Giúp trẻ vượt qua áp lực thi cử

Theo dõi VGT trên

Khi con cái bước vào kì thi, dường như cả gia đình đều trong không khí thi cử: lo lắng, hồi hộp, đợi chờ, có khi đến mất ăn mất ngủ. Ít tai biết rằng, chính tâm trạng khẩn trương và những lời giục giã của cha mẹ lại tác động tiêu cực tới tâm lí của trẻ.

Tiến sĩ Antony Earnshaw, người sáng lập hệ thống dạy Tiếng Anh cho trẻ emI Can Read, nhà tâm lý giáo dục học t.rẻ e.m nổi tiếng của Úc, chia sẻ về tâm lý chung của trẻ trước mỗi kỳ thi và gợi ý cách cha mẹ có thể giúp con em mình vượt qua áp lực thi cử.

Tiến sĩ có thể giải thích tại sao sự lo lắng cũng như áp lực thi cử lại xuất hiện ở t.rẻ e.m, ngay cả những trẻ rất nhỏ?

T.rẻ e.m về bản chất không có sự lo lắng. Các em học cách lo lắng. Khi bản thân họ lo lắng và truyền sự lo lắng cho đ.ứa t.rẻ bằng cách vô tình làm cho những đ.ứa t.rẻ hiểu rằng, nếu chúng trượt kỳ thi thì giá trị của chúng sẽ bị giảm sút so với khi chúng có thể vượt qua các kỳ thi. Từ đó, rất nhiều đ.ứa t.rẻ học cách gắn giá trị bản thân với kết quả thi cử của chúng. Bởi vậy, trẻ nghĩ rằng nếu trẻ thi trượt thì bố mẹ sẽ ít yêu mình hơn. Chính điều này làm trẻ trở nên rất căng thẳng trước mỗi kỳ thi.

Người lớn chúng ta quen với các bài thi. Chúng ta biết và trân trọng những cuộc thi bởi chúng là thước đo đ.ánh giá kết quả học tập của chúng ta. Nếu chúng ta có thất bại, chúng ta vẫn có thể kiềm chế cảm giác kém cỏi của chính mình bằng việc nhận ra rằng các kỳ thi cũng là lúc kiểm tra hiệu quả của việc dạy dỗ ở trường. Chúng ta còn có thể đổ lỗi cho đề thi không hợp lý… Nhưng chúng ta lại không làm thế với t.rẻ e.m. Chúng ta cho làm cho trẻ hiểu rằng bài thi là sự phản chiếu khả năng của chúng và vì vậy chúng thường không thể đổ thất bại của mình cho ai ngoại trừ bản thân chúng. Khi một đ.ứa t.rẻ cảm thấy chịu trách nhiệm hoàn về kết quả của việc thi cử thì, bất kể trẻ đã thành công hay thất bại trong các kỳ thi trước đó, thì có một điều chắc chắn: Trẻ sẽ cảm thấy rất lo lắng.

Giúp trẻ vượt qua áp lực thi cử - Hình 1

Ngoài ra, bản thân mỗi kì thi cũng là một áp lực.Với người lớn, kết quả làm việc thường gắn với giá trị của người đó, nhưng chúng ta được lựa chọn làm việc mà chúng ta yêu thích. Nhưng t.rẻ e.m không có sự lựa chọn. Chúng phải chấp nhận thách thức đó (thi cử) ngay cả khi chúng không sẵn sàng nhất bởi chúng bị đặt vào guồng quay của trường lớp. Đó là lí do khiến trẻ cảm thấy bất lực và cảm giác bất lực càng làm tăng sự lo lắng.

Nghĩa là, bản thân mỗi kì thi là một áp lực, nhưng chính áp lực từ cha mẹ lên con cái mới khiến hình thành sự lo lắng cho trẻ. Nhưng tại sao người lớn vẫn tiếp tục tạo áp lực khiến t.rẻ e.m lo lắng? Phải chăng điều này có tác dụng tốt đối với các em?

Sự lo lắng của cha mẹ cũng phần lớn bắt nguồn từ cảm giác bất lực và vì thế, những người lớn lo lắng thưởng tìm cách thoát khỏi cảm giác này bằng việc đặt toàn bộ áp lực lên đ.ứa t.rẻ. Người lớn tin rằng nếu họ thành công trong việc khiến cho đ.ứa t.rẻ hiểu được sự lo lắng của mình thì những đ.ứa t.rẻ sẽ chăm học hơn và vượt qua kỳ thi. Điều này thỉnh thoảng cũng có tác dụng nhưng đa phần nó chỉ có tác dụng trong việc làm tất cả mọi người cảm thấy căng thẳng hơn, đặc biệt là t.rẻ e.m. Một vài đ.ứa t.rẻ có thể chịu được những áp lực từ bố mẹ nhưng đối với hầu hết t.rẻ e.m, nó là một áp lực rất lớn đè nặng lên trên áp lực sẵn có của những kỳ thi.

Giúp trẻ vượt qua áp lực thi cử - Hình 2

Nhưng theo tôi tạo áp lực lên t.rẻ e.m cũng là một cách tốt để chúng phấn đấu. Ví dụ như tại các trường chuyên, áp lực học hành thi cử là rất lớn nhưng hầu hết các học sinh đều muốn vào đó.

Video đang HOT

Mức áp lực đặt lên một đ.ứa t.rẻ phải phản ánh đúng được tầm quan trọng của kỳ thi cũng như mức phát triển tâm lý của thẻ. Những hệ thống như trường chuyên được thiết kế để nhận diện nhứng đ.ứa t.rẻ lớn hơn và có khả năng chịu đựng được căng thẳng và áp lực ở cường độ cao. Những hệ thống như thế có khả năng nhận diện những đ.ứa t.rẻ xuất chúng từ rất sớm nhưng lại không cho phép những đ.ứa t.rẻ phát triển muộn đạt được những thành công sau này.

Ví dụ như sẽ không khôn ngoan khi đặt một đ.ứa t.rẻ 7 t.uổi trong hoàn cảnh áp lực cao như ở các trường chuyên; Cha mẹ đặt con vào những hệ thống như thế hiểu rõ rằng chỉ cần một thất bại ban đầu thì nguy cơ tụt lại và bị cô lập là rất cao. Vì vậy, thông điệp dành cho trẻ là rất rõ ràng: Không được thất bại trong bất cứ trường hợp nào bởi vì bạn không có cơ hội thứ 2.

Sự phát triển của t.rẻ e.m không tuân theo quy luật này. Trẻ học đi sau rất nhiều lần ngã đau nhưng hầu hết tất cả đều học cách bước đi. Trong thực tế, việc vấp ngã là quá trình không thể thiếu để thành công. Cha mẹ cần phải dũng cảm nói với con rằng thành công hay thất bại là không quan trọng, miễn là con đã cố gắng hết sức mình.

Trạng thái căng thẳng thường sẽ giúp ích con người trong những trường hợp hiểm nguy cận kề như khi một vụ cháy nổ ra và đòi hỏi một phản ứng tức thời. Nhưng trong trường hợp nếu sự căng thẳng này kéo dài, nó tạo ra một cảm giác bất lực và thật khó để vượt qua.

Giúp trẻ vượt qua áp lực thi cử - Hình 3

Vậy tiến sĩ có những lời khuyên nào dành cho các bậc cha mẹ để giúp con vượt qua áp lực thi cử?

1. Khi kỳ thi cử tới gần, dành thời gian chuẩn bị cùng với trẻ. Nói chuyện với trẻ và tìm hiểu xem ý nghĩa của kỳ thi đối với trẻ là như thế nào. Và quan trọng hơn là làm cho trẻ hiểu kết quả không quan trong, quan trọng nhất là việc trẻ cố gắng hết sức

2. Đừng nhấn mạnh việc trượt hay đỗ, thắng hay thua

3. Bảo đảm những hoạt động của trẻ vẫn diễn ra như thường xuyên và trẻ không bị quá căng thẳng. Bảo đảm trẻ ăn và ngủ đều đặn.

4. Nếu trẻ quá căng thẳng, có thể cùng với trẻ chơi những trò chơi tập thể (đ.ánh b.ài, cá ngựa…) để giảm căng thẳng.

5. Nói với trẻ sau kỳ thi cả gia đình sẽ làm điều gì đó đặc biệt, cho trẻ một điều gì đó để mong đợi.

6. Vào ngày thi, nên đảm bảo trẻ không ăn quá nhiều ngay trước khi thi.

Theo dân trí

Vì sao dân chuyên ngày càng sợ lớp chuyên?

Trong khi nhiều teen chen chúc, phấn đấu không ngừng để được trúng tuyển vào các "trường chuyên, lớp chọn" thì nhiều anh chị dân chuyên lại không hề tiếc nuối "từ giã" lớp chuyên...Chuyện gì đang xảy ra vậy nhỉ?

Áp lực xếp hạng

Học lớp chuyên đồng nghĩa với việc teen phải đối mặt với hàng loạt kì thi Học sinh giỏi các cấp, đó là chưa kể đến những các cuộc "sát hạch" trình độ diễn ra hàng tháng thậm chí là hàng tuần để có thể lọc ra "đội quân tinh nhuệ" sẵn sàng cho các kì thi.

Vừa vào đầu năm học mà Quỳnh Chi (Chuyên Sinh - THPT N.H) đã than thở: "Tuần tới lớp tớ sẽ có buổi kiểm tra đầu tiên để chọn đội tuyển HSG, 36 nhân mà chọn có 15 thôi, sau đó 1 tháng sẽ chọn ra 10 bạn tham dự đội tuyển của trường, 10 bạn đó tiếp tục đi thi HSG các cấp. Nhìn lịch học, lịch thi kín đặc mà phát hoảng luôn".

Vì sao dân chuyên ngày càng sợ lớp chuyên? - Hình 1

Không chỉ dừng lại ở chuyện kín lịch học hành, áp lực thành tích còn đè nặng lên vai các nhân "trường chuyên, lớp chọn". Đức Anh (Chuyên Toán - THPT Lê Hồng Phong) than vãn: "Cứ tầm tháng 11-tháng 12 hàng năm là bọn tớ bắt đầu phải đối mặt với hàng loạt cuộc thi. Mà đâu phải chỉ đem kiến thức đi thi là xong, còn phải đảm bảo g.iải t.hưởng cho lớp, cho trường. Học thi mà muốn điên cái đầu!"

Thậm chí, có teen còn chia sẻ các cô giáo đặt rõ chỉ tiêu bạn này phải được giải Nhì, bạn kia phải "ẵm" về giải Nhất cấp Thành phố. Với từng ấy áp lực, dân chuyên dần dần trở nên sợ hãi, xa lánh thậm chí chọn cách rời bỏ lớp chuyên mà mình từng phấn đấu, nỗ lực để được trúng tuyển.

Dân chuyên sợ... môn chuyên

Là thành viên đội tuyển chuyên Hóa của trường, Minh (THPT NK) đùa rằng: "Tớ có hộ khẩu thường trú tại trường". Quả như vậy vì ngày nào nhóm của Minh cũng đều có mặt tại trường từ 6h30 sáng. Học chính khóa, học thêm tới 5h chiều rồi học tiếp ca 3 là tiết học bồi dưỡng đội tuyển. Việc Minh ở lại trường tới 9h tối là chuyện thường, có những khi học muộn do phải thực hành thí nghiệm, Minh cùng các bạn phải ở lại kí túc xá của trường để sáng hôm sau lại tiếp tục học!

Thời khóa biểu "khắc nghiệt" là vậy, mà sự phân bố của các môn lại càng không hợp lý. Thu Nga (11 Văn THPT LVC) tâm sự: "Lớp tớ chuyên Văn nên mới có cảnh sáng 4 tiết Văn liền, chiều lại thêm 3 tiết nữa. Đọc thời khóa biểu lên nghe như một khúc quân hành vậy: Văn-Văn-Toán-Văn-Văn/Văn-Toán-Văn-Văn-Toán".

Vì sao dân chuyên ngày càng sợ lớp chuyên? - Hình 2

Nhiều học sinh lớp chuyên bị kiệt sức vì áp lực

Hương Ngân - một dân chuyên Sinh chia sẻ: "Trong năm, ngày nào lớp tớ cũng học về quy luật đồng tính, phân tính rồi quy luật liên kết, trội lặn... Học đi học lại, học cơ bản tới nâng cao, học nhiều đến nỗi mà khi thi Đại học, tớ sợ luôn môn Sinh, chẳng muốn học mà cũng không dám đụng vào sách vở nữa!

Dân chuyên sợ thi Tốt nghiệp

Một điều "bất cập" mà đa số dân chuyên phải gánh chịu là "học lệch", tức là lớp chuyên nào sẽ giành nhiều thời gian và chú trọng cho môn chuyên đó còn các môn khác sẽ bị lơ là. Điều này khiến teen chuyên vô cùng lo lắng thậm chí nhiều bạn còn sợ thi Tốt nghiệp. Tuy rằng mức độ khó không cao, nhưng thi kì Tốt nghiệp tới tận 6 môn liền đã "làm khó" rất nhiều teen "học lệch".

Là "cao thủ" trong lớp chuyên Toán (THPT Chuyên Biên Hòa) nhưng Mai Lan thú thật rằng cô bạn học khá kém môn Tiếng Anh và rất sợ kì thi Tốt nghiệp vì luôn có môn Tiếng Anh. Cô bạn chia sẻ chắc sẽ phải dựa vào may rủi để chọn đáp án đúng trong kì thi Tốt nghiệp sắp tới.

Trang là thành viên đội tuyển HSG Quốc gia môn Sử nên phải dành rất nhiều thời gian cho việc ôn luyện cho môn thi của mình. Để theo chương trình luyện thi của đội tuyển, Trang cùng các bạn phải nghỉ học trên lớp tới tận 2 tháng, bài vở các môn khác được gác lại để nhường thời gian cho môn Sử. Kết thúc kì thi HSG, Trang lại lao vào ôn luyện để bù lại khoảng trống kiến thức trong suốt 2 tháng qua. Nhưng khoảng thời gian quá ngắn khiến cô bạn lo sợ mình sẽ chẳng thể có đủ kiến thức để vượt qua kì thi Tốt nghiệp.

Áp lực học tập, chuyện điểm số, kiến thức rộng...khiến các lớp chuyên đang dần trở nên "thất sủng" trong mắt teen nhà mình. Có lẽ cần một mô hình học tập mới, phù hợp hơn để những học sinh có thiên hướng về những môn học nhất định có thể phát triển hết đam mê. Để mỗi giờ học sự đem lại sự thích thú, hứng khởi, niềm vui giúp teen học tốt hơn!

Theo Đất việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Lương Mỹ Kỳ bật khóc giữa đêm: "Không biết phải sống vì gì nữa"
15:17:14 20/09/2024
Nhìn lại tình trường chuyên "lái phi công" của Ngân Sát Thủ, đã từng có một câu chuyện buồn
12:09:12 20/09/2024
MC quốc dân Yoo Jae Suk bị điều tra
13:36:29 20/09/2024
Phim Việt mới chiếu nửa ngày đã đứng top 1 phòng vé, còn lập kỷ lục chưa từng có mới đáng nể
13:45:40 20/09/2024
Ông chủ tiệm vàng Bình Dương mỗi ngày phục vụ hơn 600 suất cơm miễn phí: "Ai cần có bữa ăn thì đến đây mình sẽ phục vụ"
11:47:08 20/09/2024
Nữ tiếp viên hàng không được bạn học cùng lớp cấp 2 cầu hôn trên máy bay: Cái kết đẹp cho 10 năm thanh xuân!
12:05:30 20/09/2024
Căng: 1 Anh Tài có người yêu nhưng nghi "xào couple" với đồng nghiệp, hội fan thông báo tan rã
13:41:36 20/09/2024
Lộc lên tiếng vụ chèn ép, vu khống nhân viên lấy nhẫn rồi đuổi việc: Nói gì mà netizen bảo xem lại tư duy?
15:29:05 20/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Riot hé lộ một tính năng đắt giá trên VALORANT Console, game thủ FPS PC liệu có "khóc"?

Mọt game

16:40:18 20/09/2024
Như đã biết, Riot đang rục rịch mở thêm một phiên bản nữa của tựa game VALORANT trên nền tảng Console. Cụ thể, nhân dịp kỷ niệm 4 năm ra mắt VALORANT, Riot đã chia sẻ trong sự kiện Summer Game Fest 2024

Thông điệp Tarot ngày 21/9/2024 cho 12 cung hoàng đạo: Cự Giải bốc lá The Hanged Man, Song Ngư bốc lá The Moon

Trắc nghiệm

16:36:17 20/09/2024
Khám phá những thông điệp từ những lá bài Tarot tới 12 Cung Hoàng Đạo trong ngày 21/9/2024 nhé.Bạch Dương (21/3 - 19/4)Kim Ngưu (20/4 - 20/5)Song Tử

'Đại án' Xuyên Việt Oil: Gây thất thoát 1.463 tỉ, tài khoản chỉ còn hơn 4 tỉ

Pháp luật

15:48:58 20/09/2024
Chuỗi sai phạm của bà Mai Thị Hồng Hạnh, Giám đốc kiêm Chủ tịch Xuyên Việt Oil, gây thất thoát ngân sách hơn 1.463 tỉ đồng

Quảng Bình: Mưa lớn sau bão số 4, ngập nặng ở thượng nguồn sông Gianh

Tin nổi bật

15:45:45 20/09/2024
Hàng chục hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị ngập sâu do mực nước thượng nguồn sông Gianh dâng cao, phải sơ tán đến nơi an toàn.

"Cạn lời" quần áo ủng hộ từ thiện: Áo ren 2 dây, quần tất lưới, thậm chí có cả... váy cô dâu

Netizen

15:37:25 20/09/2024
Những ngày gần đây, cùng với những món đồ cứu trợ thiết thực được chuyển đến tay bà con vùng lũ thì MXH cũng xôn xao về hình ảnh những bộ trang phục khó hiểu được gửi đi cứu trợ.

Điểm chung của các "em gái BLACKPINK": Nhạc dở nhưng có 1 điểm "cứu cánh"

Nhạc quốc tế

15:29:34 20/09/2024
Dù không debut dưới trướng 1 công ty, nhưng cả hai nhóm đều có gốc gác từ đế chế giải trí YG, được công chúng gọi với danh xưng em gái BLACKPINK .

Mỹ nhân Tân Cương "đơ" nhất Cbiz bất ngờ diễn đỉnh tới ngỡ ngàng ở phim mới: Đạo diễn bắt đóng bằng đạt thì thôi

Phim châu á

15:21:44 20/09/2024
Nổi tiếng diễn dở, thế nhưng mỹ nhân Hoa ngữ này lại thể hiện quá tốt ở phim điện ảnh mới khiến khán giả ngạc nhiên.

Cám: Cú "lật ngược" cổ tích đầy mạo hiểm!

Phim việt

15:12:00 20/09/2024
Cám không chỉ giữ được tinh thần của truyện cổ tích mà còn mang đến một trải nghiệm điện ảnh đầy bất ngờ và thú vị cho người xem.

Dàn mỹ nhân châu Á "gây sốt" khi khoe dáng gợi cảm tại Ý

Phong cách sao

15:05:22 20/09/2024
Momo và Baifern Pimchanok thu hút ánh nhìn khi xuất hiện tại Tuần lễ thời trang Milan. Quỳnh Anh Shyn cùng bạn trai Nam Phùng cũng được mời đến sự kiện này.