Góc khuất nghiệt ngã của nhiều du học sinh Việt

La nha quan ly, nhiêu năm công tac tai nươc ngoai – chị Bích Hà chia sẻ trải nghiệm cá nhân dựa trên kinh nghiệm từng tư vấn du học, tìm việc.

Bài viết dưới đây cũng định hình từ tư cách của một người làm kinh doanh, từng tuyển, đào tạo và sử dụng hơn 10 sinh viên du học về nước trong những năm 2012-2014.

Tôi xin nói về hai khía cạnh: cung và cầu – nguồn cung sinh viên Việt Nam ở nước ngoài và nhu cầu thị trường lao động ở các nước.

Góc khuất nghiệt ngã cua nhiêu du hoc sinh Viêt - Hình 1

Ảnh minh họa.

Trước tiên, về nguồn cung thi du học sinh cũng có rất nhiều đối tượng.

Đối tượng được học bổng “chính hiệu”: Nghĩa là học bổng hoặc trợ giúp tài chính thực sự do học xuất sắc, chứ không phải là các “chiêu bài” marketing của các trường từ Anh, Úc hoặc Singapore sang “vơ” sinh viên Việt Nam bằng cách “dụ” cho học bổng vài chục phần trăm chỉ có giá trị 1 năm, rồi năm sau thu đủ.

Với các sinh viên thực sự có tài này, cho đến trước khủng hoảng tài chính giai đoạn 2009, tìm việc tử tế ở nước ngoài không khó. Nói việc tử tế, nghĩa là tôi loại các công việc làm theo kiểu chui lủi, không giấy phép lao động như: phục vụ bàn, làm móng…

Đối tượng du học tự túc: Đối tượng này ngày càng nhiều, đủ các mức trình độ, và khá phức tạp.

Đôi vơi các em gia đình thực sự hiểu biết, bố mẹ và con cái cùng chuẩn bị chu đáo cho việc du học nên dù có thể học không thật xuất sắc như các sinh viên trên, nếu cần cù chịu khó để đảm bảo việc học hành thi cơ hội xin việc ở nước ngoài trước những năm 2009 là nhiều. Và vì vậy, nếu ai cam quan sẽ nhận thấy, trước 2007 – 2008 sinh viên Việt Nam ở lại nước ngoài làm việc khá nhiều.

Đôi vơi cac em được chiều chuộng (gia đình thường khá giả), ở trong nước thì “vừa học vừa chơi” – học ở mức trung bình. Ra nước ngoài, các em này “chơi nhiều hơn học”: chơi game, đánh bài, ngủ (thường là “thức khuya ngủ trễ”).

Với các em này, được tấm bằng “thật” để về nước là may lắm rồi, chứ tôi biết nhiều em còn in thuê in bằng giả để về lừa bố mẹ. Của đáng tội, các ông bố bà mẹ lứa tuổi tôi, ai mà không biết ngoại ngữ, dễ bị các “du học sinh” này “làm xiếc” lắm.

Video đang HOT

Tại sao chúng ta lầm tưởng “ nhân tài”?

Tôi từng phỏng vấn một du học sinh, bố mẹ rất giàu, sang học ở nước ngoài và về sau 4 năm.

Khi phỏng vấn, tôi hơi nghi ngờ cậu này chưa thể tốt nghiệp, nên truy tới số. Sau cùng, cậu bé chân thành tâm sự: “Trường cháu toan sinh viên Việt Nam học dốt lắm cô ạ. Chúng cháu chơi bài thâu đem, rồi ngủ đến chiều, chẳng đi học. Trường họ kệ, miễn là bố mẹ trả đủ tiền”.

Khi được hỏi: “Vậy làm sao các cháu tốt nghiệp?”, cậu bé cười ngượng ngập: “Chúng cháu đâu có tốt nghiệp”.

Tôi hỏi: “Thế bố mẹ không mắng à?”. “Nói thật với cô, bọn cháu tìm được 1 chỗ in bằng giả bên đó, họ in y như bằng thật, đem về cho bố mẹ xem, thế là xong”.

Cậu bé gật đầu ngượng ngập, rồi năn nỉ: “Cô đừng mách bố mẹ cháu. Cô nhận thì cháu làm gì cũng được. Bố mẹ cháu bảo phải đi làm ở đâu đó đi để đỡ lang bang, cháu không cần lương cao đâu”.

Thế là tôi nhận cậu về làm công việc giao nhận hàng. Câu lam tôt, vui tính và thật thà (chỉ không thật thà với bố mẹ).

Cậu bé khai chỉ riêng ở trường đó, quãng vài chục sinh viện Việt Nam tốt nghiệp với “tấm bằng” tự thuê in này, mà chắc ít bố mẹ biết. Đối tượng du học sinh này thì làm sao mà tìm được việc làm ở nước ngoài đây?

Họ cũng chẳng phải là “nhân tài” hay là cái gì tương tự – đơn giản là bố mẹ “bắt” đi du học để tạm trốn những cái xô bồ của xã hội, sợ bị bạn bè rủ rê rồi hư hỏng.

Vơi cac em gia đình không thật khá giả, học xong, tốt nghiệp, có tìm được những việc cung quân quanh đủ sống, nhưng phai sông chui lui, không có giấy phép lao động. Muốn ở lại thi các em gái chỉ có cách lấy chồng bản địa, các em trai thì khó lấy gái bản địa, nhưng có thể làm “hôn nhân giả” để ở lại….

Nêu cac ban hoi tôi răng, vậy tỷ lệ thế nào giữa 3 đối tượng trên, tôi cho răng đối tượng học hành chỉ chiếm khoang 20 – 30%. Con lai nhưng đôi tương kia lớn hơn rât nhiều. Vậy tại sao chung ta cứ lầm tưởng tất cả là “nhân tài”.

Phải chăng vi thường xuyên, báo chí “giật tít” về những trường hợp sinh viên xuất sắc được học bổng, ma chăng ai đi sâu được vào mọi ngõ ngách của cuộc sống và học hành của số động du học sinh đâu.

Mới đây thôi, tôi thấy môt cô gái tự quảng bá minh từng là sinh viên được học bổng Asian ở Singapore, rồi học bổng đại học và thạc sĩ trường top ở Mỹ, hiện là giáo viên dạy “Văn học Anh” tại trường tiếng Anh nâng cao.

Tôi kha to mo vi cô bé mới 26 tuổi mà bảng thành tích kha tôt. Tôi hoi cô học những trường nào. Theo lý lịch tự khai, cô bé học trường Junior College xếp hạng 19/19 ở Singapore, sau đó là học môt trường đại học xếp hạng 78/81 của vùng West (bảng xếp hạng vùng). Tôi cười nghiêng ngả về khả năng tự quảng bá thương hiệu của lớp trẻ bây giờ.

Lại còn có anh chàng khoe học thạc sĩ ở một trường thuộc top đầu ở Mỹ. Khi bị truy hỏi kỹ hơn, chàng ấp úng nói là học ở một trường nằm trong thành phố có cùng tên với cái trường nổi tiếng kia. Vậy nhưng trên mạng ca nhân và khi đăng bai, cái “mark” thạc sĩ trường top (có tên hẳn hoi), vẫn chưa được ghi rõ.

Tôi chắc chắn răng rất nhiều phụ huynh đang lầm tưởng cô ây, anh ây là “nhân tài” để về phục vụ đất nước, và sẵn sàng năn nỉ “thuê” ho tư vấn cho con tìm trường để đi du học.

Nếu lỡ thuê, chắc chắn con sẽ vào được các trường “top lộn ngược”. Tôi khuyên cac bậc phụ huynh, trước khi giao sự nghiệp học hành của con cho ai, hãy yêu cầu họ cung câp đủ bằng cấp, giấy tờ chứng minh những gì họ quảng cáo nhé.

Theo Bích Hà/VietNamNet

Tại sao du học sinh không vừa ở, vừa về?

"Khi dư luận đang tranh cãi về việc du học sinh nên về hay ở lại, tôi tự hỏi tại sao không có câu trả lời vừa về, vừa ở", bạn Nguyễn Trọng Hồng viết.

Sau một năm với 8 chuyến bay quốc tế, vừa trải nghiệm cuộc sống 6 tháng ở nước sở tại và 6 tháng ở Việt Nam, tôi muốn chia sẻ một giải pháp khác cho câu hỏi du học sinh về hay ở.

Sau khi tốt nghiệp đại học ở Đức, tôi cũng từng băn khoăn trước câu hỏi này. Nhưng khi tìm câu trả lời, tôi thấy mình bị thiếu thông tin.

Ở lại con đường phát triển sẽ thế nào? Còn về Việt Nam sự hòa nhập của mình ra sao? Và trên hết là câu hỏi sứ mệnh cuộc đời mình là gì? Bản thân mình mạnh gì, yếu gì? Những câu hỏi đó, tôi đều chưa trả lời được ở thời điểm đó.

Tại sao du học sinh không vừa ở, vừa về? - Hình 1

Nguyễn Trọng Hồng (cầm ảnh) và những sinh viên được anh tư vấn du học Đức. Ảnh:NVCC.

Tôi quyết định sẽ phải trải nghiệm trước khi đưa ra phương án cuối cùng. Về nước 3 tháng, tôi tích cực gặp bạn bè, nói chuyện với những người lớn tuổi về cuộc sống, công việc, cơ chế ở Việt Nam. Tôi còn cùng cậu bạn thân mở một quán cà phê ở Hà Nội để lao vào thực tế.

Sau đó, tôi quay lại Đức, xin vào làm tại một công ty phân phối hàng châu Á cho các nhà hàng tại Hamburg. Một năm trải nghiệm cuộc sống ở cả hai nơi, cùng với sự tập trung tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu bản thân, tôi đã tìm được câu trả lời.

Đó không phải lựa chọn về hay ở, mà vừa về, vừa ở. Tôi muốn sống ở cả Đức và Việt Nam, muốn được liên tục đi - về, muốn làm công dân toàn cầu nhưng có gốc là người Việt Nam.

Tôi cũng tìm ra con đường cho mình là trở thành doanh nhân gắn với trách nhiệm xã hội, muốn giúp đưa các sản phẩm hoặc con người Việt ra thế giới thành công.

Khi còn đi học, tôi cũng trải qua các bước phát triển cơ bản của mọi du học sinh Việt Nam thế hệ 8X (có phần bết bát hơn về học tập nhưng phong phú hơn về trải nghiệm). Sang Đức với ngoại ngữ và hiểu biết văn hóa hạn chế nên quá trình học tập gặp vô vàn khó khăn. Nhưng với sự nỗ lực và cố gắng, tôi cũng hoàn thành được chương trình đại học tại quốc gia rất khắt khe với chất lượng sinh viên tốt nghiệp.

Bên cạnh đó, tôi cũng tích lũy được kinh nghiệm làm thêm hơn 10 nghề khác nhau như phụ bếp, bán hàng, hướng dẫn viên du lịch, phiên dịch hội trợ, chuyển hàng xách tay, dịch vụ giấy tờ, trợ giảng môn Toán trong trường...

Với hiểu biết như trên, kết hợp việc gia đình có một công ty tư vấn du học nhỏ, tôi quyết định tập trung vào công việc này, góp phần giúp sinh viên du học thành công tại Đức.

Tôi cố gắng tìm ra các trường dạy tốt với chi phí hợp lý, tích cực trả lời câu hỏi và chia sẻ kiến thức mình biết trên diễn đàn Hội sinh viên Việt Nam tại Đức, cũng như tìm hiểu sâu hơn hệ thống đào tạo để tìm thêm cách giúp sinh viên Việt Nam nhận được tiền lo cho chi phí ăn ở, học tập.

Quãng thời gian sống ở Việt Nam của tôi tăng dần từ 3 tháng lên 4 tháng rồi 6 tháng. Đầu tháng 12 vừa qua, tôi có chuyến bay thứ 8 giữa Việt Nam và Đức trong năm 2015.

Còn rất nhiều khó khăn không tên, nhưng khi thay đổi góc nhìn, tôi lại thấy Việt Nam còn quá nhiều thứ mình có thể đóng góp, quá nhiều thứ có thể thay đổi để giúp xã hội tốt hơn, từ những việc nhỏ.

Khi về Việt Nam, tôi không thấy quan trọng phải có cuộc sống tiện nghi như ở Đức, không còn cần những việc mình làm ở nhà phải đem đến nhiều tiền bạc. Tôi về Việt Nam và làm hết sức theo những thứ mình tin tưởng là đúng. Tôi ở lại Đức và cũng làm hết sức những việc đã đặt mục tiêu. Tôi học cách sống cho đi và ngày càng cảm thấy sức mạnh của nó lớn như thế nào.

Các bạn du học sinh không nên suy nghĩ nhiều việc về hay ở có đồng nghĩa với yêu nước hay không. Nhưng có một việc tôi mạn phép kêu gọi các bạn, hãy quan tâm hơn đến trách nhiệm của mình với đất nước.

Đất nước ấy là nơi đã nuôi dưỡng bạn, nơi dạy bạn thành người như hôm nay. Đất nước đấy có bố mẹ, bạn bè, thế hệ trẻ sau bạn. Các bạn không cần làm gì to tát để thay đổi cơ chế. Chỉ cần làm những việc nhỏ trong khả năng của mình cũng là cống hiến giúp quê hương đất nước rồi.

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nga công bố danh sách khách mời dự lễ duyệt binh Ngày Chiến thắngNga công bố danh sách khách mời dự lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng
21:30:42 07/05/2025
Đại Nghĩa 'khô nước mắt' trước di ảnh mẹ, bạn diễn tiết lộ bí mật trước lúc mất?Đại Nghĩa 'khô nước mắt' trước di ảnh mẹ, bạn diễn tiết lộ bí mật trước lúc mất?
21:30:16 07/05/2025
Vóc dáng hiện tại của Võ Hạ Trâm, chỉ 1 bức ảnh mà thấy rõ sự khác biệtVóc dáng hiện tại của Võ Hạ Trâm, chỉ 1 bức ảnh mà thấy rõ sự khác biệt
23:20:14 07/05/2025
Hoa hậu Ý Nhi ngày đầu tại Miss World: Đụng dàn "ngựa chiến", nói tiếng Anh thế nào mà bị bắt bẻ?Hoa hậu Ý Nhi ngày đầu tại Miss World: Đụng dàn "ngựa chiến", nói tiếng Anh thế nào mà bị bắt bẻ?
23:37:40 07/05/2025
Lời khai của gã chồng cũ sát hại nữ giáo viên ở Gia LaiLời khai của gã chồng cũ sát hại nữ giáo viên ở Gia Lai
23:18:23 07/05/2025
Nghệ sĩ đặc biệt nhất showbiz Việt: 2 lần kết hôn, 1 lần cưới vợ, 1 lần lấy chồng, U40 đi thi hoa hậuNghệ sĩ đặc biệt nhất showbiz Việt: 2 lần kết hôn, 1 lần cưới vợ, 1 lần lấy chồng, U40 đi thi hoa hậu
21:47:29 07/05/2025
Formol là chất độc, nếu dùng để tạo lòng xe điếu có thể gây ung thưFormol là chất độc, nếu dùng để tạo lòng xe điếu có thể gây ung thư
23:16:05 07/05/2025
Hoa hậu Phương Lê U50 vẫn yêu cuồng nhiệt: Giao 2 công ty cho chồng mới, vừa mang thai tự nhiênHoa hậu Phương Lê U50 vẫn yêu cuồng nhiệt: Giao 2 công ty cho chồng mới, vừa mang thai tự nhiên
22:26:50 07/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Điểm mặt một loạt siêu phẩm chuẩn bị "đổ bộ" Apple Arcade, anh em game thủ chắc chắn không thể bỏ lỡ

Điểm mặt một loạt siêu phẩm chuẩn bị "đổ bộ" Apple Arcade, anh em game thủ chắc chắn không thể bỏ lỡ

Mọt game

07:07:24 08/05/2025
Apple Arcade tiếp tục khuấy đảo cộng đồng game thủ trong tháng 6/2025 với loạt game mới toanh, trải dài từ thẻ bài kinh điển đến phiêu lưu kỳ ảo và đua xe dở hơi độc quyền cho Apple Vision Pro.
Diễn viên Thái Hòa phim "Khi đàn chim trở về" bị liệt nửa người vì tai biến

Diễn viên Thái Hòa phim "Khi đàn chim trở về" bị liệt nửa người vì tai biến

Sao việt

06:32:38 08/05/2025
Diễn viên Thái Hòa - người từng đóng Khi đàn chim trở về đang phải đối mặt với tình trạng liệt nửa người sau cơn tai biến.
Hết Trấn Thành tới Lý Hải đuối sức: Khi các ông hoàng đã hết chiêu

Hết Trấn Thành tới Lý Hải đuối sức: Khi các ông hoàng đã hết chiêu

Hậu trường phim

06:29:59 08/05/2025
Cả Bộ Tứ Báo Thủ lẫn Lật Mặt 8: Vòng Tay Nắng đều không còn giữ được phong độ lẫy lừng như các phần phim trước đó của 2 vị đạo diễn nghìn tỷ này.
Nam sinh 10 năm được bạn cõng đi học tốt nghiệp ĐH Bách Khoa loại Giỏi: "Hiếu sẽ cùng bố mẹ mình có mặt ở lễ trao bằng"

Nam sinh 10 năm được bạn cõng đi học tốt nghiệp ĐH Bách Khoa loại Giỏi: "Hiếu sẽ cùng bố mẹ mình có mặt ở lễ trao bằng"

Netizen

06:26:36 08/05/2025
Hai cậu học trò Nguyễn Tất Minh và Ngô Minh Hiếu, sinh năm 2002, cùng đến từ xóm 1, xã Đồng Thắng, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), từng khiến cả nước xúc động khi trở thành Nhân vật truyền cảm hứng tại WeChoice Awards 2020
SOOBIN bị fan Sơn Tùng chê "thi Chông Gai mới hết flop" chỉ vì chiếc túi xách 300 triệu

SOOBIN bị fan Sơn Tùng chê "thi Chông Gai mới hết flop" chỉ vì chiếc túi xách 300 triệu

Nhạc việt

06:26:34 08/05/2025
Ngay sau khi hình ảnh của Sơn Tùng lan truyền, một topic bỗng viral trên các nền tảng mạng xã hội có liên quan đến bộ ba Sơn Tùng M-TP, SOOBIN và Louis Vuitton.
Giữa tin chia tay bạn gái "phim giả tình thật", mỹ nam thanh xuân bị bắt gặp sánh đôi cùng phụ nữ lạ

Giữa tin chia tay bạn gái "phim giả tình thật", mỹ nam thanh xuân bị bắt gặp sánh đôi cùng phụ nữ lạ

Sao châu á

06:22:32 08/05/2025
Trên MXH Weibo, netizen rần rần đồn đoán về mối quan hệ của Trương Tân Thành và Ana, đồng thời tiếp tục đặt nghi vấn nam diễn viên đã chia tay Lý Lan Địch.
Hóa ra loại củ này không chỉ để nấu canh mà còn có thể biến tấu ra món ngon siêu hạng

Hóa ra loại củ này không chỉ để nấu canh mà còn có thể biến tấu ra món ngon siêu hạng

Ẩm thực

06:14:51 08/05/2025
Không chỉ dùng để nấu canh hoặc các món truyền thống khác như chiên, hấp, luộc... mà khoai môn còn là nguyên liệu để làm nên món gỏi hải sản cực độc đáo.
Hồi sinh hơi thở tự nhiên cho hai phụ nữ nhờ ghép phổi từ người chết não

Hồi sinh hơi thở tự nhiên cho hai phụ nữ nhờ ghép phổi từ người chết não

Sức khỏe

06:00:59 08/05/2025
Mỗi ca ghép phổi đều là những thử thách lớn của y học, ghi nhận những tiến bộ vượt bậc trong lịch sử ghép tạng của ngành y tế , Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương nói.
Phim 18+ Hàn Quốc bị cả châu Á lên án: Nữ chính đóng cảnh nóng thật, kém nam chính 53 tuổi mới sốc

Phim 18+ Hàn Quốc bị cả châu Á lên án: Nữ chính đóng cảnh nóng thật, kém nam chính 53 tuổi mới sốc

Phim châu á

05:55:12 08/05/2025
Bộ phim này từng gây tranh cãi gay gắt suốt một thời gian dài, khiến nữ chính gặp họa lớn ngay những ngày đầu sự nghiệp.
Mỹ nhân gây tiếc nuối nhất Baeksang: Body như tạc tượng, gương mặt đẹp nhất thế giới không cứu nổi sự nghiệp lận đận

Mỹ nhân gây tiếc nuối nhất Baeksang: Body như tạc tượng, gương mặt đẹp nhất thế giới không cứu nổi sự nghiệp lận đận

Nhạc quốc tế

05:52:49 08/05/2025
Khi bước lên sân khấu, Nana đã thu hút mọi ánh nhìn bởi đôi chân dài miên man của mình và đi trên sân khấu không khác gì người mẫu đang trên sàn catwalk.
Vận chuyển trái phép vàng, tiền tệ qua biên giới gia tăng

Vận chuyển trái phép vàng, tiền tệ qua biên giới gia tăng

Pháp luật

23:26:33 07/05/2025
Hoạt động vận chuyển trái phép ma túy, tiền tệ, vàng qua biên giới có dấu hiệu gia tăng ở tuyến hàng không, theo Cục Hải quan.