
Từ đề thi học sinh giỏi môn Văn…
Mấy hôm nay, nhiều người bàn luận rôm rả về đề thi môn Ngữ văn chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2022

Giải pháp nào để chữa bệnh “gian dối” trong giáo dục?
Ở mỗi cấp học, sự gian dối biểu hiện ở các mức độ khác nhau, từ quay cóp, đạo văn cho đến mua điểm, chạy chứng chỉ... tuy nhiên căn bệnh này không phải vô phương cứu chữa.

Phụ huynh thô tục với giáo viên dạy online: Khó che đậy
Học online nhưng học theo tư duy cũ,cách dạy cũ, giáo án cũ đã tạo ra những ức chế, áp lực, khiến mâu thuẫn càng nghiêm trọng hơn.

Ngành sư phạm hết thời ‘chuột chạy cùng sào’?
Mùa tuyển sinh năm nay nhóm ngành sư phạm hút thí sinh. Một trong số nguyên nhân là do tác động của Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng h...

Sinh viên ‘phát sốt’ vì các khoản thu
Nhiều trường đại học - cao đẳng đã bắt đầu làm thủ tục nhập học cho sinh viên khóa mới học theo hình thức trực tuyến, đáng chú ý các khoản phí lại do mỗi trường quy định một kiểu. ...

Bệnh thành tích còn “lộng hành”, học thật, thi thật khó thành hiện thực
Học thật, thi thật và nhân tài thật là mong đợi từ ngàn xưa, nhưng do tình hình phát triển lại có hướng học giả, thi giả và nhân tài giả, đặc biệt là thi giả ngày càng hoạt động mạ...

Những nỗi lo “đính kèm” với đặt hàng, đấu thầu giáo viên
Không ít chuyên gia giáo dục đang băn khoăn về chất lượng khi cho phép đặt hàng, đấu thầu đào tạo giáo viên.

Khi các trường đại học nhập cuộc…
Thế kỷ 21 cùng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), công nghệ số và trí tuệ nhân tạo đã trở thành động lực đổi thay cho các trường đại học.

Thêm 2 ngoại ngữ trong nhà trường: Có cần thiết? Bài 3: Hãy học tốt một ngoại ngữ đã
Đó là quan điểm của GS.TS Phạm Tất Dong - Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, trước việc tiếng Hàn và Đức dự định được dạy thí điểm như môn ngoại ngữ 1 - môn...

Đánh tráo khái niệm hoạt động trải nghiệm để thu lợi
Theo các chuyên gia, một số nhà trường đang đánh tráo khái niệm hoạt động trải nghiệm và "móc nối" với các công ty để thu lợi.

Tổ chức cho học sinh đi dã ngoại: Nên hay không?
Vụ tai nạn xảy ra với 3 học sinh (HS) trường THPT Đông Anh ở khu du lịch Đảo Ngọc Xanh đã gây lo lắng cho các phụ huynh, cũng như các trường và cộng đồng xã hội.

Sức mạnh mới cho công tác khuyến học, khuyến tài năm 2021
Ngày 08/01, tại Hà Nội, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam lần thứ 6, khóa V được tổ chức nhằm tổng kết công tác Hội năm 2020 và bàn kế hoạch công tác năm 20...

Sửa ngay sách giáo khoa có “sạn” để đảm bảo công bằng
Một số chuyên gia giáo dục cho rằng, lần đổi mới chương trình, SGK này được cả xã hội quan tâm, nếu thấy SGK có sạn cần phải xử lý sớm, phải yêu cầu các tác giả, NXB chỉnh sửa ngay...

Chuyển đổi số: Cần kiến tạo hệ sinh thái học tập suốt đời cho công dân
Công dân học tập là một khái niệm chung, là cái đích hướng tới, trong từng giai đoạn sẽ thể hiện ra ở nhưng tên gọi khác nhau như công dân số, công dân toàn cầu, công dân thông min...

Vẫn nhiều tâm tư về SGK: Ai chịu trách nhiệm?
Chuyên gia đồng tình với đề nghị của ĐBQH, yêu cầu sớm công bố kết quả rà soát sách giáo khoa để đảm bảo quyền lợi cho giáo viên, học sinh.

Căn bệnh giáo viên “sợ lên non”: Chữa bằng cách nào?
Tình trạng thiếu giáo viên nhưng không được tuyển dụng hoặc không có nguồn tuyển vẫn đang là vấn đề nổi cộm tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt đối với những vùng khó.

Học phí Đại học: Tăng lượng có đi cùng tăng chất?
Mặc dù, Bộ GD&ĐT đã đề xuất tạm dừng tăng học phí ĐH năm học 2021 - 2022, nhưng xu hướng tăng là điều sẽ chắc chắn sẽ diễn ra trong những năm tới.

GS.TS Phạm Tất Dong: Hội đồng thẩm định phải chịu trách nhiệm về “sạn” sách Tiếng Việt 1 của nhóm Cánh Diều
Sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1, nhóm Cánh Diều, đang bị dư luận xã hội cho là quá nặng, nhiều nội dung không phù hợp dạy học sinh lớp 1.

Lớp 1 học sách giáo khoa đã đủ, không cần sách tham khảo
Trong khi sách tham khảo tràn ngập các nhà sách và luồn lách vào nhà trường thì các chuyên gia giáo dục khẳng định trẻ lớp 1 không cần sách tham khảo.

Chuyên gia đề xuất lập Hội đồng thẩm định mới để ‘phán quyết’ sách Tiếng Việt 1
Theo chuyên gia, để phán quyết số phận sách Tiếng Việt 1- bộ Cánh diều thì phải thành lập Hội đồng thẩm định mới, độc lập, khách quan và công bằng.

Nên có Hội đồng mới để thẩm định lại sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1
Để có trọng tài giữa phía thẩm định, quần chúng và những người viết sách, nên lập Hội đồng mới. Nếu sử dụng Hội đồng thẩm định cũ, sẽ thiếu khách quan vì không thể phủ nhận kết quả...

Thi tốt nghiệp THPT trên máy tính liệu có khả thi?
Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp năm 2021 sẽ giữ hình thức thi trên giấy giống như năm 2020, chú trọng phát triển ngân hàng câu hỏi phù hợp với lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông....

Tài liệu bổ trợ bán kèm sách giáo khoa: Phụ huynh có quyền từ chối
Dù Bộ GD&ĐT có văn bản đề nghị xử lý nghiêm người đứng đầu cơ sở GD để xảy ra tình trạng bán tài liệu bổ trợ kèm sách giáo khoa (SGK), tuy nhiên, tình trạng bán sách kiểu combo vẫn...

TS Lê Hồng Sơn: Nên đóng cửa hay bán trường chuyên?
Người ta còn chạy chọt làm đẹp học bạ cho con ngay từ khi học tiểu học; khi tuyển vào trường chuyên, yếu tố tiêu cực không phải là hiếm.

Học phí trường Y lên 70 triệu đồng/năm: Không nên đẩy gánh nặng sang sinh viên
Nhiều chuyên gia cho rằng, các trường có thể huy động tài chính từ nhiều nguồn lực khác, không nên đẩy gánh nặng sang sinh viên bằng cách tăng học phí lên quá cao.

Học nghề 9+: Lối mở vào đời – Bài 3: Hướng nghiệp sát với nhu cầu xã hội
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hiện nay tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp, phải đào tạo lại, hoặc đi làm những ngành nghề khác kiếm sống đang ở mức đáng báo động.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020: “Đối phó” gian lận thi cử ra sao khi kỳ thi do địa phương tổ chức?
Theo Bộ GD&ĐT, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm toàn bộ về chỉ đạo tổ chức kỳ thi tại địa phương. Năm nay, có thêm s...

Xã hội hóa biên soạn SGK: Không để giá sách tăng phi mã
Tại Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cuối tuần qua, nhiều đại biểu hoan nghênh chủ trương xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa (SGK); việc biên soạn SGK không cần dùng ngân s...

GS Nguyễn Minh Thuyết: Nên để cạnh tranh SGK
GS Thuyết đề cập tới sự ưu việt của chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK nhưng điều ông chưa nói là giá SGK lớp 1 mới đắt gấp 4 lần.

Làm gì để khỏi dốt?
Sáng nay 14/5, Hội Khuyến học Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học: Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu".

Đề xuất 4 kỳ nghỉ/năm: Có được không?
Cho rằng đây là một ý kiến để tham khảo, GS.TS Phạm Tất Dong lưu ý,các nhà khoa học cầntính toánđầyđủ các yếu tố rồi mới quyếtđịnh.

Hỗ trợ sinh viên sư phạm 3,63 triệu/tháng: Thiếu thực tế
Việc lựa chọn ngành học hiện nay dựa chủ yếu vào công việc sau khi ra trường chứ không phải là tiền trợ cấp hàng tháng trong thời gian học.

“Bùng nhùng” lựa chọn sử dụng sách giáo khoa lớp 1
Bộ GD&ĐT không thực hiện mà chỉ tổ chức thẩm định các bộ sách giáo khoa do nhà xuất bản tự viết, in ấn và phân phối khiến nhiều người lo ngại rằng điều này vẫn mang tính độc quyền.

Thi trên máy tính, điện thoại: Sẽ hạn chế chạy chọt, cho điểm đẹp?
Thi trên máy tính, được sử dụng điện thoại khi làm bài liệu có khả thi và tiến hành đại trà ở các môn và các trường không? Việc thi trên máy có hạn chế được việc chạy chọt, cho điể...

Sách giáo khoa môn giáo dục thể chất: “Không cần thiết”
GS.TS Phạm Tất Dong cho rằng: "Môn Giáo dục thể chất chỉ nên có sách hướng dẫn cho giáo viên, còn sách giáo khoa cho học sinh thì không cần thiết. Bởi vì, học sinh tham gia giờ thể...

Tuyển sinh đại học: Cần cơ chế để kích hoạt quyền tự chủ
Mặc dù đã được giao quyền tự chủ, nhưng tất cả các trường đại học (ĐH) vẫn dựa vào kết quả thi THPT quốc gia để tuyển sinh. Có phải các trường ĐH lười tổ chức thi tuyển sinh hay đa...

Học thạc sĩ khi chưa có bằng đại học: Phổ cập kiểu “chưa học bò đã lo học chạy”?
GS.TS Phạm Tất Dong lo ngại, nếu bộ GD&ĐT không kiểm soát chặt, sẽ xuất hiện trường hợp học không tốt nhưng có "đệm lót" rồi học thẳng thạc sĩ, đào tạo ra những "thạc sĩ ảo" thông ...

Bỏ ghi loại hình, xếp loại trên bằng đại học: Giỏi, dốt sẽ “cá mè một lứa”?
Dự thảo Thông tư quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến) quy định, sẽ không còn ghi thông tin loại hình đào tạo, xếp loại đánh giá.

Bộ GD&ĐT phát động chào mừng Tuần lễ học tập suốt đời
Trong khuôn khổ Tuần lễ Hưởng ứng Học tập suốt đời năm 2019, sáng ngày 7/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức chương trình phát động chào mừng Tuần lễ học tập suốt đời với chủ đề "Ph...

Phát triển tài nguyên giáo dục mở để thúc đẩy xã hội học tập
Để đáp ứng được nhu cầu học tập của xã hội, một trong các giải pháp quan trọng được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra là xây dựng tài nguyên giáo dục mở.

Thi THPT quốc gia trên máy tính: Nên thí điểm trước khi chính thức áp dụng
Thông tin về đề xuất của Bộ GDĐT xung quanh việc đổi mới thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2020, trong đó có việc thi trên máy tính đang thu hút sự quan tâm từ dư luận.

Bỏ phụ cấp thâm niên của giáo viên: Cú hích cho người trẻ, chấm dứt kiểu “sống lâu lên lão làng”
Một trong những nội dung nổi bật được đội ngũ giáo viên đặc biệt quan tâm tại luật Giáo dục 2019 được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 là giáo viên không còn được hưởng phụ cấp th...

Ánh sáng tri thức từ “bình dân học vụ”
Trong ký ức của những người từng biết và tham gia phong trào bình dân học vụ, đó là những ngày cả nước, cả huyện, cả thôn xóm dù đi đến đâu cũng nghe văng vẳng con chữ được cất van...

Nhiều trường đại học lấy điểm sàn thấp: Điều gì xảy ra?
Điều đáng sợ nhất của tình trạng trên chính là đầu ra "sống chết mặc bay", đồng thời nó gây khó khăn cho chủ trương phân luồng sau THPT.

Tất cả mọi người đều có cơ hội học tập
Một trong những điểm mới đáng chú ý của Luật Giáo dục 2019 quy định: Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên ...

Gian lận thi cử vẫn còn “đất sống” ở kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019?
Việc thí sinh ở Phú Thọ mang điện thoại vào phòng thi để tuồn đề ra ngoài nhờ người giải hộ khiến dư luận lo ngại rằng gian lận thi cử vẫn còn "đất sống".

Trưởng Ban Dân vận Trung ương làm việc với Hội Khuyến học Việt Nam
Đi cùng đoàn có ông Nguyễn Phước Lộc, Phó Trưởng ban Dân vận, Phó Trưởng Ban chỉ đạo sơ kết thực hiện kết luận 102-KL/TW cùng các cán bộ, chuyên viên cao cấp.

“Lạm phát” giấy khen, danh hiệu học sinh giỏi do đâu?
"Kết thúc năm học, nhiều nơi có tỷ lệ học sinh giỏi, khá rất cao, điều này cho thấy bệnh thành tích chứ không phải là quá nhiều học sinh giỏi hơn so với trước.

Năm 2018, Quỹ Khuyến học cả nước đã tăng lên 3.833 tỷ
Mặc dù năm 2018, các tỉnh miền Trung, miền núi gặp rất nhiều khó khăn do bị ảnh hưởng nặng nề của bão lụt, nhưng Quỹ khuyến học của cả nước tiếp tục tăng mạnh, tổng số tiền trong c...

Hội nghị Ban Thường vụ TƯ Hội Khuyến học Việt Nam: “Đề xuất Bộ Chính trị tổng kết Chỉ thị 11-CT/TƯ trong năm nay”
Đây là nguyện vọng của các ủy viên ban thường vụ đưa ra tại Hội nghị Ban Thường vụ TƯ Hội Khuyến học Việt Nam lần thứ 5, khóa V diễn ra sáng ngày 18/7.