GS Chu Hảo: Đề án 70.000 tỷ đổi mới giáo dục – Xin chớ vội lo

Theo dõi VGT trên

“Chưa có đề án “Đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục Việt Nam”, chưa có “Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2011- 2020″ thì làm sao đã có cơ sở định hướng cho những đề án nhỏ như về Chương trình và Sách giáo khoa cấp phổ thông sau năm 2015 này? ” – GS Chu Hảo trả lời phỏng vấn báo chí về đề án “Đôi mơi Chương trinh, Sach giao khoa Giao duc Phô thông sau năm 2015″ đang thu hút sự chú ý của dư luận.

Thưa GS Chu Hao, ông nghi thê nao vê nhưng điêm ma nhiêu ngươi đang phan biên, vi du như con sô 70.000 ty đông?

Tôi cũng được mời tham dự buổi góp ý kiến cho Đề án “Đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015″ của Bộ Giáo dục, do Liên hiệp các Hội KH&KT VN tổ chức ngày 1 tháng 6 vừa qua.

Cũng như GS Văn Như Cương, chúng tôi đều ngạc nhiên về con số dự toán kinh phí khổng lồ của Đề án. Càng ngẫm tôi lại càng băn khoăn, e rằng cách làm không bình thường này lại có vẻ như thông thường của Bô Giao duc Đao tao (GD&ĐT), rằng sự dễ dãi trong sử dụng tiền thuế của nhân dân, sự thiếu minh bạch về tài chính vân tiếp diễn…

Nhưng ma, co nhiêu y kiên phan hôi noi răng, con sô 70.000 ty đang treo ơ đâu đo. Tưng la môt thư trương môt bô quan trong, ông co thê cho biêt con đương đi cua tiên năm trên “đê xuât dư an” đên khi no đươc thưc chi la qua nhưng khâu nao va mât bao nhiêu thơi gian?

A, thi cung xin các bạn chớ vội lo. Đây mới là Dự thảo lần thứ 12, còn được góp ý kiến nhiều! Dự thảo “Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2008 (rồi lần lượt lùi sang 2009, 2009, 2010, 2011… ) – 2020 đã làm Dự thảo đến lần thư 14 mà vẫn chưa có hồi kết thúc đấy thôi! Vả lại Đề án trên 3 tỷ rưỡi USD này chắc chắn phải thông qua Quốc hội theo luật định; mà toàn dân đang mong muốn Quốc hội khoá này sẽ mạnh mẽ hơn khoá trước, khoá đã dám nói “Không!” với Dự án “Đường sắt cao tốc”.

GS Chu Hao: Đê an 70.000 ty đổi mới giáo dục - Xin chơ vôi lo - Hình 1

GS Chu Hảo: “Dự toán kinh phí hoàn toàn không có cơ sở,
không theo chuẩn mực nào và quá lớn”.

Video đang HOT

“Đẻ” ngược

Ca nhân GS Chu Hao nhận xét như thế nào về đề án này?

Theo tôi, một là, dự thảo được soạn thảo theo một quy trình ngược như vẫn thường nói trong dân gian: Sinh con rồi mới sinh cha/ Sinh cháu quét nhà rồi mới sinh ông. Nhóm soạn thảo khẳng định là Đề án được khơi thảo xuất phát từ yêu cầu được ghi trong Văn kiện ĐH XI của Đảng: “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, các bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mơi”.

Tiêc thay nhóm soạn thảo lại không được lãnh đạo ngành giáo dục chỉ đạo thực hiện yêu cầu ở tầm vĩ mô, quan trọng hơn yêu cầu nói trên nhiều, cũng ở trong văn kiện đó, là: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Viêt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản ký là khâu then chốt”.

PV Bee co trao đổi vơi GS.VS Đăng Vu Minh, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam vê điêu nay, ông noi: “Tôi nghi răng nhưng phan biên co tinh khoa hoc cua LHH đăng công khai se co lơi vi qua đo nhân đươc thêm nhiêu y kiên đong gop cua công chung. Tư khi tôi vê đây – va chăc la tư trươc tơi giơ cung thê – tôi thây nhưng kêt luân phan biên cua LHH chưa co gi la không công khai ca. Vi thê, kêt qua phan biên vê đê an “Đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015″ chăc la cang không co vân đê gi đê LHH không công khai.

Chưa có đề án “Đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục Việt Nam”, chưa có “Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2011- 2020″ thì làm sao đã có cơ sở định hướng cho những đề án nhỏ như về Chương trình và Sách giáo khoa cấp phổ thông sau năm 2015 này?

Nếu lãnh đạo ngành Giáo dục dám nhìn thẳng vào sự thật, thừa nhận tình trạng khủng hoảng giáo dục như ý kiến của các nhà khoa học và toàn xã hội lên tiếng từ hàng chục năm nay thì việc cấp thiết hơn cả là phải tiến hành soạn thảo Đề án Cải cách toàn diện và triệt để nền giáo dục nước nhà, chứ không phải là tiếp tục thực hiện các đề án đổi mới chắp vá, thiếu nhất quán, thiếu đồng bộ và tốn kém như trong nhiều năm qua.

Hai là, dự thảo Đề án lần này không được chuẩn bị kỹ như Đề án năm 2002. Các đề mục vẫn “kinh điển” như vậy, nhưng sơ sài, nhiều các “khẩu hiệu” mang tính mục tiêu mà ít kế hoạch hành động cụ thể. Vẫn rất thiếu các nội dung liên quan đến hệ thống day nghề và định hướng phân luồng sau trung học cơ sở. Không có đề xuất gì mới và cụ thể về việc đổi mới hệ thống bằng cấp và chế độ thi cử hết sức lỗi thới và nặng nề như hiện nay…

Ba là, không xác định một chương trình nghiên cứu khoa học nghiêm chỉnh nào làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho Đề án ở khâu đâu tiên và cũng không có kế hoạch rõ ràng cho công tác chuẩn bị triển khai Chương trình và làm lại Sách giáo khoa ở khâu cuối cùng.

Bốn là, dự toán kinh phí hoàn toàn không có cơ sở, không theo chuẩn mực nào và quá lớn.

Nhiều người muốn biết phản biện của Liên hiệp các Hội KH&KT

Trong buôi thao luân hôm 1/6 ma ông vưa nhăc đên, LHH đa co y kiên thê nao vê đê an nay, thưa ông?

Tôi được biết Lãnh đạo LHH đã có công văn tổng hợp ý kiên các nhà khoa học được mời tham gia hôi thao gửi cho Bộ Giáo dục. Ý kiến ở buôi gop y rất cởi mở, thẳng thắn, phong phú, nhưng khá tập trung. Tôi tin rằng nội dung kêt luận của lãnh đạo LHH sẽ rất xác đáng, trí tuệ và xây dựng.

Tôi nghi nhiêu ngươi quan tâm tơi giao duc rât mong muôn đươc biêt cu thê y kiên phan biên đó…

Bản thân tôi cũng rất lấy làm tiếc là ý kiến phản biện rất sâu sắc, có luận cứ khoa học chắc chắn, trên tinh thần xây dựng và có tính thuyết phục cao, của các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các Hôi KH&KT VN, lại nhiều khi chưa được công bố rộng rãi trong xã hội trước khi các quyết sách của Chính phủ được ban hành.

Theo Bee

70.000 tỉ đồng cho một đề án giáo dục

Nhiều chuyên gia giáo dục đã bày tỏ sự băn khoăn về dự án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông để triển khai thí điểm vào năm 2017: Đề án có gì mới? Có giải quyết được những bất cập của giáo dục hiện nay không?

Tóm tắt nội dung của đề án

Nội dung chính của đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông gồm: xây dựng chương trình, biên soạn SGK các cấp học, biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy (kinh phí 962 tỉ đồng), đầu tư cơ sở vật chất (35.000 tỉ đồng), đầu tư thiết bị dạy học (30.050 tỉ đồng), triển khai thí điểm chương trình - SGK (3.591 tỉ đồng). Dự kiến năm 2017 thí điểm, năm 2019 triển khai đại trà.

Đây là một quy trình ngược!

Các ông nghĩ gì về việc Bộ GD-ĐT dự trù một số tiền lớn như vậy để xây dựng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới? Theo các ông, những đề án có mức kinh phí bằng tiền ngân sách nhà nước như thế này phải được xem xét, thẩm định ra sao?

GS Nguyễn Minh Thuyết: Theo tôi được biết thì 70.000 tỉ đồng không phải chỉ để biên soạn chương trình, SGK mới mà còn dự kiến cho nhiều hạng mục khác của đề án như xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học, đào tạo giáo viên... Kinh phí dự kiến cho việc xây dựng chương trình, SGK chỉ có 962 tỉ đồng. Tuy vậy, con số ấy cũng là rất lớn.

Theo nghị quyết 49/2010/QH12 của Quốc hội, những dự án, công trình được đầu tư từ 35.000 tỉ đồng trở lên, trong đó có ít nhất 11.000 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước, là công trình quan trọng quốc gia và phải trình Quốc hội xem xét, thông qua. Đề án này dự trù kinh phí từ ngân sách nhà nước gấp sáu lần mức 11.000 tỉ đồng, chắc chắn phải đưa ra thảo luận tại Quốc hội. Để thuyết phục được Quốc hội, phải đưa ra được những điểm mới, tiến bộ, kèm theo đó là những tài liệu nghiên cứu rất công phu về toàn bộ các vấn đề liên quan.

Tôi hoạt động ở Quốc hội hai khóa, thấy các dự án công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội thường kèm theo một lượng tài liệu rất đồ sộ. Nhưng bản dự thảo đề án này được mang ra xin ý kiến giới khoa học chỉ vỏn vẹn 30 trang. Tôi nghĩ chỉ xét ở góc độ dụng công, đề án này đã rất khó thuyết phục.

- GS Văn Như Cương: Sự lãng phí hay không, không chỉ xét ở số tiền nhiều hay ít mà ở chỗ nó được sử dụng thế nào, có mang lại hiệu quả không. Nếu chi tiền tỉ để thực hiện một việc mà ngay từ đầu người ta đã thấy không cần thiết, có quá nhiều vấn đề bất ổn, phi lý thì rõ là lãng phí.

Đó là chưa kể ở các hạng mục khác như đầu tư thiết bị dạy học, đào tạo giáo viên... Khi xây dựng chương trình, SGK mới từ năm 2002, kinh phí đầu tư cũng là con số không nhỏ nhưng đến nay chưa hề có sự tổng kết việc sử dụng thiết bị thế nào.

Ở rất nhiều nơi vẫn kêu ca chuyện "thiết bị nhập về rồi đắp chiếu". Khi triển khai cái mới, chi thêm một khoản tiền lớn cho việc này mà không tận dụng, kế thừa cái cũ cũng là lãng phí.

Xây dựng một chương trình mới trong khi chương trình hiện hành mới chỉ áp dụng đại trà đủ một vòng từ lớp 1 đến lớp 12 cách đây vài năm, theo các ông có nên không? Những điểm thiếu thuyết phục, bất ổn mà các ông nói đến ở đề án là gì?

- GS Nguyễn Minh Thuyết: Ở nhiều nước, chu kỳ đổi mới chương trình, SGK phổ thông chỉ khoảng 10-15 năm. Ở nước ta, tính từ chương trình cải cách giáo dục năm 1981 đến lúc triển khai chương trình, SGK hiện hành là 21 năm. Nếu lấy năm 2002 (thực hiện đại trà chương trình, SGK hiện hành) làm mốc thì đến năm 2019 (dự kiến triển khai đại trà chương trình, SGK sắp xây dựng), tổng thời gian là 17 năm.

Hơn nữa, chương trình, SGK hiện hành cũng có nhiều điểm cần được điều chỉnh. Bởi vậy, tôi tán thành xây dựng chương trình, SGK mới. Nhưng điều tôi không tán thành là đề án này thể hiện một quy trình ngược. Việc cần làm trước nhất là đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, như nghị quyết Đại hội XI đã nêu, hay nói như nhiều nhà giáo dục là cần phải có một cuộc cải cách giáo dục. Hiện tại việc này chưa được tiến hành, chiến lược giáo dục đến năm 2020 cũng chưa công bố, trong khi đó lại rục rịch xây dựng chương trình, viết SGK là làm ngược.

Để có một chương trình giải quyết được những bất cập hiện thời, rất nhiều vấn đề cần được làm rõ trước. Ví dụ: Mô hình hệ thống giáo dục phổ thông trong tương lai sẽ như thế nào, 11 năm hay 12 năm? Mỗi cấp học mấy năm? Chương trình xây dựng cho học một buổi hay hai buổi? Số lượng môn học ở từng cấp thế nào là đủ và không gây quá tải? Có tổ chức dạy học phân ban không? Nếu có thì tổ chức phân ban thế nào để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, chứ không phải chỉ để phục vụ kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng?

Mỗi câu hỏi cần phải được giải đáp bằng một công trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu. Hiện tại, câu trả lời chưa có thì làm sao có thể xây dựng một chương trình, SGK tiến bộ hơn và giải quyết được những bất cập?

- GS Văn Như Cương: Điều mà ngành GD-ĐT cần cấp bách làm hiện nay và làm trước là cải cách giáo dục, hay có thể gọi một cách khác hơn là đổi mới toàn bộ hệ thống giáo dục. Ít nhất cũng cần xác định lại triết lý giáo dục, điều chỉnh cấu trúc hệ thống giáo dục cho phù hợp với yêu cầu mới.

Trong khi chưa làm được điều này, tôi cho rằng Bộ GD-ĐT chỉ nên nghĩ cách làm sao để chương trình không quá nặng đối với học sinh. Việc làm này có ích và cũng tốn ít tiền hơn.

Việc một chương trình vừa mới trải qua một vòng thực hiện đại trà chưa lâu, nhiều bất ổn còn chưa được nghiên cứu, phân tích đã bập vào làm một chương trình, một bộ SGK mới với số tiền rất lớn, tôi e không những bất cập không giải quyết được mà việc này cũng không được sự ủng hộ rộng rãi của xã hội.

Chương trình mới tiếp cận theo định hướng "năng lực"

* Theo các ông, bản dự thảo đề án mới của Bộ GD-ĐT về chương trình giáo dục trong tương lai có điểm khác biệt nào với chương trình hiện hành, cả mặt ưu và nhược điểm?

- GS Nguyễn Minh Thuyết: Theo văn bản đề án thì chương trình hiện hành là chương trình tiếp cận theo định hướng nội dung, còn chương trình mới sẽ là chương trình tiếp cận theo định hướng năng lực. Nhưng khái niệm "năng lực" chưa được lý giải rõ ràng, thuyết phục. Nếu giải thích "năng lực" gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ thì cũng không khác gì chương trình hiện hành. Một số khái niệm mới được đưa ra như "giáo dục cơ bản" và "giáo dục sau cơ bản" (trong "giáo dục phổ thông"), tôi thấy không chuẩn và cũng không có sự giải thích thấu đáo.

Do đề án dự kiến triển khai chương trình, SGK các cấp đồng loạt trong cùng một thời điểm, không "cuốn chiếu" như trước nên tôi thấy việc này khó làm. Vì không thể bắt một thế hệ học sinh năm học trước học theo chương trình cũ thì năm sau bập ngay vào chương trình mới. Còn có rất nhiều vấn đề cụ thể khác chưa được đề cập rõ ràng...

70.000 tỉ đồng cho một đề án giáo dục - Hình 1

Ảnh: Tuổi Trẻ


* Triển khai một chương trình, nhiều bộ SGK là điểm đổi mới được nhiều người kỳ vọng nhất khi Bộ GD-ĐT xúc tiến việc xây dựng chương trình, SGK mới. Việc này có được đề cập trong dự thảo đề án mới không?

- GS Nguyễn Minh Thuyết: Việc xây dựng một chương trình, nhiều bộ SGK là điều mà dư luận xã hội ủng hộ. Nhưng theo đề án của Bộ GD-ĐT thì chương trình, SGK mới vẫn được thiết kế trên nguyên tắc một chương trình, một bộ SGK thống nhất, do các hội đồng biên soạn được Bộ GD-ĐT chỉ định. Đây là một điều khiến dư luận băn khoăn.

Tuy Luật giáo dục hiện hành không cho phép triển khai nhiều bộ SGK, nhưng khi xây dựng đề án, hoàn toàn có thể tính đến việc thuyết phục Quốc hội sửa luật. Trong trường hợp vẫn duy trì "một chương trình, một bộ SGK" thì cũng nên áp dụng cơ chế linh hoạt hơn là: để nhiều tổ chức cùng tham gia biên soạn SGK, và hội đồng thẩm định sẽ lựa chọn bộ SGK phù hợp nhất.

- GS Văn Như Cương: Tôi ủng hộ việc thực hiện "một chương trình, nhiều bộ SGK" nhưng tiếc là dự thảo đề án không đề cập việc này. Nhưng kể cả khi chỉ có một chương trình, một bộ SGK thì cũng nên thay đổi cơ chế, cho phép nhiều đơn vị, nhóm tác giả tham gia.

Có thể áp dụng hình thức đấu thầu. Nhóm tác giả nào, đơn vị nào thuyết phục được với ý tưởng, cách làm tốt, đảm bảo chất lượng, kinh phí tiết kiệm thì sẽ được chọn.

Theo Tuổi Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Xót xa: Người mẹ ngã quỵ trong tang lễ cô gái tử vong vì "quái xế" tại Hà Nội
18:49:24 04/11/2024
Vụ cô gái bị nhóm "quái xế" tông tử vong: Ca sĩ Erik gửi vòng hoa tiễn biệt người bạn thân
19:43:58 04/11/2024
Diệu Nhi đã sinh con thứ 2?
20:53:10 04/11/2024
Đạo diễn đanh đá nhất Việt Nam lấy tên vợ làm bút danh là ai?
18:12:28 04/11/2024
Bắt gặp cặp sao "phim giả tình thật" tại nước ngoài, đang bí mật chuẩn bị cho đám cưới khủng nhất showbiz?
21:40:11 04/11/2024
Lã Thanh Huyền sang chảnh dạo phố, Gil Lê mừng sinh nhật tuổi 22 của Xoài Non
22:50:46 04/11/2024
NSND Minh Châu khóc nghẹn khi nhắc đến diễn viên Quốc Tuấn
19:28:57 04/11/2024
Bức ảnh chụp trong một đám cưới bất ngờ gây tranh cãi MXH: Vui thôi đừng vui quá!
19:29:20 04/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Real Madrid khiến Vinicius bẽ mặt

Sao thể thao

23:02:16 04/11/2024
Real Madrid sớm biết việc Vinicius Jr không thắng giải Quả bóng vàng 2024 từ vài ngày nhưng đợi đến giờ chót mới thông báo cho cầu thủ.

Concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai tại Hà Nội không tổ chức tại SVĐ Mỹ Đình, khán giả bùng nổ tranh cãi

Nhạc việt

22:47:12 04/11/2024
Sau concert thành công tại TP. HCM, show Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai hứa hẹn 1 đêm hoành tráng không kém tổ chức ở Hà Nội.

Ca sĩ Dương Triệu Vũ tiết lộ sự thật về Hoài Linh

Sao việt

22:30:45 04/11/2024
Thời điểm đang điều trị ung thư ở cổ họng, nghệ sĩ Hoài Linh bị mất giọng. Nhưng thời điểm đó đúng dịp Tết, sợ bà con vùng sâu vùng xa thất vọng vì bất cứ lý do nào đó nên nghệ sĩ Hoài Linh vẫn quyết định đi diễn.

Nam ca sĩ Việt nổi tiếng mặc rách rưới hát ở trại giam: "Tôi không chế giễu ai"

Tv show

22:17:14 04/11/2024
Mới đây, tại chương trình Nhà có khách, ca sĩ Quách Tuấn Du đã chia sẻ lý do mặc đồ vô gia cư rách rưới, đi lang thang ngoài đường phố.

Thái Lan triển khai dự án 'xổ số hưu trí' tiết kiệm từ năm 2025

Thế giới

22:01:08 04/11/2024
Cụ thể, nếu một người 62 tuổi mua xổ số hưu trí, người đó sẽ phải đợi đến năm 72 tuổi mới được lấy lại tiền. Nếu người mua qua đời trước thời hạn 10 năm, số tiền đầu tư vào xổ số hưu trí sẽ được trao lại cho người thừa kế.

"Nữ hoàng Vpop" gia nhập trend của Rosé (BLACKPINK): Visual U50 đã làm lu mờ tất cả sự "vô tri"

Nhạc quốc tế

21:58:51 04/11/2024
Sinh năm 1981, dù đã cán mốc 43 tuổi nhưng nữ hoàng Vpop Mỹ Tâm vẫn không ngừng cập nhật các xu hướng giới trẻ mới nhất dù có hơi trễ so với giới trẻ một chút!

Người tạo nên Michael Jackson qua đời

Sao âu mỹ

21:32:43 04/11/2024
Vào ngày 4/11, truyền thông đưa tin huyền thoại của làng nhạc Mỹ Quincy Jones đã qua đời ở tuổi 91. Quincy Jones trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay gia đình tại nhà riêng ở Bel Air, California, Mỹ.

Ngô Cẩn Ngôn lộ vóc dáng khác lạ khi đi quảng bá phim

Hậu trường phim

20:18:27 04/11/2024
Bộ phim Xuân hoa diễm vừa kết thúc phát sóng với nhiều thương cảm cho chuyện tình buồn của hai nhân vật chính do Ngô Cẩn Ngôn và Lưu Học Nghĩa thể hiện.

Cô gái tò mò đi xét nghiệm ADN, phát hiện điều không ngờ về bố mẹ

Netizen

20:14:09 04/11/2024
TRUNG QUỐC - Bắt đầu từ lời nhận xét về ngoại hình của đồng nghiệp, cô gái làm xét nghiệm ADN vì tò mò và phát hiện sự thật về bố mẹ.

Xe bán tải lao xuống khe núi ở Ecuador, 10 người tử vong

Uncat

19:51:43 04/11/2024
Sở cứu hỏa địa phương xác nhận 10 người thiệt mạng, bao gồm một số trẻ em. Hiện chưa rõ có bao nhiêu người trên xe vào thời điểm xảy ra tai nạn.

Tịch thu 2 máy múc khai thác cát trái phép ở Khánh Hòa

Pháp luật

19:41:29 04/11/2024
Cán bộ ở huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) phát hiện 2 máy múc khai thác cát trái phép lúc giữa đêm nên tạm giữ. Đến nay, địa phương này ra quyết định tịch thu các phương tiện trên.