Giữ nguyên học phí là sự chia sẻ với phụ huynh

Theo dõi VGT trên

Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mức học phí hiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Giữ nguyên học phí là sự chia sẻ với phụ huynh - Hình 1

Nhiều phụ huynh bày tỏ quan điểm về việc nên hay không nên tăng học phí. (Ảnh minh họa: LĐO)

Giữ nguyên học phí là sự chia sẻ lớn

Tiếp nhận thông tin từ việc Bộ GDĐT đề nghị giữ nguyên mức học phí hiện tại, nhiều phụ huynh cho rằng đây là sự chia sẻ lớn trong giai đoạn “nhạy cảm” như hiện nay.

Chị Hoàng Thị Thanh (phụ huynh Trường Đại học Y Dược Thái Bình) cho biết, giữ nguyên mức học phí hiện hành có ý nghĩa to lớn với các gia đình có tài chính eo hẹp.

“Đối với nhiều gia đình, nhất là ở nông thôn, học phí cho con là một khoản chi tiêu lớn. Nếu học phí tăng nhanh sẽ gây khó khăn cho phụ huynh, làm gia tăng áp lực tài chính, đặc biệt là trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay. Vì vậy, việc giữ nguyên học phí rất có ý nghĩa với chúng tôi” – chị Thanh chia sẻ.

Đồng tình với quan điểm trên, chị Lê Thị Bắc ( phụ huynh học sinh trường THCS Đông Văn, Thanh Hóa) cho biết, cá nhân rất tán thành về việc giữ nguyên học phí với tất cả các bậc học.

“Hiện nay thu nhập của người dân chưa ổn định do ảnh hưởng từ dịch COVID-19, hơn nữa nhiều địa phương còn hứng chịu hậu quả nặng nề từ thiên tai bão lũ. Vì vậy, giữ nguyên học phí là sự chia sẻ, giúp giảm gánh nặng về tài chính cho phụ huynh và học sinh” – chị Bắc chia sẻ.

Đề xuất lộ trình tăng học phí, anh Vũ Tiến Vượng (phụ huynh học sinh trường Tiểu học Tân Phong, Thái Bình) cho rằng, trước mắt năm học 2021-2022 vẫn nên ổn định như năm học này, vì dự báo dịch bệnh vẫn kéo dài, vắcxin vẫn chưa sản xuất được.

Theo anh Vượng, khi dịch bệnh được kiểm soát, kinh tế phục hồi và tăng trưởng như trước thời điểm có dịch, thì mới nên đề xuất tăng học phí. Mức tăng cần đảm bảo phù hợp với từng vùng miền, không cản trở cơ hội học tập của học sinh.

Video đang HOT

Tăng học phí phải đi đôi với tăng chất lượng

Đối với phụ huynh, học phí tăng đồng nghĩa với việc tăng áp lực tài chính. Tuy nhiên, nhiều người tỏ ra đồng tình, vì đầu tư để chất lượng giáo dục cho con tốt hơn là điều cần thiết, nhưng nếu tăng học phí thì chất lượng phải tăng tương xứng.

Anh Phạm Văn Quyết (phụ huynh có con đang học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền) cho rằng, vấn đề tăng học phí ở bậc đại học là điều có thể hiểu, vì đại học bản chất là tự nguyện. Tuy nhiên, tăng học phí phải đi đôi với tăng chất lượng.

“Phụ huynh luôn mong muốn con em mình được học tập và phát triển trong môi trường tốt nhất. Vấn đề tăng học phí ở mức phù hợp là điều cần thiết, nhưng phải đảm bảo chất lượng đào tạo và hệ thống cơ sở vật chất của trường tốt hơn” – anh Quyết chia sẻ.

Còn chị Nguyễn Thị Minh (phụ huynh Trường Đại học Luật Hà Nội) cho rằng, chủ trương tăng học phí là cần thiết nếu đặt đúng mục tiêu.

“Tăng học phí phải đi đôi với đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo giáo viên, nâng cao chất lượng chương trình học, mở rộng các chương trình ngoại khóa. Ngoài ra, trường phải công khai điều kiện đào tạo, chất lượng đào tạo để phụ huynh và sinh viên cùng giám sát” – chị Minh nêu ý kiến.

Trước đó trong Dự thảo lần thứ 2 Nghị định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, Bộ GDĐT đã đề xuất tăng học phí tất cả các cấp học từ năm học 2021-2022. Cụ thể, học phí bậc đại học tăng 12,5%, học phí bậc mầm non, phổ thông tăng 7,5% so với năm học 2020-2021.

Sau đó, Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ, đề xuất giữ nguyên mức học phí hiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022.

Chưa tăng học phí là đúng!

Hiện nay, các cơ sở giáo dục tiểu học chỉ được Nhà nước cấp kinh phí chi hoạt động thường xuyên để duy trì hoạt động giáo dục của nhà trường.

Lý giải về quyết định rút đề xuất tăng học phí - chỉ sau 1 ngày công bố dự thảo nghị định tăng học phí ở tất cả các cấp học, ông Phạm Ngọc Thưởng - Thứ trưởng Bộ GDĐT cho biết trong quá trình lấy ý kiến cho dự thảo, Bộ GDĐT nhận thấy tình hình dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp; đồng thời nước ta vừa trải qua nhiều đợt bão, lũ nghiêm trọng, để lại hậu quả nặng nề, ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của người dân.

Chưa tăng học phí là đúng! - Hình 1


Chất lượng đào tạo không tăng thì không nên tăng học phí. Ảnh: Phạm Quang Vinh.

Giữ nguyên mức học phí hiện hành

Theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng: Trong ngày 13/11, Bộ GDĐT đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ và đề xuất xem xét gia hạn Nghị định 86/2015 về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021. Theo đó sẽ giữ nguyên mức học phí hiện hành với tất cả các cấp học.

Dự thảo nghị định mới thay thế Nghị định 86 được đăng trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ để xin ý kiến nhân dân. Trước đó, Bộ GDĐT cũng đã xin ý kiến của 22/22 bộ, ngành và 63 địa phương và các chuyên gia để hoàn thiện dự thảo.

Trong quá trình lắng nghe góp ý về dự thảo nghị định, Bộ cũng thấy tình hình dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, đồng thời nước ta vừa trải qua nhiều đợt bão lũ nghiêm trọng, để lại hậu quả nặng nề, ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của người dân.

Để chia sẻ và giảm gánh nặng về tài chính cho phụ huynh và học sinh, Bộ GDĐT có đề nghị trên để tạm giữ nguyên mức học phí hiện hành với tất cả các cấp. Theo đó, mức học phí ĐH, GDNN của năm 2021 - 2022 vẫn áp dụng theo mức học phí của năm học 2020 - 2021.

Mức học phí mầm non, phổ thông của năm 2021 - 2022 vẫn áp dụng theo khung của năm học 2020 - 2021, giao HĐND các cấp căn cứ vào tình hình địa phương xem xét phê duyệt mức học phí cụ thể trong khung này.

Cùng với đề nghị gia hạn thực hiện Nghị định 86, Bộ cũng đề nghị lùi thời gian trình ban hành nghị định mới sang năm 2021 để có điều kiện tiếp thu ý kiến rộng rãi của toàn xã hội và tiếp tục hoàn thiện dự thảo nghị định.

2 năm nữa mới áp dụng nghị định mới

Như vậy, năm học 2020 - 2021 hiện đang áp dụng mức học phí đã được quy định tại Nghị định số 86. Nếu đề xuất của Bộ GDĐT về việc lùi thời gian trình ban hành Nghị định thay thế được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì hai năm nữa mới áp dụng nghị định mới (từ năm học 2022 - 2023) và lộ trình tăng thêm hàng năm chỉ khoảng 2,5%/năm so với mức tăng hàng năm của Nghị định số 86 đã ban hành.

Dẫu thế, điều đáng nói là học sinh tiểu học công lập lâu nay vẫn được áp dụng chính sách miễn học phí. Luật Giáo dục 2019 cũng duy trì chính sách này và mở rộng việc hỗ trợ học phí cho học sinh tiểu học của các trường ngoài công lập. Vậy vì sao trong dự thảo Nghị định mà Bộ GDĐT chủ trì xây dựng vẫn quy định khung học phí đối với cấp tiểu học.

Trước băn khoăn này, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng lý giải, Luật Giáo dục 2019 tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí cho học sinh tiểu học công lập và mở rộng việc hỗ trợ học phí cho học sinh ngoài công lập ở địa bàn không đủ trường công lập.

Nhưng để có cơ sở hỗ trợ tiề.n đóng học phí cho học sinh ngoài công lập, đồng thời có căn cứ và minh bạch ngân sách cấp bù cho các cơ sở giáo dục tiểu học, dự thảo nghị định mới có quy định khung giá dịch vụ (khung trần học phí đối với các cơ sở giáo dục tiểu học).

Điều này nhằm tiến tới việc Nhà nước cấp ngân sách theo đối tượng thụ hưởng (cấp trực tiếp cho học sinh) để đóng cho nhà trường hoặc Nhà nước cấp ngân sách theo phương thức đặt hàng, giao nhiệm vụ, theo đúng tinh thần Nghị quyết 19 của Đảng.

Nghị định số 86 của Chính phủ quy định học sinh tiểu học không phải đóng học phí. Tuy nhiên, Nghị định này không quy định mức thu học phí đối với giáo dục tiểu học nên không có mức cấp bù ngân sách cho đối tượng học sinh tiểu học không phải đóng học phí.

Hiện nay, các cơ sở giáo dục tiểu học chỉ được Nhà nước cấp kinh phí chi hoạt động thường xuyên để duy trì hoạt động giáo dục của nhà trường. Mức cấp ngân sách này trên thực tế còn hạn chế, do đó các cơ sở giáo dục tiểu học còn gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.

Để đảm bảo chính sách an sinh xã hội, giảm bớt khó khăn cho đối tượng học sinh nghèo, học sinh dân tộc, học sinh vùng sâu vùng xa... và triển khai quy định của Luật Giáo dục 2019, dự thảo nghị định mới tiếp tục kế thừa các đối tượng được miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập đã quy định tại Nghị định số 86 hiện hành.

Ngoài ra còn bổ sung một số đối tượng mới. Cụ thể, bổ sung lộ trình miễn học phí cho tr.ẻ e.m mầm non 5 tuổ.i và học sinh trung học cơ sở được miễn học phí theo quy định của Luật Giáo dục năm 2019.

Bên cạnh đó, sinh viên sư phạm được hỗ trợ tiề.n đóng học phí và chi phí sinh hoạt theo quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiề.n đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.

Ngoài ra, tại Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục còn quy định chính sách học bổng khuyến khích học tập, học bổng chính sách cho học sinh, sinh viên theo lộ trình tăng của học phí và mức lương cơ sở.

Theo Thứ trưởng Bộ GDĐT Phạm Ngọc Thưởng, việc ban hành nghị định thay thế Nghị định 86 cũng sẽ lùi thời điểm thực hiện khoảng 2 năm nữa. Dự kiến năm 2022 - 2023 mới áp dụng việc tăng học phí và lộ trình tăng thêm hằng năm chỉ khoảng 2,5% so với mức tăng hằng năm của Nghị định 86 đã ban hành.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

"Bắt gọn" 2 sao nam Vbiz hôn tình tứ, bị khui loạt hint rõ mồn một
07:41:19 23/10/2024
Bão Trà Mi tăng lên cấp 9, cường độ tiếp tục mạnh thêm
06:54:50 23/10/2024
Dịch Dương khoe visual như hoàng tử, Hằng Du Mục tuyên bố 2 từ gây chú ý
10:02:26 23/10/2024
Netizen chia phe tranh cãi về đám cưới bí ẩn của Park Shin Hye
07:44:40 23/10/2024
Bức ảnh chụp trong bệnh viện khiến ai đi ngang cũng "suýt ngất", chỉ bác sĩ trực đêm mới biết
09:48:20 23/10/2024
Chồng cũ Thanh Thanh Hiền: "Đó là điều hối hận lớn nhất của tôi"
08:38:51 23/10/2024
Trúng x.ổ s.ố hơn 2,1 tỷ đồng, nam thanh niên không nhận được đồng nào còn bị nghi là lừ.a đả.o, cảnh sát vào cuộc điều tra tuyên bố: "Anh ta là người duy nhất vô tội"
11:21:30 23/10/2024
Quý tử nhà Minh Hằng lộ diện "đốn tim" tại nhà chung Chị đẹp 2024
08:56:22 23/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Có thể bạn quan tâm

G-Dragon "yêu lại từ đầu" với MAMA sau 1 thập kỷ kể từ màn rap diss chấn động, fan càng có thể khẳng định 1 điều!

Nhạc quốc tế

13:31:55 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

VTV kiểm soát trang phục gợi cảm của dàn người đẹp thi 'Bước nhảy hoàn vũ'

Tv show

13:25:26 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Vợ Hồng Đăng nói gì sau khi có phán quyết vụ việc ở Tây Ban Nha?

Sao việt

13:20:38 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Đừng bỏ nhiều tiề.n cho 4 vật dụng nhà cửa này, đồ giá rẻ công dụng cũng rất đáng khen

Sáng tạo

13:13:00 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Giày chiến binh trở nên mềm mại khi phối cùng suit, blazer và quần jeans

Thời trang

13:09:25 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Angelababy tiếp tục vắng mặt mùa mới Running Man

Sao châu á

12:42:21 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Giống Black Myth: Wukong, đây là những tựa game siêu hay cũng có cốt truyện từ thần thoại Trung Quốc

Mọt game

12:34:59 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Xem Messi chơi bóng theo cách chưa từng có

Sao thể thao

12:02:47 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Chưa đầy 1 giờ đăng lên Facebook, cô gái Đan Mạch đã tìm được mẹ ruột người Việt Nam sau 23 năm

Netizen

11:55:44 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Cuba khôi phục phần lớn hệ thống điện quốc gia

Thế giới

11:06:35 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 23/10: Bạch Dương tiêu cực, Sư Tử may mắn

Trắc nghiệm

10:26:25 23/10/2024
Sau thông tin Bộ GDĐT có văn bản báo cáo Chính phủ về việc đề xuất giữ nguyên mứchọc phíhiện hành ở tất cả các cấp học đối với năm học 2021-2022, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự đồng tình.