Hà Nội: Bà giáo 70 tuổ.i hơn 20 năm đứng lớp tình nguyện

Theo dõi VGT trên

Ở tuổ.i này, bà giáo Côi chỉ băn khoăn nếu mình chế.t đi sẽ không ai đứng lớp dạy 15 em khuyết tật, thiểu năng trí tuệ, mồ côi ở lớp học tình thương.

Học sinh già nhất 31 tuổ.i

Đến với lớp học nằm trong nhà văn hóa cụm dân cư 11 (ngõ 389 Trương Định, quận Hoàng Mai, Hà Nội) ngày trở rét, tôi vẫn thấy bà Côi đang bắt tay từng “đứa con” nắn từng nét chữ, giảng từng phép tính.

Hà Nội: Bà giáo 70 tuổ.i hơn 20 năm đứng lớp tình nguyện - Hình 1

Bà giáo Nguyễn Thị Côi mặc dù đã bước sang tuổ.i 70 nhưng vẫn tận tụy hàng ngày đứng lớp tình nguyện dạy trẻ “không được đến trường”.

Gần 20 năm nay dù nắng, mưa hay ốm đau bà giáo Nguyễn Thị Côi (sinh năm 1944, trú tại phường Tân Mai, quận Hoàng Mai) không dám nghỉ ngày nào mà vẫn kiên trì đứng lớp tận tụy dạy chữ miễn phí cho những đứ.a tr.ẻ trong lớp học tình thương. Đó là những học trò đặc biệt không được đến trường: thiểu năng trí tuệ, khuyết tật, mồ côi, nhà nghèo… Thậm chí nhiều em đã bước sang tuổ.i 20, 30 mà chưa biết hết mặt chữ, con số, chưa đọc thông viết thạo.

Trước đây, bà Côi từng làm hiệu trưởng Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ (Hoàng Mai) và từng tham gia đứng lớp giảng dạy trẻ khuyết tật, mồ côi, lang thang cơ nhỡ ở Hà Nội của một tổ chức phi chính phủ. Bà liều lĩnh tự đi tìm học trò ở “xóm liều”, bãi rác, khu nhà người nghèo để động viên các em đến lớp và sau này bà cương quyết giữ lớp học tình thương đến tận ngày hôm nay.

Gắn bó, dạy các em bằng tình thương yêu vô điều kiện, bà Côi hiểu rõ từng hoàn cảnh của những cô cậu học trò đặc biệt trong lớp. Bà giáo kể, em Kiều Thị Lan Anh (SN 1983) mắc chứng bệnh thần kinh, chậm hiểu là học sinh lớn tuổ.i nhất trong lớp (31 tuổ.i) đang học lớp 1, em Đặng Thái Ngọc Vy (6 tuổ.i) chưa biết cầm bút, bố mẹ em bán trà đá ở hồ Đền Lừ không có đủ tiề.n cho con đi học nên gửi gắm cho bà hay em Phạm Thị Kim Dung (14 tuổ.i) sống với người mẹ tâm thần ở khu bãi rác chưa từng được đến trường ngày nào…

Hà Nội: Bà giáo 70 tuổ.i hơn 20 năm đứng lớp tình nguyện - Hình 2

Em Kiều Thị Lan Anh (31 tuổ.i) là học sinh lớn tuổ.i nhất ở lớp bà Côi.

15 em có hoàn cảnh khác nhau, phần lớn các em đều nói ngọng không rõ chữ, chậm hiểu. Vì vậy, bà Côi phải mất thời gian dài kiên trì với từng em, bắt tay viết từng nét, giảng đi giảng lại nhiều lần. Thậm chí có những em 3,4 năm mới biết hết mặt 24 chữ cái, giờ vẫn đang học tập tô, viết… Đa phần các em đang học chương trình lớp 1, lớp 2 và hiện cao nhất là 3 em đang học chương trình lớp 5.

Video đang HOT

“Có em đang học lớp 7 ở Phú Thọ sau khi bố mất, theo mẹ xuống Hà Nội làm, em không được đi học nên xin vào lớp này nhưng đọc chữ không thạo, có trường hợp em L. đang học lớp 5 một trường ở Hà Nội không lên được lớp 6. Khi tôi kiểm tra lại em cũng không biết chữ gì, phải học lại toàn bộ từ lớp 1″ – bà giáo 70 tuổ.i này chia sẻ.

Gần 20 dạy tình nguyện chẳng vì công danh hay lợi lộc, đối với bà Côi nguồn động viên lớn nhất là khi thấy những học trò của mình trưởng thành ra đời, có những em có việc làm kiếm được tiề.n, vào đại học, trường cấp 3, dạy nghề… Bà bộc bạch, điều đáng quý đôi khi chỉ là những nụ cười rạng rỡ, hồn nhiên của các em khi nhận điểm 9,10 hay tiếng gọi “mẹ” từ những em thiểu năng trí tuệ… khi bà đứng lớp.

Hà Nội: Bà giáo 70 tuổ.i hơn 20 năm đứng lớp tình nguyện - Hình 3

20 năm đứng lớp bà chỉ nghĩ đó là việc thiện, việc tốt cho đời với mong muốn giúp các em có mảnh đời khó khăn.

“Không phải “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” đâu cô ạ. Tôi nghĩ đó là việc thiện, có ích cho đời, mình làm để làm phúc cho con cháu” – bà Côi nói thêm.

Thời gian trước khi bà còn dạy trẻ lang thang, bán báo, đán.h giày ở “xóm liều” Bạch Mai, bà một mình đi tìm học trò mở lớp dạy với mong muốn các em không đi vào con đường sa ngã, tệ nạn. Gần 10 năm dạy ở ngay phòng trọ của các em – là nơi như “lò bát quái” mà mỗi lần học xong cô và trò mồ hôi nhễ nhại như tắm.

Bà giáo tận tâm rưng rưng kể về kỷ niệm lúc ấy: “Chỗ ngủ là phòng học, bàn học là thùng quần áo, hộp đán.h giày. Nhiều lúc đang học, chủ quán đến đòi bọn trẻ tiề.n ăn chịu tôi lại trả giúp. Mình không giàu nhưng mình có tấm lòng giúp đỡ các em cơ nhỡ chẳng có nhà, không được sự giáo dục chăm sóc từ cha mẹ mà phải bươn trải kiếm sống trên thành phố. Đáng thương lắm!”

Cảm hóa những đứ.a tr.ẻ “đặc biệt”

Dạy trẻ bình thường đã vất vả, dạy dỗ những đứ.a tr.ẻ đặc biệt này còn khó gấp nhiều lần. Để làm được điều này, bà Côi phải kiên trì và luôn đặt vị trí là bố mẹ của trẻ để thể hiện tình cảm yêu thương với các em. Một bài giảng có khi phải học lại nhiều ngày, nhiều tháng mới xong, dạy đi dạy lại cho đến khi các em hiểu. Và đối với từng học sinh, bà Côi có phương pháp riêng để giúp các em tiến bộ.

Hà Nội: Bà giáo 70 tuổ.i hơn 20 năm đứng lớp tình nguyện - Hình 4

Lớp học bắt đầu từ 8h30-10h30 thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.

“Vừa phải cương quyết, mạnh mẽ nhưng lại cứng rắn. Nắm được tâm sinh lý, đa phần các em phát triển không bình thường, chậm hiểu thậm chí nhiều em dễ bị kích động vì vậy mình phải “chiều”, nói ngọt và đôi khi còn “nịnh”…

Nhiều em nghịch ngợm, không nghe lời, khóc lóc đòi lên lớp nhưng mình dùng biện pháp cứng rắn. Tuy nhiên cuối giờ, sợ các em buồn mình lại phải hỏi: “Con có ghét cô không?” và giải thích lẽ phải dần dần cho các em hiểu” – bà Côi tâm sự.

Hà Nội: Bà giáo 70 tuổ.i hơn 20 năm đứng lớp tình nguyện - Hình 5

Niềm vui của bà giáo Côi và học sinh trong lớp.

Không chỉ dạy “con chữ”, bà giáo già còn là người bảo ban các em nên người, học cách cư xử với ông bà, cha mẹ, biết chào hỏi, lịch sự. Cô Côi kể trường hợp em Long (23 tuổ.i) bị thần kinh nên rất nghịch ngợm, không nghe lời ai, ở nhà bố mẹ bất lực nên đành gửi đến lớp học của bà. Ban đầu đi học, em còn cãi nhau tay đôi, nói trống không với “cô giáo” nhưng sau một thời gian cảm hóa, Long thay đổi tâm tính, ăn nói lễ phép, ngoan ngoãn.

Khi tôi hỏi bà sẽ đứng lớp đến khi nào, bà giáo già cười hiền từ nói: “Tôi dạy đến bao giờ yếu không đến lớp được thì thôi. Giờ tôi mà nghỉ, ai sẽ thay tôi đứng lớp?”. Chẳng ước gì lớn lao, bà Côi chỉ mong có sức khỏe tốt để tiếp tục dạy, giúp các mảnh đời bất hạnh này nên người, biết đọc biết viết.

Lớp học của bà giáo già 70 tuổ.i đều đặn mở từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Dù thời tiết hay ốm đau trở trời nhưng bà Côi vẫn cần mẫn đứng lớp, bắt tay uốn từng nét chữ, dạy từng phép tính cho 15 em thiểu năng, khuyết tật, tự kỷ…

10 giờ 30 phút lớp học tan, em Phạm Văn Phúc (23 tuổ.i) – được “cô giáo” Côi tín nhiệm là lớp trưởng đứng dậy thoăn thoắt thực hiện “lễ nghi” trước khi ra về. Tiếng hô đồng thanh: “Các bạn đứng! Chúng em chào cô ạ!” đầy ấm áp vang xa cả khu nhà văn hóa. Đứng đợi nhìn học trò ra về, bà Côi mới lặng lẽ rời khỏi căn phòng.

Theo Danviet

Bà giáo 83 tuổ.i được vinh danh công dân Thủ đô ưu tú

Bà Hồ Hương Nam dạy trẻ khuyết tật trong 17 năm qua được đề cử là công dân Thủ đô ưu tú. Bà chia sẻ: "Không ai nói trước được mệnh trời, tôi sẽ còn dạy đến khi chân chậm, mắt mờ".

Bà Hồ Hương Nam (82 tuổ.i) đã được UBND TP.Hà Nội đề cử là công dân Thủ đô ưu tú. Vào ngày 10/10 tới, bà giáo Nam được vinh danh tại lễ kỷ niệm 60 năm Giải phóng Thủ đô.

Bà Na.m sin.h ra và lớn lên tại thành phố Huế, sau đó ra Bắc dạy học tại trường tiểu học Hoàng Hoa Thám (Hà Nội). Khi nghỉ hưu, bà tự mở lớp dạy tr.ẻ e.m khuyết tật từ năm 1997 tại trường THCS An Dương.

Bà giáo 83 tuổ.i được vinh danh công dân Thủ đô ưu tú - Hình 1

Bà giáo Hồ Hương Nam.

Bắt đầu từ những ngày bà Nam đi vận động từng người, đến nay lớp đã có 18 học sinh như tr.ẻ e.m câm, điếc, tự kỷ. Trong đó có nhiều học sinh đã gắn bó cùng bà từ những ngày đầu mới mở lớp. Vì trẻ khuyết tật có trình độ khác nhau nên bà phân chia thành từng nhóm 2-3 người để dạy. Mỗi tuần bà dạy 5 buổi từ 8-10h sáng, chủ yếu tập đọc, tập viết và làm Toán.

Bà cho biết: "Khó khăn nhất khi dạy trẻ khuyết tật là sự kiên trì. Có trẻ 7 tháng mới thuộc được chữ 0, có em 3 tháng mới cầm được bút viết. Tuy nhiên "Có công mài sắt, có ngày nên kim" nên có những cháu như Đỗ Kim Thúy (24 tuổ.i) bị liệt nửa người viết chữ rất đẹp, nhiều em đọc báo trôi chảy".

Bà giáo 83 tuổ.i được vinh danh công dân Thủ đô ưu tú - Hình 2

Bà giáo Nam kiên trì dạy trẻ khuyết tật viết chữ.

Trong suốt 17 năm qua, bà giáo 83 tuổ.i dạy tình nguyện chính bằng số tiề.n lương hưu của mình. Bà lo cho các cháu từ sách bút, đồ dùng học tập đến phát bim bim vào mỗi buổi chiều.

Chia sẻ về nghề nghiệp, bà giáo Nam cho biết: "Cuộc đời con người có hai chữ T đó là tâm và tiề.n, tiề.n chỉ là thứ nhất thời, tâm mới là thứ không bao giờ mất đi. Tôi dạy các cháu chỉ vì cái tâm, được nhà nước công nhận là vui rồi. Hiện đã tuổ.i cao, tôi không còn sống được bao lâu nữa, chỉ mong mọi người quan tâm hơn đến tr.ẻ e.m khuyết tật".

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Choáng váng trước bảng liệt kê chi phí học hành cho con của bà mẹ ở Nghệ An: Bảo sao 42 tuổ.i, thu nhập 35 triệu vẫn "tay trắng"
13:12:53 03/10/2024
Sean "Diddy" Combs từng mời Hoàng gia Anh tới dự tiệc
14:09:15 03/10/2024
Phát ngôn mới nhất vụ công ty Thu Trang bị kiện đòi tiề.n tỷ
14:05:54 03/10/2024
Anh Tú Atus được săn đón tại Paris Fashion Week
13:23:13 03/10/2024
Quốc Thiên: "Không khí trong gia đình rất nặng nề vì phải gánh nợ cho tôi"
15:06:20 03/10/2024
HIEUTHUHAI đã bỏ theo dõi Negav?
15:32:14 03/10/2024
Phó Chủ tịch tỉnh Bình Định lên tiếng vụ huy động phụ huynh mua sắm cho trường
13:15:48 03/10/2024
Dẫn con gái riêng của chồng đi chơi, tôi chế.t lặng nghe được chuyện chồng lén lút làm sau lưng mình
11:43:20 03/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Giành được 'món quà' Vuhledar, Nga có lợi thế ra sao trên đường kiểm soát Donbass?

Thế giới

17:20:19 03/10/2024
Vuhledar nằm gần tuyến đường sắt nối từ bán đảo Crimea đến vùng công nghiệp Donbas của Ukraine, vốn bao gồm cả tỉnh Donetsk và Luhansk, mà đến nay phần lớn đã do Moskva kiểm soát.

Cô giáo trong clip thân mật với na.m sin.h lớp 10 ngay trong lớp mong được bao dung, lượng thứ

Netizen

17:15:09 03/10/2024
Qua tường trình của giáo viên, học sinh, nhà trường xác định những hình ảnh không chuẩn mực trong clip xuất phát từ hành vi trêu đùa quá trớn của na.m sin.h.

Vụ trường học phải trả lại 5 tivi: Ban đại diện cha mẹ học sinh tự vận động

Tin nổi bật

17:15:01 03/10/2024
Theo lãnh đạo Trường THPT số 3 Phù Cát (huyện Phù Cát, Bình Định), ban đại diện cha mẹ học sinh tự nguyện vận động nhưng chưa đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, còn có tiếng ra, tiếng vào.

10 vị thần Hy Lạp hùng mạnh nhất sẽ xuất hiện trong Hades 2 (P1)

Mọt game

17:11:40 03/10/2024
Như vậy là sau 1 thời gian dài chờ đợi, người hâm mộ đã được chứng kiến màn ra mắt của Hades 2, phiên bản tiếp theo của trò chơi cực vô cùng hấp dẫn, phát hành lần đầu vào năm 2020.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 47: Như bị chính thất đến tìm

Phim việt

17:00:13 03/10/2024
Ngày không mong đợi của Như cuối cùng cũng đã đến, vợ của người đàn ông cặp kè với Như đã đến tận nhà trọ tìm gặp cô.

Nữ diễn viên nổi tiếng sở hữu khối tài sản gần 700 tỷ đồng nhưng... không có nhà riêng, thích tự tay làm mọi việc? Lý do thật khó tin

Sao châu á

16:46:25 03/10/2024
Tuy sở hữu khối tài sản khủng, nhưng Địch Lệ Nhiệt Ba luôn sống ở khách sạn và chưa từng suy tính đến việc mua nhà riêng.

HIEUTHUHAI xuất hiện giữa lùm xùm của Negav, lộ rõ tâm trạng hiện tại

Sao việt

16:38:33 03/10/2024
Những ngày qua, các thành viên của GERDNANG đều không tỏ thái độ trước ồn ào của Negav. HIEUTHUHAI và những anh em của mình cũng hiếm hoi xuất hiện.

Hôm nay nấu gì: Cơm tối mùa thu mát mẻ cực giàu đạm nhưng ngon và không hề ngán

Ẩm thực

16:30:46 03/10/2024
Cơm tối mùa thu mát mẻ cực giàu đạm nhưng ngon và không hề ngán. Đảm bảo với bữa cơm này cả nhà sẽ mê tít cho mà xem.