GS Toán học Vũ Hà Văn trao đổi kinh nghiệm với giảng viên, sinh viên ĐH Vinh
Chiều ngày 10/8, Giáo sư toán học Vũ Hà Văn (Trường ĐH Rutgers, Hoa Kỳ) đã có buổi làm việc tại Trường ĐH Vinh (Nghệ An). Đây là lần đầu tiên GS Vũ Hà Văn trao đổi kinh nghiệm, phương pháp giải một số dạng toán với giảng viên, sinh viên của trường.
Giáo sư Vũ Hà Văn trao đổi kinh nghiệm với các giảng viên, sinh viên Trường ĐH Vinh.
Tham dự buổi làm việc của GS toán học Vũ Hà Văn có đại diện Ban Giám hiệu Trường ĐH Vinh, cán bộ, giảng viên khoa Toán, các sinh viên khoa Toán, Toán Tin, Công nghệ thông tin và các em học sinh chuyên toán khối TPHT của Trường ĐH Vinh.
Tại buổi làm việc, GS Vũ Hà Văn đã trình bày về nguồn gốc của các bài toán tuyến tính đơn giản, sử dụng máy tính để giải các bài toán tuyến tính, toán ma trận (phép biến hình tuyến tính); bài toàn ứng dụng về tối ưu tuyến tính, toán quy hoạch tuyến tính… đồng thời đưa ra những cách giải tối ưu nhất cho mỗi dạng toán. Sau khi nghe GS Vũ Hà Văn giảng giải, các giảng viên, sinh viên khoa Toán đã có những câu hỏi xung quanh phương pháp giải các dạng toán đã được đề cập. GS Vũ Hà Văn đã tận tình trao đổi, chỉ ra những chi tiết để làm sáng tỏ những khúc mắc của các sinh viên…
Đông đảo giảng viên, sinh viên Trường ĐH Vinh đã đến dự
Sau những tranh luận với các giảng viên, sinh viên trường ĐH Vinh, GS Văn cũng chia sẻ một số kinh nghiệm học, thi cử, một số nội dung trong đề tài nghiên cứu khoa học mà ông đang theo đuổi; cung cấp một số thông tin về các giải thưởng toán học uy tín trên thế giới.
Trong ngày 11/8, GS Vũ Hà Văn tiếp tục có buổi làm việc với 50 sinh viên xuất sắc của khoa Toán Trường ĐH Vinh.
Video đang HOT
Theo Dân Trí
Chuyện "ông đồ Nghệ" và thành tích "luyện gà chọi" thi đấu quốc tế
10 năm ứng trên bục giảng, thầy Trần Văn Nga - GV Vậ Trưu bồi dưỡng thành công nhiều thế hệ học trò xứ Nghệ "mang chuôi ánh xứ ngưi". Mới ây nhất, học trò của thầy Nga giành Huy chưng Vàng Olympic Vậ.
Thầy Trần Văn Nga là ngưi trực tiếp giảng dạy, bồi dưỡng các học sinh giỏi của tỉnh Nghệ An i tham dự các cuộc thi. Trong ảnh: Thầy Trần Văn Nga (thứ 2, bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùoàn học sinh Việt Nam dự thi Olympic Vậ tại i Lan năm 2011.
Tiếp nối truyền thống gia ình
Trần Văn Nga (SN 1976, quê x Đông Sn, huyện Đô Lưng, Nghệ An) sinh ra và lớn lên trong gia ình c truyền thống khoa giáo. Nối nghiệp bố mẹ, anh ăng ký thi vào khoa Sư phạm Vậ Trưng ĐH Vinh. Ra trưng với số iểm tốt nghiệp cao nhất kha, anh xin vào dạy hợp ồng tạng THPT dân lập Nguyễn Huệ, vừa dạy, vừa làm thêm ể c tiền trang trải học lên cao học. Năm 2000, sau hai vòng thi tuyển, Trần Văn Nga trở thành giáo viên Trưu. Năm 2001, anh tốt nghiệp cao iểm nhất kha Thạc sỹ. Một năm sau, anh ược phân công dạy lớp chuyên Lý của Trưu.
Trong suốt những năm qua, dưới sự dìu dắt của thầy, nhiều thế hệ học sinh Trưng Phan Bộu giành nhiều thành tích cao ở trong nướ trên thế giới. Trong các năm, gần 100% học sinh lớp thầy chủ nhiệm ỗ vào các trưng ĐH danh tiếng trong cả nước, nhiều em ược chọn vào các lớp tài năng của các trưng ĐH, nhiều em hiện ang là du học sinh tại các trưng nổi tiếng của Mỹ, Pháp, Anh, Nga...
Truyền lửa am mê cho học sinh
Vậ là niềm am mê lớn nhất của thầy Trần Văn Nga và thầy truyền ngọn lửa am mê sang cho các em học sinh. Từ lòam mê, sự khổ luyện của cả thầy và trò, nhiều thế hệ học trò xứ Nghệ mang chuôi ánh xứ ngưi. Và nhiều em trong số ứng trên ỉnh cao của tri thức, ánh những hồi chuôể trí tuệ và ý chí Việt Nam bay xa khắp thế giới.
Trong số những học trò do chính thầy Trần Văn Nga phát hiện và bồi dưỡng c thể iểm qua những gưng mặt sáng như: Võ Hoàng Biên - tham dự kỳ thi Olympic Vậ châu Á tại Indonesia (2005), Nguyễn Tất Nghĩa - giành 2 Huy chưng Vàng (HCV) Olympic Vậ Quố, 1 HCV Olympic Vậ châu Á Nguyễn Trung Hưng - Huy chưng Đồng Olympic Vậ châu Á. Và mới ây nhất, Nguyễn Huy Hoàng giành HCV Vàng (Hoàng cũng giành một trong hai HCĐ Olympic Vậ châu Á 2011 của oàn VN) và Nguyễn Đìnhi giành Huy chưng Bạc Olympic Vậi i Lan.
Cách "luyện gà chọi" của thầy Nga cũng không giống ai. Với con mắt của một nhà sư phạm, khi các em học gần cuối lớp 10, thầy sẽ chọn lựa ra những emc nổi trội ể bồi dưỡng. Hầu hết các em ều từ các huyện nghèo xuống trọ học. Để tạo iều kiện tốt hn cho các em và ể c thể theo sát và kèm cặp cho học trò, một số buổi thầy ưa các em về nhà mình ể bồi dưỡng.
Trò chuyện với PV Dân trí, thầy Nga cho biết: "Hầu hết các em ến với tôi ều là học sinh nghèo, chịu kh học hỏi. Biết các em kh khăn nên tôi ưa về nhà mình ể kèm cặp, gần những kỳ thi lớn thầy trò chúng tôi cùng thức từ 19 gi êm nay cho ến 1-2 sáng hôm sau. Cả thầy và trò ềng học, cùng sống với nhau như ngưi trong một nhà. Vì vậy, học trò của tôi cũng rất ồng cảm, chịu kh và rất tự giác học hỏi ể không ngừng chinh phục các ỉnh cao...".
Rồi cả thầy và trò "ánh vật" với nhau về những bài Lý kh, về một ề thi mới nhất. "C khi, thưng học trò quá, 1 gi sáng, mẹ tôi còn dậy, pha mì tôm hay nấu ồ ăn nhẹ cho thầy trò chúng tôi cùng ăn. Học trò ôn luyện vất vả, luôn trong trạng thái thèm ngủ nên nhiều lúc, ến gi học, cũng nán lại ể trò ngủ thêm 15- 20 phút nữa...", thầy Nga chia sẻ thêm.
Thầy không tạo áp lực cho học sinh mà chỉ lặng thầm i bên cạnh ộng viên, khích lệ. C những dạng bài kh, c khi thầy trò choèn ánh vật ến 2 gi sáể tìm ra cách giải tối ưu nhất. Thầy cùề cao sự tự học cho học sinh, ể các em tự học, tự tìm tòi, tự lĩnh hội kiếc. C như vậy các em mới nhanh tiến bộ ược.
Thầy Nga tâm sự: "Tôi ánh giá cao những em học sinh c tinh thần tự học cao. Ngưi thầy không chỉ dạy mà còn là ngưi ịnh hướ hướng dẫn các em học, chứ không làm thay học sinh, ép học sinh phải "học gạo" theo cách giải của mình. C khi, chính học trò lại cho thầy những phưng pháp giải mới lạ hn, nhanh ch chính xác hn phưng án của thầy".
Ngoài những phưng án giải tối ưu cho mỗi dạng bài, thầy Nga còn truyền thụ cho các em học sinh ngọn lửa am mê tri thức. Bởi như thầy ni, c yêu, c say, c am mê thì các em mới c ủ ộng lự quyết tâm chinh phục các ỉnh cao tri thức.
Cũng bởi những thành tích áng kể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏic gia,, thầy Nga nhận ược một số li mi của các tỉnh bạn với nhữi ngộ hấp dẫn, nhưng thầy tự dặn lòng: "Nắng gi xứ Nghệ nuôi tôi khôn lớn và rèn dũa tôi ược như ngày hôm nay. Bởi vậy tôi mong muốn ược cống hiến nhiều hn cho quê hưng mình, bồi dưỡng nên những thế hệ học sinhc c thể ại diện cho trí tuệ Việt Nam sánh ngang với bạn bè".
Nhận xét về thầy giáo Trần Văn Nga, thầy Đậu Văn Mùi, hiệu trưởng trưng THPT chuyêu cho biết: "Thầy Nga là một thầy giáo tâm huyết, tận tụy với nghề. Trong nhiều năm qua, thầy cùng các thế hệ học trò gặt hái nhiều thành tích ở ấu trưng trong nướ. Nhà trưng luôn tạo iều kiện ể thầy nghiên cứu và giảng dạy nhằm ạt thêm nhiều kết quả tốt hn".
Chúng tôi tin rằng, bằng niềm say mê với nghề, với bộ môn Vậ và sự gắn b với mái trưng chuyêu và các thế hệ học trò, thầy Trần Văn Nga sẽ c thêm nhiều ng gp hn nữa trong nghiệp trồng ngưi.
Theo Dân Trí
1 thí sinh tàn tật được đặc cách vào ĐH Vinh Chiều nay 3/7, Hội đồng tuyển sinh ĐH Vinh đã có quyếnh miễn thi ĐH và đặc cách cho thí sinh Lê Đình Thành - một thí sinh b chấộc da cam, tàn tậc vài trng. Thí sinh Lê Đình Thành (sinh năm 1993, trú ti xóm Yên Bình, xã Hông, TP Vinh, Nghệ An) số báo danh TDVA08384, phòng thi 0363, khối...