GS.TS Phạm Tất Dong: Xuất khẩu giáo dục, tại sao không? (21/05/2015)

Theo dõi VGT trên

Trao đổi với ĐĐK, GS.TS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam thẳng thắn: “Hiện trên bàn tôi đang có 4 luận án Tiến sĩ chờ đọc. Đó là công việc nhưng nói thật, đọc xong nhiều luận văn, luận án… tôi thấy chán lắm”. Trong khi đó, ông đ.ánh giá cao nhiều luận văn, luận án của sinh viên, nghiên cứu sinh nước ngoài học tại Việt Nam, bởi ngoài tài liệu tra cứu bằng tiếng Việt, họ còn có lợi thế ngoại ngữ nên tư liệu rất phong phú. Họ chịu đọc và cách trình bày nghiên cứu cũng tốt, vì được chuẩn bị tương đối kỹ ở những cấp học dưới điều mà nhiều sinh viên Việt còn thiếu.

GS.TS Phạm Tất Dong: Xuất khẩu giáo dục, tại sao không? (21/05/2015) - Hình 1

GS.TS Phạm Tất Dong PV: Thưa Giáo sư, có một thực tế là sinh viên, nghiên cứu sinh nước ngoài học tại Việt Nam khá ít so với số du học sinh Việt Nam ở nước ngoài? GS.TS Phạm Tất Dong: Đúng vậy, theo tôi được biết, thời gian gần đây số lượng sinh viên nước ngoài theo học ở Việt Nam ngày càng tăng lên, tất nhiên vẫn chưa thể so sánh với số lượng đông đảo người Việt Nam ra nước ngoài học. Bản thân tôi là một người được đào tạo bậc ĐH ở nước ngoài nhưng phải khẳng định, không phải tất cả những người được đào tạo ở nước ngoài đều giỏi. Cũng như đào tạo ở trong nước, đâu cũng có người giỏi và cả người không giỏi. Vì thế, trước khi đặt câu hỏi tại sao người này đi học nước ngoài về lại không được trọng dụng, hoặc thi không đỗ vào chỗ này, chỗ kia, tôi cho rằng trước hết nên xem lại mình. Việt Nam đã gia nhập WTO nhưng việc trao đổi, luân chuyển chuyên gia, cán bộ giữa Việt Nam và các nước khác không nhiều. Cụ thể, các giáo sư của Việt Nam đi giảng ở nước ngoài rất ít? – Nguyên nhân trước hết theo tôi là ở trình độ ngoại ngữ. Một khi không đủ ngôn ngữ để giảng thì chuyên môn có giỏi đến mấy cũng chịu. Mà không chỉ riêng giảng viên mà tình trạng này cũng cần khắc phục ngay từ người học nếu muốn du học theo hình thức trao đổi với các trường trong khu vực Đông Nam Á, xa hơn là châu Âu, châu Úc… Nếu các trường ĐH, CĐ trong nước chỉ giảng dạy bằng tiếng Việt như hiện nay cũng hạn chế việc tiếp nhận nhiều giảng viên, sinh viên, các nhà nghiên cứu quốc tế và các nước trong khu vực. Ngoại ngữ – tôi cho đó là rào cản lớn nhất chúng ta phải khắc phục nếu muốn ra “biển lớn”. Đ.ánh giá về những trường có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, GS. TS Phạm Tất Dong cho biết: “Về mặt chất lượng, tôi cho rằng không kém Việt Nam. Bằng chứng là nếu kém thì đã không hấp dẫn được người Việt Nam theo học nhiều đến vậy, tất nhiên không loại trừ một số người “sính ngoại”. Những học sinh, sinh viên theo học những trường này khi ra trường hầu hết đều có lợi thế về ngoại ngữ. Tôi được biết, hiện nay một số trường ĐH trong nước cả công lập và dân lập đã triển khai giảng dạy một số môn bằng ngoại ngữ, có thể học xen kẽ hoặc hoàn toàn bằng tiếng nước ngoài. Đây là hướng đi phù hợp với xu hướng chung của giáo dục thế giới rất cần được khuyến khích và nhân rộng”.

Có ý kiến cho rằng, hiện nay chương trình, giáo trình giảng dạy của Việt Nam hầu hết do giáo viên, giảng viên trong nước biên soạn, chưa được tiêu chuẩn hoá và công nhận trên trường quốc tế cũng là một nguyên nhân khiến cho bằng cấp từ phổ thông đến đại học của ta chưa được quốc tế công nhận?

- Muốn hội nhập tốt thì hai bên phải bình đẳng. Một khi chương trình, giáo trình của Việt Nam không được quốc tế công nhận thì bằng cấp Việt Nam không được công nhận là đương nhiên. Ở một số trường ĐH tôi có tham gia giảng dạy, tôi nhận thấy giáo trình còn thiếu, chất lượng chưa cao. Sự đầu tư cho việc viết giáo trình trong nước còn hạn chế. Trong khi để viết được một cuốn giáo trình đạt chuẩn đòi hỏi người viết phải có trình độ nhất định và có điều kiện để viết, không thể làm vội vàng mà mong có sản phẩm tốt được. Ngoài ra, để bằng cấp của Việt Nam được một cơ sở giáo dục khác ở nước ngoài công nhận, hai bên phải tiến hành nghiên cứu, tham khảo chương trình, giáo trình của nhau để xem sự tương đồng ở khối lượng tri thức.

GS.TS Phạm Tất Dong: Xuất khẩu giáo dục, tại sao không? (21/05/2015) - Hình 2

Sinh viên trong ngày lễ tốt nghiệp

Nghĩa là, để hội nhập giáo dục thì một trong những bước quan trọng cần phải tăng cường sự hợp tác giữa các cơ sở giáo dục trong nước và nước ngoài, thưa giáo sư?

- Đúng vậy. Cần đẩy mạnh sự hợp tác, liên hết không chỉ ở cấp ĐH, CĐ mà kể cả ở cấp phổ thông. Không chỉ riêng lĩnh vực khoa học tự nhiên mà khoa học xã hội phía Việt Nam cũng cần tăng cường hợp tác với quốc tế. Tôi tin rằng, nếu có được sự hợp tác này thì chất lượng giáo dục của ta sẽ có những tiến bộ đáng kể.

Hiện nay, chúng ta mới chỉ có một vài cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam mở chi nhánh giáo dục ở nước ngoài (ĐH FPT mở cơ sở giáo dục tại Yangon, Myanmar). Giấc mơ xuất khẩu giáo dục Việt Nam sang nước ngoài theo giáo sư có xa vời?

- Đó là tín hiệu đáng mừng nhưng không có nghĩa chúng ta đã có thể quá lạc quan. Có một cơ sở có thể hợp tác triển khai cơ sở giáo dục tại Myanmar nhưng không có nghĩa là có thể triển khai ở Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản. Việt Nam đã gia nhập WTO nên quy định trao đổi chuyên gia, cán bộ đã có, vấn đề là Việt Nam có đủ trình độ để được họ chấp nhận không? Tất nhiên, tôi vẫn mơ đến một ngày sang Nga, Pháp… thấy trường của Việt Nam được mở ở đó.

Trân trọng cảm ơn Giáo sư!

Theo daidoanket

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin đang nóng

Làng Nủ qua lời kể của Hoàng Hường, 1 chi tiết lạ khiến người nghe phải sốc!
16:51:05 21/09/2024
Một anh tài "nam thần" bị trưởng FC nói xấu không khác gì antifan, mâu thuẫn nội bộ căng thẳng khắp MXH Threads!
15:15:07 21/09/2024
Hằng Du Mục "xanh mặt" vì bà Nguyễn Phương Hằng, lên livestream nhắc tên đã rén
16:14:46 21/09/2024
Maysaa: Hotgirl Lào bị nghi hẹn hò Quang Linh Vlogs, đưa về nhà gặp mặt bố mẹ
16:59:36 21/09/2024
Vũ Cát Tường tuyên bố thời điểm đám cưới hậu công khai giới tính, khoe bạn gái
14:47:08 21/09/2024
Quốc Nghiệp lộ ảnh đi biểu diễn đường phố, ở lại Mỹ tìm kế mưu sinh?
16:39:16 21/09/2024
DV Hoàng Anh khoe đổi quốc tịch nước ngoài, đòi bỏ tên tiếng Việt gây phẫn nộ
17:04:56 21/09/2024
Thiện Nhân "bóc" bộ mặt thật của anh trai, không thể tha thứ, chỉ mong 1 điều
17:39:54 21/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

MC Thảo Vân nghẹn ngào vì món quà của con trai, ý nghĩa phía sau gây xúc động

Sao việt

20:42:01 21/09/2024
MC Thảo Vân được khán giả ngưỡng mộ bởi cách dạy con cực khéo. Không chỉ là người mẹ mà MC Thảo Vân còn tạo sự gần gũi gắn kết như người bạn với con để con thoải mái chia sẻ chuyện riêng với nhau.

Loài chuột quý hiếm gần như tuyệt chủng, bất ngờ hồi sinh sau gần 1 thế kỷ

Thế giới

20:36:31 21/09/2024
Sau 87 năm mất tích, 1 loài chuột quý hiếm bậc nhất thế giới bất ngờ xuất hiện khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng. Loài này gần như không có thị lực và dành phần lớn cuộc đời dưới lòng đất.

Angelina Jolie làm công chúng không nhận ra, thay đổi 360 độ hậu sự cố Pax Thiên

Sao âu mỹ

20:27:19 21/09/2024
Xuất hiện trên bìa tạp chí CR Fashion Book, nữ minh tinh Angelina Jolie, 49 t.uổi, trông thật khác lạ khi uốn tóc theo kiểu xoăn disco thập niên 1980, trang điểm đậm, phong cách lạnh lùng.

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 22/9: Cự Giải khó khăn, Ma Kết phát triển

Trắc nghiệm

20:21:47 21/09/2024
Xem tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 22/9 về sự nghiệp, tài lộc, tình yêu. Hôm nay, Cự Giải hãy chú ý kiểm soát cảm xúc, Ma Kết hãy mạnh dạn hành động.

Messi mở công ty dằn mặt Ronaldo, tham vọng làm ông trùm, sắp giải nghệ?

Sao thể thao

20:05:25 21/09/2024
Mới đây, cộng đồng yêu bóng đá vừa được phen ngỡ ngàng trước thông tin Lionel Messi mở công ty tại Mỹ. Đáng chú ý, anh chàng lại hoạt động ở lĩnh vực không ai ngờ tới, đó là giải trí.

Huỳnh Hiểu Minh đưa bạn gái hot girl đi khám thai, sắp đón con thứ 2 chào đời

Sao châu á

19:58:54 21/09/2024
Ngày 21/9, Huỳnh Hiểu Minh xác nhận hẹn hò Diệp Kha sau 2 năm hẹn hò kín đáo. Chuyện đời tư của tài tử Thần Điêu Đại Hiệp càng gây chú ý hơn khi Diệp Kha được tiết lộ đã mang thai.

Phạm Thoại lại g.ây s.ốc, nhưng lần này quá oke: Tiếp tục đem 5 tỷ đồng đi làm từ thiện!

Netizen

19:53:24 21/09/2024
Trưa 21/9, Phạm Thoại bất ngờ công bố sẽ ủng hộ thêm 5 tỷ đồng cho đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 và lũ lụt vừa qua. Số t.iền này được ứng trước từ lợi nhuận trong phiên livestream vào ngày 25/9 tới đây của Phạm Thoại.

Khung hình lịch sử showbiz Việt: Bộ đôi duyên nợ Duy Mạnh - Tuấn Hưng chạm tay song ca cực tình!

Nhạc việt

19:51:15 21/09/2024
Đây là sân khấu hội ngộ sau hơn 10 năm kể từ khi Duy Mạnh - Tuấn Hưng đứng chung trên cùng một sân khấu nên mọi sự chú ý của khán giả đều đổ dồn vào sự tương tác của hai nghệ sĩ

Ngỡ ngàng nhan sắc của "giọng ca huyền thoại" một thời, giảm 20kg "hồi teen" không nhận ra ở t.uổi 40

Tv show

19:47:05 21/09/2024
Sau hơn 20 năm, khó ai có thể tin giọng ca Dằm Trong Tim vẫn có thể mang đến hình ảnh ngọt ngào, đáng yêu như những ngày đầu mới vào nghề.

Đi Giữa Trời Rực Rỡ: Pu - Chải bị oan, Thái mới là người khiến khán giả bỏ phim

Phim việt

19:00:37 21/09/2024
Trong khi cặp đôi chính Pu - Chải được khen nức nở về diễn xuất thì khán giả hiện tại đang rất thất vọng với một nam phụ. Bởi không chỉ diễn xuất tệ mà nhân vật của anh chàng cũng không thấm nổi.

'Bí mật' phía sau những chiếc chăn, ga màu trắng ở khách sạn

Sáng tạo

18:48:14 21/09/2024
Không ít người cho rằng việc sử dụng khăn tắm hay vỏ chăn, ga gối màu trắng trong khách sạn là điều vô lý vì đây là màu sắc dễ bám bẩn và ố vàng.