.

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 4


Chính tình thương và sự kiên trì áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại, phù hợp đã giúp nhiều em bị bệnh tự kỷ làm chủ được hành vi...

Chương trình lớp dự bị thiểu năng trí tuệ được trung tâm áp dụng cách đây 2 năm. Lớp dự bị để rèn cho các em làm quen ý thức tự giác học tập. Giáo viên mất 1 năm để rèn luyện các em những công việc đơn giản như: lấy và thu dọn đồ dùng học tập, đồ chơi; cách chào hỏi, xưng hô và giao tiếp với các bạn và cô giáo.

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 5


Nhiều em tiến triển tích cực để hòa nhập cộng đồng

Ở bên cạnh, lớp học dành cho những học sinh tự kỷ của cô giáo Nguyễn Thị Uy cũng đang hào hứng bởi giờ học xem tranh để phân biệt những con vật.

Cô Uy chia sẻ: "Đây là những học sinh có hành vi nên khó khăn nhất là việc kiểm soát hành vi của các em. Có em đang học tự nhiên cười hay khóc, chạy lung tung phá phách, và hầu như các em không hợp tác với giáo viên. Ngày đầu tham gia dạy các em, tôi cũng nản lòng. Nhưng rồi, vì tình thương, trách nhiệm, tôi đã cố gắng đồng hành với sự tiến bộ mỗi ngày của các em".

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 6


Từ những em khiếm thính, không biết đọc, biết viết, sau một thời gian học tập tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Hồng Lĩnh đã biết viết chữ.

Cũng như các giáo viên khác của trung tâm, cô Uy cũng đã dành cho mỗi em một quyển sổ ghi chép lại từng hoạt động, hành vi của cháu trong mỗi ngày để tiện việc theo dõi. Từ đó, tùy theo khả năng của mỗi em mà cô Uy tự đặt một mục tiêu riêng. Có em mục tiêu trong tháng đầu tiên có thể là kỹ năng giao tiếp, có em cô chỉ mong giữ được trật tự và biết ngồi yên lặng...

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 7


Để mỗi em bị bệnh tự kỷ tự làm tốt phần việc của mình thích là cả một quá trình gian nan, kiên trì của giáo viên ở trung tâm

Lòng nhiệt huyết của cô Uy và các giáo viên khác trong từng giờ dạy đã giúp nhiều em có sự tiến bộ rõ rệt.

Đó là em Đức D. (4 t.uổi) khi vào trung tâm chưa có ngôn ngữ thì sau 5 tháng học, em đã giao lưu với cô, đã bắt đầu nói được. Hay em Sỹ B. (6 t.uổi) khi vào trung tâm cháu có vấn đề về cơ miệng, tạy chân không cầm nắm được thì nay em đã viết được chữ, đã biết giúp cô phơi khăn, xếp ghế, trải thảm...

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 8


Đối với những em không có khả năng học văn hóa thì giáo viên trung tâm hướng dẫn, dạy những thao tác thường ngày để các em hòa nhập cộng động, tự phục vụ bản thân sau này

Còn trường hợp em Minh Kh. (9 t.uổi) chỉ biết nói, biết đọc nhưng không hiểu nghĩa, không biết cầm bút thì nay đã đọc thông, viết thạo, đã hiểu được nghĩa của từ... Tất cả những tiến bộ dù nhỏ của các cháu cũng là món quà quý giá nhất về những tháng ngày miệt mài của các giáo viên ở trung tâm trong hành trình giúp các em hòa nhập cộng đồng.

Cháu nhà tôi khiếm thính, không nói, không nghe được, tất cả mọi hành vi đều phụ thuộc vào bố mẹ. Nhưng chỉ sau 1 năm học tập ở trung tâm, con tôi đã biết chữ và nói bập bẹ, cháu còn có thể tự vệ sinh cá nhân

Chị Trần Thị H., phụ huynh ở thị trấn Xuân An (Nghi Xuân)

Lớp học đặc biệt ở Hà Tĩnh, nơi học sinh 2 năm mới lên một lớp - Hình 9


Giờ học môn Toán của lớp ghép 6 và 7 của các em khuyết tật

Bà Nguyễn Thị Hạnh, Giám đốc Trung tâm cho biết: "Để dạy trẻ hòa nhập, thời gian qua, chúng tôi đã gửi giáo viên đi đào tạo các lớp giáo dục đặc biệt của giảng viên ở Mỹ. Giáo trình dạy trẻ ở đây được thực hiện linh động theo từng đối tượng và chủ yếu áp dụng theo phương pháp Montessori - phương pháp dạy học tôn trọng sự phát triển tâm sinh lý tự nhiên của trẻ, cho phép trẻ phát triển tuỳ theo những khả năng và thời gian riêng của mình".

Từ hành trình miệt mài của các xơ trong việc kêu gọi nguồn mua sắm trang thiết bị dạy học, sự tận tâm của các cô giáo với những lớp học đặc biệt theo chương trình 2 năm một lớp, qua 5 năm thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ, trung tâm đã giúp hàng chục em khiếm khuyết hòa nhập cộng đồng. Riêng năm 2019, trung tâm đã giúp 9 học sinh hòa nhập.

Trung tâm Hỗ trợ phát triển, giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Hồng Lĩnh trực thuộc Toà giám mục Giáo phận Hà Tĩnh quản lý; được cấp phép năm 2013 và chính thức hoạt động vào tháng 10/2015. Từ 20 cháu đầu tiên, đến nay, trung tâm đang dạy hơn 120 trẻ khuyết tật với sự quản lý, giáo dục, nuôi dưỡng của 9 xơ và 23 giáo viên, nhân viên.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vụ "cô gái Samsung lây HIV cho 16 người" 3 đối tượng tung tin bị bắt
14:56:30 01/08/2024
Nam nghệ sĩ Việt nổi tiếng: Bi kịch từ lúc lọt lòng, t.uổi 54 "còng lưng" trả nợ cho con trai tù tội
14:53:05 01/08/2024
Chân dung con gái nuôi thừa kế 1000 tỷ từ bà bán bún gây ra "sóng gió gia tộc"
14:36:21 01/08/2024
Danh hài hải ngoại được đặc cách phong tặng NSƯT: Gây phẫn nộ, bị đề nghị tước danh hiệu, kết quả ra sao?
14:47:20 01/08/2024
Hằng Du Mục bức xúc chị em Quang Linh, 1 thành viên team châu Phi phải "dàn xếp"
16:22:07 01/08/2024
Nhân chứng kể vụ Pax Thiên gặp nạn, nghiêm trọng đến mức tưởng đã c.hết
16:58:42 01/08/2024
Hương Giang "né" Hoàng Thùy "như né tà", thái độ của đối phương gây chú ý
15:04:26 01/08/2024
Sang Vlog tâm lý bất ổn, đòi nghỉ làm youtube giữa tin đồn bị bắt
14:48:53 01/08/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đ.ánh bom tại miền Bắc Nigeria, ít nhất 19 người t.hiệt m.ạng

Thế giới

20:36:00 01/08/2024
Hiện chưa có nhóm nào thừa nhận thực hiện các vụ việc tại Kawuri và Gwoza. Tuy nhiên, phiến quân Boko Haram và tổ chức k.hủng b.ố Nhà nước Hồi giáo tự xưng ở Tây Phi (ISWAP) đều đang hoạt động tại Borno.

Ngôi sao nhạc đồng quê được kỳ vọng thay thế Katy Perry tại American Idol

Nhạc quốc tế

20:32:42 01/08/2024
Theo nguồn tin từ Deadline, Carrie Underwood đang được cân nhắc để trở thành giám khảo mới trong chương trình American Idol. Nếu điều này xảy ra, cô sẽ tham gia cùng Lionel Richie và Luke Bryan để trở thành bộ ba quyền lực mới, thay thế...

Con số may mắn 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 1/8/2024

Trắc nghiệm

19:57:40 01/08/2024
Con số may mắn 12 cung hoàng đạo ngày 1/8/2024 chính là nơi chúng tôi đưa đến cho bạn những gợi ý về việc lựa chọn con số giúp bạn tăng vận khí tíc

Hà Nội: Dồn sức hỗ trợ người dân nơi 'rốn lũ'

Tin nổi bật

19:56:42 01/08/2024
Tại huyện Quốc Oai, Chủ tịch UBND huyện Nguyễn Trường Sơn cho biết, bên cạnh các phương án bảo đảm an toàn đê điều, huyện chỉ đạo các đơn vị, địa phương cung cấp đủ nhu yếu phẩm hỗ trợ người dân vùng bị ngập.

Miu Lê đang hẹn hò rapper WEAN LE?

Sao việt

19:54:48 01/08/2024
Thông tin nghi vấn ca sĩ Miu Lê đang trong mối quan hệ tình cảm với rapper WEAN LE đang gây sốt trên mạng xã hội.

Bắt tạm giam nhóm Việt kiều xô xát đ.ánh n.gười từ quán bar ra ngoài đường ở TPHCM

Pháp luật

19:48:34 01/08/2024
2 nhóm Việt kiều Úc mâu thuẫn, xô xát từ trong quán bar ra tận ngoài đường ở trung tâm TPHCM, khiến 3 người bị thương, gây mất an ninh trật tự.

Shiloh một mình trên phố, lần đầu xuất hiện sau khi phiên toà xin bỏ họ của bố Brad Pitt bị hoãn

Sao âu mỹ

19:41:43 01/08/2024
Theo thông tin đăng tải trên tờ Daily Mail, cô con gái 18 t.uổi của Brad Pitt và Angelina Jolie đã được truyền thông bắt gặp tại Los Angeles vào ngày 31/7.

Cực HOT: Lee Jong Suk đang ở Đà Nẵng!

Sao châu á

19:35:09 01/08/2024
Lee Jong Suk đang có mặt ở Việt Nam. Thông tin được netizen quan tâm hơn cả là bạn gái IU có đi cùng tài tử lần này?

MXH bùng nổ với hình ảnh của xạ thủ Thổ Nhĩ Kỳ ở Olympic 2024

Sao thể thao

18:58:58 01/08/2024
Hình ảnh xạ thủ 51 t.uổi Yusuf Dikec (Thổ Nhĩ Kỳ) thi đấu mà không cần đến kính bảo hộ chuyên dụng hay dụng cụ bảo vệ tai trong trận chung kết đang gây sốt toàn cầu.

Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong tập 23-24-25: Diệp Đỉnh Chi cướp dâu, khởi đầu chuỗi bi kịch

Phim châu á

18:37:13 01/08/2024
Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong trở thành con cưng của mọt phim võ hiệp trong thời gian gần đây. Phim không đến mức hoàn hảo tuyệt đối nhưng xét về mọi mặt đều đảm bảo chất lượng xứng đáng để dành thời gian theo dõi.

Mẹ vợ Trí thịt Boà có hành động sốc ở đám cưới, chiếm trọn spotlight con gái

Netizen

18:31:52 01/08/2024
Sau bao ngày trông ngóng, cặp đôi Trí Thịt Bòa và bạn gái tiểu thư Hà My đã chính thức tổ chức lễ ăn hỏi. Nhiều người hâm mộ bày tỏ sự ngỡ ngàng bởi cả hai giữ kín thông tin ngày tổ chức, chỉ đ.ánh úp dân tình bằng bộ ảnh lung linh.