GS Nguyễn Lân Dũng: Lương tiến sĩ nước ngoài 3,5 triệu

Theo dõi VGT trên

“Ơ Viên nghiên cưu cua tôi, lương tiên si tư nươc ngoai vê khởi điểm la 3,5 triêu đông một tháng. Lương cư nhân con thâp hơn nưa”, GS Nguyễn Lân Dũng nói.

Vao nha nươc không phải con đường duy nhất

Trong buôi giao lưu cung sinh viên tai Ha Nôi, trong ngay hôi Hương nghiêp va viêc lam tối 23/9, GS Nguyên Lân Dung nhăc đên chuyên môi năm co 170.000 cư nhân thât nghiêp băng giong hom hinh: “Hơi sinh viên, cac ban đưng nghi đên chuyên phai xin viêc vao nha nươc. Ơ Viên nghiên cưu cua tôi, lương tiên si tư nươc ngoai vê, trong đo co lương con gai tôi, khởi điểm la 3,5 triêu đông một tháng. Lương cư nhân con thâp hơn nưa”.

GS Nguyên Lân Dung cho biêt, nhiêm vu quan trong cua ông la xây dưng công viêc, tăng thu nhâp cho nhân viên, vì chế độ lương bổng dành cho cán bộ khoa học quá thấp. Viện đã xây dưng xưởng để có thể đưa ngay kết quả nghiên cứu vào sản xuất cũng một phần muốn cải thiện mức sống cho các thành viên.

Ông noi vui: “Tôi cô găng tăng mưc lương cho anh em lên 8 triêu đông, băng lương ngươi lai ô tô”.

GS Nguyên Lân Dung: Lương tiên si nươc ngoai 3,5 triệu - Hình 1

GS Nguyên Lân Dung giao lưu cung sinh viên. Anh: Quyên Quyên.

Vị GS nổi tiếng nhăn nhu tơi sinh viên: Hay năm vưng hai loai “vu khi” đê thanh công, đo la ngoai ngư va tin hoc.

Vơi nhưng ban tre co ươc mơ lam giau trên chinh quê hương minh, GS Nguyên Lân Dung nói săn sang giup đơ. Ngay trong buôi toa đam, vi GS đưa ra bi quyêt khơi nghiêp lam giau vơi 10 triêu đông trong tay.

“Vơi ao săn co quê nha, ban bo ra 3 triêu đông đê mua may âp trưng, 3 triêu tiêp theo đê mua vit trơi, con lai 4 triêu dung thưc ăn. Vit trơi co đăc tinh đe nhiêu, không bi bênh, chu yêu ăn ngô mâm, mang lai gia tri cao khi thit mua tai gôc la 200.000/kg, ra thi trương 300.000- 400.000/kg.

Ông dẫn trường hợp anh Tô Quang Dần (Băc Giang) đươc mênh danh ty phu vit trơi. Anh Dần nhân ra viêc “thuân” giông nay khi thây vit trơi măc trong lươi cua minh.

GS Nguyên Lân Dung chia se, chẳng có lý do gì để vịt trời không thể xuất khẩu sang nước ngoài nếu nghiêm túc đầu tư cả về số lượng và chất lượng vịt.

Chân dung ngươi lam giau thư hai, GS Nguyên Lân dung kê lai vơi sinh viên, la nông dân Trịnh Xuân Mười (Mười Bơ). Anh đa giup nhiêu ngươi dân thoat ngheo tư mô hinh trông bơ xen ca phê.

Xuât phat tư đưa tre bo hoc, trôn nha tim đương thoat ngheo, anh ben “duyên” vơi bơ khi la ngươi lam thuê, đi thu gom quả cho thương lái. Phat hiên nhưng cây cho ra qua ngon, gia cao, anh nghi đên chuyên chiêt canh tư nhưng cây bơ quy.

Đươc GS Nguyên Lân Dung chi nguyên tăc “tính di truyền quyết định bởi ngọn ghép”, anh Mươi kiên nhẫn ghép chồi cây quý vào những cây non mọc lên từ các hạt bơ bình thường nhặt được ngoài chợ. Bươc ngoăt tiêp theo la ngươi nông dân nay đa trông bơ sen ca phê đê che bong mat.

Tư câu chuyên cua anh Mươi Bơ, nhiêu ngươi nghi cach keo dai thơi gian sư dung loai qua nay, hay xuât khâu bơ…

Qua hai câu chuyên trên, GS Nguyên Lân Dung chia se vơi sinh viên: Đưng sơ kho khăn. Ông nêu lại tâm gương cua Steven Jobs va Bill Gates đê khuyến khích sinh viên.

GS lâp ky luc khi tôt nghiêp đai hoc năm 18 tuôi

“Em bi ep hoc nganh theo lơi bô me va bây giơ chan nan không muôn tiêp tuc nưa. Xin GS cho em lơi khuyên”, một sinh viên nói. GS.TS Nguyên Lân Dung cho biêt, ông tưng lam nhưng công viêc minh không nghi se lam tốt.

Ông kể tôt nghiêp đai hoc khoa Lịch sử năm 18 tuôi, sau đó đươc phân công day môn… Vi sinh vât hoc. Đây la thư thach lơn khiên ông hôt hoang.

Video đang HOT

Tim ngay đên GS Đăng Văn Ngư – nhà khoa học danh tiếng, người đã được đào tạo chính quy về Vi sinh vật học tại Nhật, ông nhận đươc 3 lơi khuyên: “Thứ nhất, em phải học ngoại ngữ vì không có ngoại ngữ em không thể có kiến thức. Thứ hai, dạy đại học, em phải làm nghiên cứu nếu không sẽ là những bài giảng khô khan. Thứ ba, em phải viết sách giáo khoa, không thể dạy chay ở bậc đại học được”. Điêu ây trở thanh “kim chi nan” cho GS Nguyên Lân Dung đên hiên tai.

Qua nhiêu kho khăn, Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học (Đại học Quốc gia Hà Nội) cua GS Nguyên Lân Dung có 40 cán bộ khoa học trẻ. Ông luôn tư hao vi ơ đo co nhưng ngươi “gioi hơn tôi, gioi hơn thê hê cua cung tôi”.

Mơi đây, ông viêt sach tiêng Anh trong khi tư nhân trinh đô con “thua xa nhiêu sinh viên”. GS Nguyên Lân Dung chia se, chúng ta vẫn có thể tự học có kết quả theo phương pháp học những từ tối thiểu, những ví dụ tối thiểu. Ông xây dưng 1.400 tư tiêng Anh tôi thiêu va hưa hen se xuât ban cuôn sach tiêng Phap tôi thiêu.

Câu chuyên GS Nguyên Lân Dung muôn nhăn gưi đên cac bâc phu huynh, không nên ep con minh theo hoc nganh bô me yêu thich, tuy nhiên nên đinh hương cho con theo đam mê tư nho. Sinh viên cũng co thê chon sai hương, nhưng cac ban se vươt qua nêu co nghi lưc.

Theo Zing

GS. Nguyễn Lân Dũng: Muốn đổi mới, ngành giáo dục phải biết lắng nghe

Chúng ta không nên lấy một lúc toàn bộ học sinh ra làm thí điểm để đến nỗi khốn khổ như kỳ thi vừa qua.

Chỉ tiêu và mức điểm xét nguyện vọng bổ sung các trường quân độiTám câu hỏi lớn cho người soạn chương trình phổ thông mớiTrốn đâu cho thoát mê cung đỗ-trượt?Đề xuất môn Lịch sử là môn bắt buộc trong chương trình mới

LTS: Viết tiếp bài trước, trong bài này GS. NGND Nguyễn Lân Dũng sẽ phân tích những bất cập trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

Từ đó, ông đưa ra những lưu ý khi thực hiện chương trình phổ thông mới.

Tòa soạn trân trọng giới thiệu cùng độc giả.

Không thể triển khai Chương trình mới từ năm 2018

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT khẳng định là:"Có thể hình dung ra khi thực hiện giáo dục phổ thông thì có khoảng 90-95% số trường thực hiện được ngay, còn khoảng 5-10% sẽ thiếu , ngân sách nhà nước sẽ tập trung vào những trường này để các trường đạt được yêu cầu tối thiểu." (!).

Tôi cho rằng Chương trình được soạn thảo còn quá nhiều bất cập, việc lấy ý kiến chuyên gia và giáo viên theo yêu cầu của Thủ tướng chưa được thực hiện một cách thực chất.

Chủ tịch các Hội khoa học chuyên ngành không được họp với chuyên gia trong từng Hội trước khi góp ý kiến với Bộ. Hai cuộc họp rất đông giáo viên các tỉnh (rất ít chuyên gia) thật hình thức và tốn kém với tinh thần như là sửa chữa câu chữ của Dự án đã soạn sẵn của Bộ (!).

Điều quan trọng là chưa thảo luận kỹ càng là nên Phân ban từ lớp nào? Tích hợp là ra sao? Ai soạn được sách giáo khoa tích hợp? Ai dạy được kiểu tích hợp này?...

Tôi giật mình khi nghe vị Thứ trưởng nói: thầy giáo Sinh học khi học Đại học cũng đã được học thêm Lý và Hoá (đúng !) , thầy giáo Vật lý cũng được học thêm Hoá và Sinh (hoàn toàn sai !).

Nên phân ban ra sao?

Không nên hiểu một cách máy móc giai đoạn giáo dục cơ bản nhất thiết phải gói gọn trong chương trình Trung học cơ sở (THCS) và dùng toàn bộ chương trình THPT để phân luồng định hướng nghề nghiệp.

Mỗi chúng ta đều có hạnh phúc được tiếp thu những kiến thức cơ bản trong thời học phổ thông và được dùng đến suốt cuộc đời. Phân ban ngay từ lớp 10 sẽ rút rất ngắn các kiến thức mà học sinh không lựa chọn.

Mặt khác, nếu phân quá nhiều ban thì cực kỳ khó khăn cho trường lớp và giáo viên. Có ban đông ban ít, lấy đâu chỗ học cho từng phân ban, giáo viên sẽ có người thừa, người thiếu.

Tôi thấy mô hình của Sinhgapore rất hay: Hệ Mầm non tại Singapore là 3 năm, dành cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi. Hệ Tiểu học trong 6 năm từ Primary 1 đến 6. Cuối lớp 6, phải qua kỳ thi hoàn tất Tiểu học.

Bậc Trung học phải học chương trình giáo dục này trong 4 hoặc 5 năm với 2 hệ tùy vào khả năng của mỗi học sinh. Chương trình Dự bị Đại học sẽ kéo dài trong khoảng 2 năm, giúp học sinh xây dựng nền tảng vững chắc cho chương trình học Đại học sau này.

Tuy nhiên mô hình này không phù hợp với Luật Giáo dục của ta cho nên miễn bàn. Trong các nước khác tôi quan tâm nhiều đến một nước rất nghèo nhưng có nền giáo dục rất tốt, đó là Nepal.

GS. Nguyễn Lân Dũng: Muốn đổi mới, ngành giáo dục phải biết lắng nghe - Hình 1

GS. NGND Nguyễn Lân Dũng. Ảnh Tuổi trẻ

Tôi mua hai cuốn sách giáo khoa Sinh học lớp 11 và 12 thấy mỗi quyển dầy trên 700 trang (!). Hỏi ra mới biết đến lớp 11 họ mới phân ban, phân thành 4 ban (Quản trị kinh doanh, Xã hội nhân văn, Toán Lý, Hóa Sinh), mỗi ban chỉ học có 4 môn cho nên Sinh học chỉ học ở phân ban Hóa Sinh mà thôi.

Học như thế thì còn cần gì Học thêm, Dạy thêm nữa! Chúng ta đã từng thất bại khi chia thành hai phân ban, nay lại chia thành nhiều phân ban theo nguyện vọng của từng học sinh, không thể lường trước được sẽ khó khăn đến đâu?

Bộ chủ trương" học sinh học một số môn học bắt buộc, đồng thời được tự chọn các môn học và chuyên đề học tập theo hình thức tích lũy tín chỉ". Nói thì ngon lành nhưng triển khai thì chắc chắn sẽ rối như canh hẹ trong hoàn cảnh giáo viên và trường lớp còn rất bất cập như hiện nay.

Thế nào là tích hợp?

Tích hợp là lồng ghép nội dung có liên quan với từng môn học riêng biệt. Nước Pháp không dạy Sinh học (Biologie) ở bậc phổ thông mà họ tích hợp thành môn Khoa học về sự sống và về Trái đất (Science de la Vie et de la Terre).

Trong Khoa học về sự sống lại tích hợp không dạy Quyển bá, Mộc tặc, Dương xỉ, Ruột khoang, Chân dẹp, Chân đốt... như ta đang dạy (chả em nào nhớ nổi) mà dạy từng chức năng sống (hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, sinh trưởng, thần kinh, di truyền... từ vi khuẩn đến người).

Ta có thể tích hợp khi dạy từng môn học riêng biệt, trong đó có cả việc tích hợp để đạt yêu cầu nâng cao đức , trí, thẻ , mỹ . Chúng ta dành rất nhiều thời gia để dạy môn Đạo đức -Giáo dục công dân nhằm nâng cao đạo đức và lý tưởng sống cho thế hệ trẻ, nhưng thực tế cho thấy đạo đức đâu phải thứ dễ dàng để rao giảng.

Thật vô lý khi chia ra cấp Tiểu học thì yêu cầu về Giáo dục lối sống (?), cấp THCS thì yêu cầu về Giáo dục công dân (?) và lên THPT mới yêu cầu là Công dân với Tổ quốc (?).

Thời chúng tôi đi học trong Kháng chiến chống thực dân Pháp đây là công việc sinh hoạt ngoại khóa rất sinh động và hấp dẫn. Anh Việt Phương hồi ấy tuy chỉ hơn chúng tôi có vài tuổi nhưng đã rất thành công đối với chúng tôi qua các buổi nói chuyện rất sinh động và sâu sắc.

Ngay hiện nay giờ tổ chức ngoại khóa về Kỹ năng sống các thầy cô đâu có làm thành công . Nguyên nhân là vì khô khan, lý thuyết xuông nên học sinh ồn ào không muốn tiếp thu.

Không cần nhiều thời gian đến thế cho môn học này mà sẽ rất có tác dụng khi bồi dưỡng lòng yêu nước qua các bài giảng Lịch sử, Địa lý, Văn học... , bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường sống, chống biến đổi khí hậu khi giảng về Sinh học, Hóa học, Vật lý, Địa lý...

Tích hợp nhiều môn học ở cấp THCS để một thầy cô dạy là chuyện không tưởng và sẽ hạ thấp ngay chất lượng giảng dạy. Tôi xem sách giáo khoa lớp 6 của Pháp, chỉ có một quyển thôi nhưng chia thành từng môn riêng biệt, làm gì có môn Tự nhiên (gộp cả Lý Hóa Sinh ) và môn Xã hội (gộp Lịch sử và Địa lý).

Nếu có sự điều tra dư luận rộng rãi trong các thầy cô dạy THCS và THPT về việc dạy tích hợp ba môn sẽ thấy đa số cho là bất khả thi . Cô giáo Nguyễn Thúy Hằng dạy môn Địa lý có tiếng ở Hà Nội cho biết nếu tích hợp thêm Lịch sử thì có lẽ cô phải đi học thêm 4 năm nữa (!).

Thầy Văn Như Cương thì than rằng: " Ngày xưa các cụ ta có câu Nhất tự vi sư, ngày nay người ta lại cho rằng Biết 10 mới dạy được 1, Chỉ thương lũ học trò" (!).

Tích hợp kiểu này cũng là thủ tiêu luôn chủ trương có nhiều bộ sách giáo khoa, vì từng nhóm chuyên gia đang dự định viết sách giáo khoa không thể ngồi làm chung với các nhóm chuyên gia khác để viết quyển sách giáo khoa Tự nhiên hay Xã hội được. Cuối cùng có lẽ chỉ còn có bộ sách do Bộ tổ chức biên soạn mà thôi.

Việc dạy ngoại ngữ từ lớp 3 đến lớp 12 bao giờ mới thực hiện được?

Singapore mặc dầu dân chúng là người Hoa, người Mã Lai, người Ấn Độ nhưng quyết định táo bạo của ông Lý Quang Diệu về lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ chính là một quyết định, tạo nên bước tiến thần kỳ của nước này về mọi mặt.

Nhưng đó là nước có ba chủng tộc khác hẳn nhau về ngôn ngữ nên họ cần phải làm thế để có thể quan hệ với nhau. Học sinh các trường Quốc tế nước ta học ngoại ngữ từ lớp 1 rất thành công, nhưng đấy là khu vực rất nhỏ trong cộng đồng, lại là con cái các gia đình sung túc không phải làm gì khác ngoài chuyện ăn học, và có thầy cô là người nước ngoài dạy rất chuẩn về phát âm.

Người lớn thấy chúng nó tiếp thu quá tốt mà thèm, nhưng nếu áp dụng đại trà thì bao giờ chúng ta có đủ giáo viên giỏi ngoại ngữ như vậy để phủ sóng trong cả nước?

Giáo viên kém mà dạy ngoại ngữ thì sau này sửa lại đâu có dễ. Hơn nữa chúng ta có biên giới chạy dài quanh ba nước láng giềng và theo nhu cầu quan hệ của dân chúng các tỉnh biên giới thì học ngoại ngữ của nước láng giềng có ích nhiều hơn tiếng Anh.

Nếu cho đó là môn ngoại ngữ thứ hai với bà con vùng biên giới thì chắc chắn là bất khả thi. Ngay tiếng Nga, một thời giúp cả thế hệ chúng tôi tiếp thu vốn khoa học của một nước anh em có nền khoa học tiên tiến với sách đa dạng và giá rẻ, nay lại bị loại bỏ không thương tiếc, thật là phí biết bao.

Đừng lấy toàn bộ học sinh làm thí điểm

Chúng ta không nên lấy một lúc toàn bộ học sinh ra làm thí điểm để đến nỗi khốn khổ như kỳ thi vừa qua. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã tự xác định đây là một sự việc rất đáng tiếc và nhận trách nhiệm về Bộ cho nên tôi thấy không cần phân tích thêm mà chỉ muôn trao đổi việc nên coi kỳ thi nào là kỳ thi do Bộ phụ trách?

Cần thấy được nguyên tắc của các nước là Học gì Thi nấy chứ không phải là Thi gì Học nấy như ở nước ta. Việc thi ba môn bắt buộc và một môn tự chọn tất yếu dẫn đến việc học lệch của hàng triệu học sinh ngay từ cấp THCS.

Thầy Cô dạy các "môn phụ" (môn ít học sinh lựa chọn để thi) sẽ còn hào hứng gì nữa để giảng dạy. Học sinh sẽ thiếu kiến thức cơ sở biết bao khi vào đời vì đã thờ ơ với các môn phụ.

Do đó theo tôi phải "thương" học sinh theo tinh thần khác chứ không phải nhắm mắt cho tốt nghiệp không thực chất với tỷ lệ 92% như năm nay và 98% như nhiều năm trước. "Thương" học sinh là để cho các em có tấm bằng tốt nghiệp THPT đúng với kiến thức cần đủ trang bị để chuẩn bị học nghề và chào đời.

Ai nắm rõ từng học sinh nhất, chắc chắn là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dậy. Cho nên kỳ thi THPT nên thực hiện ngay tại từng trường với một đề chung bao quát cho tất cả các môn với sự giám sát của các Sở GD và ĐT từng tỉnh (nơi ký bằng tốt nghiệp).

Muốn thực hiện có hiệu quả phải có hai điều kiện: Một là, có kiểm tra thường xuyên và ghi học bạ đều đặn, nghiêm túc. Hai là, có chế độ lưu ban ở mọi lớp, kể cả lớp 12.

Tất nhiên sẽ có khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng muốn khắc phục để ít học sinh bị lưu ban thì phải theo lời căn dạn của Bác Hồ: Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt,học tốt.

Có hai phương án đều tốt. Một là, kiểu thi SAT như ở Mỹ - tất cả các môn nhưng thi bao nhiêu lần tùy thích. Hai là, kỳ thi trắc nghiệm chỉ trong một ngày và được biết kết quả ngay như thí điểm vừa qua ở Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bắt các trường không có quyền tự chủ chọn lựa thí sinh theo yêu cầu của trường mình là trái với tinh thần của Luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua. Nếu tôi không nhầm thì sau kỳ thi quốc gia vừa qua vẫn còn gần 200 trường ngoài việc dựa vào điểm thị THPT vẫn cần kiểm tra thêm theo yêu cầu của từng trường.

Như vậy ưu điểm giảm tải cho học sinh vì hai kỳ thi liền nhau còn được mấy nỗi? Nếu muốn đổi mới thi cử cần làm thí điểm chứ đừng lặp lại sự vất vả tốn kém cho biết bao gia đình, biết bao thí sinh như kỳ thi vừa qua.

Thầy Văn Như Cương kết luận đây là một kỳ thi "thất bại hoàn toàn" không hiểu có nặng quá hay không? Nhưng rõ ràng là không thành công như mong muốn. Hai kỳ thi hoàn toàn khác nhau về ý nghĩa và nội dung, "ép duyên" thành một kỳ thi thì không thể có chuyện "cơm lành canh ngọt" được đâu.

Tôi hoàn toàn đồng ý với GS. Trần Hồng Quân: "Chỉ có một kỳ thi quốc gia cho tốt nghiệp THPT. Còn việc tuyển vào ĐH và CĐ là việc của từng trường. Bộ không nên ôm đồm cầm tay chỉ việc cho các trường mà ở đó có bao nhiêu nhà khoa học, nhà quản lý có trình độ và kinh nghiệm".

Tiêu đề bài viết do Tòa soạn đặt.

GS. NGND Nguyễn Lân Dũng

Theo giaoduc

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Mỹ nhân phim Việt giờ vàng hot rần rần vì tạo hình xấu nhất sự nghiệp, diễn "duyên dễ sợ" khiến ai cũng mêMỹ nhân phim Việt giờ vàng hot rần rần vì tạo hình xấu nhất sự nghiệp, diễn "duyên dễ sợ" khiến ai cũng mê
06:03:01 22/12/2024
Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'
07:17:20 22/12/2024
Từng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối nămTừng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối năm
06:55:23 22/12/2024
HOT: Quỳnh Nga đăng quang Á hậu 2 và giành 3 giải ở Miss Charm 2024!HOT: Quỳnh Nga đăng quang Á hậu 2 và giành 3 giải ở Miss Charm 2024!
06:14:12 22/12/2024
Sự thật về vụ Phương Lan được gia đình Phan Đạt tặng 1 căn nhà ở TP.HCMSự thật về vụ Phương Lan được gia đình Phan Đạt tặng 1 căn nhà ở TP.HCM
06:45:47 22/12/2024
Kỳ Duyên nói 1 câu cực gắt trong phim Trấn Thành mà gây bão MXH, khiến cả tlinh cũng bị "réo gọi"Kỳ Duyên nói 1 câu cực gắt trong phim Trấn Thành mà gây bão MXH, khiến cả tlinh cũng bị "réo gọi"
07:07:16 22/12/2024
Hoa hậu Thùy Tiên hốt hoảng giật mình ngay giữa sự kiện, zoom cận khoảnh khắc trước đó mới bất ngờHoa hậu Thùy Tiên hốt hoảng giật mình ngay giữa sự kiện, zoom cận khoảnh khắc trước đó mới bất ngờ
06:52:12 22/12/2024
Từ ca bệnh mắc ung thư dạ dày, bác sĩ cảnh báo thói quen ăn lẩuTừ ca bệnh mắc ung thư dạ dày, bác sĩ cảnh báo thói quen ăn lẩu
07:53:07 22/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hạnh phúc mở tiệc tân gia, tôi sụp đổ khi mẹ chồng tuyên bố một điều

Hạnh phúc mở tiệc tân gia, tôi sụp đổ khi mẹ chồng tuyên bố một điều

Góc tâm tình

09:20:59 22/12/2024
Trong bữa tiệc tân gia, lời mẹ chồng nói ra trước mặt nhiều người khiến tôi sụp đổ. Tôi năm nay 33 tuổi, kết hôn được 5 năm.
Xe đầu kéo container tông 2 người thương vong trên cầu vượt ở TPHCM

Xe đầu kéo container tông 2 người thương vong trên cầu vượt ở TPHCM

Tin nổi bật

09:20:47 22/12/2024
Nam tài xế lái xe đầu kéo container trên cầu vượt Sóng Thần, TP Thủ Đức (TPHCM), xảy ra va chạm với xe máy làm một người tử vong, một người bị thương.
Ông lão thầm lặng canh "giấc ngủ" cho hàng trăm anh hùng liệt sĩ suốt 25 năm

Ông lão thầm lặng canh "giấc ngủ" cho hàng trăm anh hùng liệt sĩ suốt 25 năm

Netizen

09:19:14 22/12/2024
Suốt 25 năm nay, ông lão 70 tuổi ở Quảng Nam đã tự nguyện canh giấc ngủ cho hàng trăm liệt sĩ tại nghĩa trang xã Bình Minh (huyện Thăng Bình).
Khám phá New York mùa Giáng sinh

Khám phá New York mùa Giáng sinh

Du lịch

09:15:40 22/12/2024
New York là một trong những thành phố sầm uất nhất Hoa Kỳ. Đây được coi là thủ đô của thế giới nhờ sức ảnh hưởng sâu rộng trong các lĩnh vực
Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

Thế giới

09:11:05 22/12/2024
Sáng 20.12 (giờ Việt Nam), Nhà Trắng cho biết Tổng thống Biden hôm 19.12 đã điện đàm với Giáo hoàng Francis và nhận lời mời thăm Vatican vào tháng sau.
Cách làm món gà Tây nướng Giáng sinh đơn giản với hương vị cực ngon

Cách làm món gà Tây nướng Giáng sinh đơn giản với hương vị cực ngon

Ẩm thực

09:10:10 22/12/2024
Món gà Tây nướng này sẽ khiến Giáng sinh thêm ý nghĩa và ấm cúng hơn rất nhiều. Hãy tham khảo ngay cách làm dưới đây nhé!
Tóc Tiên chiến thắng áp đảo, 'hạ gục' Thiều Bảo Trâm

Tóc Tiên chiến thắng áp đảo, 'hạ gục' Thiều Bảo Trâm

Tv show

08:29:13 22/12/2024
Tóc Tiên tiếp tục là chị đẹp nổi bật nhất công diễn 4 Chị đẹp đạp gió 2024 , cô có chiến thắng cách biệt trước Thiều Bảo Trâm và giành lấy 2.200 điểm hoa sóng.
SBS Drama Awards 2024: Park Shin Hye gây sốt MXH vì 1 khoảnh khắc, Daesang danh giá thuộc về cái tên không ai dám cãi

SBS Drama Awards 2024: Park Shin Hye gây sốt MXH vì 1 khoảnh khắc, Daesang danh giá thuộc về cái tên không ai dám cãi

Hậu trường phim

08:26:46 22/12/2024
Giành hai giải thưởng lớn nhưng thực tế Park Shin Hye lại thua đau trước Jang Nara ở bảng đề cử cho chiếc cúp Daesang danh giá.
Hai lý do khiến rươi ngon nhưng dễ mang họa

Hai lý do khiến rươi ngon nhưng dễ mang họa

Sức khỏe

07:56:00 22/12/2024
Rươi là món ăn nổi tiếng ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Đây là món ăn hiếm và đắt đỏ từ 400.000-500.000 đồng/kg. Rươi được cho là đặc sản vì một năm chỉ có 1 mùa.
Khoảnh khắc bóc trần tài năng thật sự của dàn Anh Trai Say Hi

Khoảnh khắc bóc trần tài năng thật sự của dàn Anh Trai Say Hi

Nhạc việt

07:13:45 22/12/2024
Ở demo gốc, Hào Quang có giai điệu khá... ngang, cùng yêu cầu kết hợp vũ đạo đương đại đã khiến các Anh Trai nhăn mặt .
Phát hiện 'đường hầm' bí ẩn, kết nối hệ mặt trời với các thế giới khác

Phát hiện 'đường hầm' bí ẩn, kết nối hệ mặt trời với các thế giới khác

Lạ vui

07:09:27 22/12/2024
Một đội ngũ chuyên gia đã phát hiện đường hầm liên sao đầy bí ẩn, cho phép kết nối hệ mặt trời với những ngôi sao xa xôi của vũ trụ, theo báo cáo đăng trên chuyên san Astronomy & Astrophysics.