Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Theo dõi VGT trên

Ngày 16/11, tại Hà Nội, T.Ư Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc tổ chức Tọa đàm “Thực trạn và giải pháp công tác phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số”.

Nhiều ý kiến kiến nghị giảm tải áp lực cho giáo viên trong các cuộc thi sáng kiến sáng tạo, giáo viên dạy giỏi; có cơ chế luân chuyển cán bộ công tác tại vùng đặc biệt khó khăn; có chính sách đảm bảo chế độ cho giáo viên và học sinh vùng cao.

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 1

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 2

Chủ trì Tọa đàm “Thực trạn và giải pháp công tác phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số” có Phó Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam Nguyễn Kim Quy; Phó Vụ trưởng Chính sách Dân tộc Ban Dân tộc Bế Thị Hồng Vân; Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc Bộ GD&ĐT Lê Như Xuyên.

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 3

Tham dự chương trình có 63 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy cho các học sinh là người dân tộc thiểu số tại các lớp học thuộc các trường Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 4

Video đang HOT

Tọa đàm đã có 15 ý kiến chia sẻ về những khó khăn, hạn chế trong công tác giáo dục tại vùng dân tộc thiểu số; đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc một số kiến nghị nhằm giảm tải áp lực cho giáo viên trong các cuộc thi sáng kiến sáng tạo, giáo viên dạy giỏi; có cơ chế luân chuyển cán bộ công tác tại vùng đặc biệt khó khăn; có chính sách đảm bảo chế độ cho giáo viên và học sinh vùng cao…

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 5

Cô giáo Mùa Thị A (Trường mầm non Hoa Đào xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) chia sẻ: Học sinh mỗi vùng dân tộc thiểu số bên cạnh những khó khăn chung thì có những hạn chế riêng. Việc áp dụng chương trình dạy kiến thức chung gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có những kiến thức phù hợp với từng vùng miền. Ngoài ra, học sinh vùng dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế khó khăn. Nhiều em không có đủ t.iền để mua sách vở đi học. Mong các cấp các ngành chó chính sách hỗ trợ, phát sách cho học sinh vùng dân tộc thiểu số.

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 6

Cô giáo Hà Thị Hiền (Trường Tiểu học và THCS Phú Cường, Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) cho biết: Hiện nay theo quy định mỗi lớp bậc THCS không 45 học sinh, ở trường Phú Cường trung bình 40 học sinh/lớp. Tuy nhiên học sinh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến khả năng nhận thức, tiếp nhận kiến thức hơn so với những học sinh ở vùng thuận lợi. “Có những em học sinh lớp 7 do tôi phụ trách, khả năng đọc còn chậm hơn so với con tôi đang học cấp 1 ở thị trấn. Tôi đề nghị giảm sĩ số học sinh trong một lớp để giáo viên có điều kiện quan tâm, kèm cặp các em học sinh được tốt hơn”, cô Hiền nói.

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 7

Thầy giáo Nguyễn Quang Trung (THCS Quảng Hòa, Đắk Nông) thẳng thắn bày tỏ thực trạng: Thực hiện việc tinh giản biên chế, số lượng giáo viên phụ trách lớp đã theo quy định. Tuy nhiên, có nhiều cuộc thi dành cho giáo viên đã ảnh hưởng đến việc đảm bảo thời gian giảng dạy cho học sinh trên lớp. Tuy có sắp xếp lịch dạy bù, nhưng vẫn không đảm bảo chất lượng bằng việc dạy như đúng quy định. Thầy Trung đề nghị, ngành giáo dục cần giảm số lượng cuộc thi dành cho giáo viên. Thầy Trung cũng đề nghị cần giảm số lượng hồ sơ sổ sách mang tính hình thức để giảm gánh nặng cho giáo viên chủ nhiệm. Bởi vì giáo viên chủ nhiệm không chỉ dạy, quản lý học sinh mà còn phải đảm nhiệm việc điều tra các chế độ dành cho học sinh.

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 8

Phát biểu tại Tọa đàm, Phó Vụ trưởng Chính sách Dân tộc Ban Dân tộc Bế Thị Hồng Vân; Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc Bộ GD&ĐT Lê Như Xuyên ghi nhận và tiếp thu các ý kiến, đề xuất của các giáo viên. Đồng thời, chia sẻ các chủ trương, chính sách đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số trong thời gian tới.

Giáo viên vùng cao chia sẻ thực trạng công tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 9

Theo T.iền phong

Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2019: Tôn vinh những người thầy vượt khó

Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc tổ chức chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2019.

Chương trình tuyên dương 63 thầy giáo, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các trường Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; các lớp học có trên 50% học sinh là người DTTS đang theo học.

Trong 4 năm qua, chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" đã tuyên dương 214 thầy giáo, cô giáo công tác tại các trường học điểm lẻ tại 64 huyện nghèo, các trường học nằm trên đảo thuộc các huyện đảo và các đơn vị hành chính cấp huyện có xã đảo, các cơ sở giáo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập và trung tâm bảo trợ xã hội; các cán bộ chiến sĩ bộ đội biên phòng làm công tác dạy học giúp đỡ học sinh đến trường.

Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2019: Tôn vinh những người thầy vượt khó - Hình 1


Dưới sự tận tụy của các thầy cô, học sinh người DTTS ở xã Bản Máy (huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang) đã biết yêu hơn những con chữ

Các thầy, cô được tuyên dương là người có tư cách đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, có khả năng truyền cảm hứng trong công tác dạy học, được phụ huynh, nhà trường và xã hội ghi nhận. Các thầy cô cũng là những cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác giảng dạy, có nhiều cống hiến trong sự nghiệp giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ... Trong đó, ưu tiên các giáo viên có thời gian giảng dạy lâu năm, giáo viên trẻ lên vùng sâu, vùng xa dạy học, có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong công tác giáo dục.

Trong số 63 thầy cô được tuyên dương trong Chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2019, có 24 giáo viên là người DTTS thuộc các dân tộc như: Mông, Thái, Tày, Gia Rai, Khmer, Mường, Dao, Pa Cô... Các thầy, các cô đều là những giáo viên có nhiều năm bám bản, bám làng, gieo con chữ ở những địa bàn mà chỉ nghe tên thôi cũng thấy xa xôi, vất vả. Đó là các huyện: Tân Lạc (Hoà Bình), Mường Nhé (Điện Biên), Na Rì (Bắc Kạn), Hà Quảng (Cao Bằng), Si Ma Cai (Lào Cai), Bắc Yên (Sơn La), Mèo Vạc (Hà Giang), Hương Khê (Hà Tĩnh), Lệ Thuỷ (Quảng Bình), Sơn Hà (Quảng Ngãi), Hướng Hoá (Quảng Trị), Đông Giang (Quảng Nam), Ea Súp (Đắk Lắk), Tuy Phong (Bình Thuận), Tân Châu (Tây Ninh), Đắk Glong (Đắk Nông), Hòn Đất (Kiên Giang), Bù Gia Mập (Bình Phước)... Người ít nhất cũng có 6 năm đứng lớp (thầy giáo Lý A Phông - Yên Lập, Phú Thọ), người nhiều nhất là 32 năm 2 tháng (cô giáo Nguyễn Thị Mai Hương, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu)...

Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2019: Tôn vinh những người thầy vượt khó - Hình 2


Học sinh mầm non ở xã Lao Chải (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) tập thể dục buổi sáng cùng cô giáo

Tuy mỗi thầy cô đều có điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, nhiều người cuộc sống còn nhiều thiếu thốn..., vậy nhưng vượt lên tất cả là lòng yêu nghề, tâm huyết với sự nghiệp "gieo con chữ" nơi vùng sâu, vùng xa. Bằng tấm lòng yêu quý học trò, các thầy cô đã kiên trì truyền dạy kiến thức và niềm đam mê học tập với các học sinh, trong đó rất nhiều em là người DTTS. Nhờ các thầy, các cô, nhiều thế hệ học trò đã tự tin vượt qua những thiệt thòi, thiếu thốn... trở thành những công dân có ích cho xã hội, là tấm gương sáng cho các học sinh khác noi theo.

Cùng với việc được về Thủ đô Hà Nội tham quan, gặp gỡ, giao lưu... mỗi thầy, cô giáo được tuyên dương năm nay sẽ được nhận một sổ tiết kiệm 10 triệu đồng; Bằng khen của Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, biểu trưng của chương trình và các hình thức khen thưởng khác của Ủy ban Dân tộc và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Phương Tú

Theo congthuong.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đệ nhất mỹ nhân là "ngoại lệ" của showbiz xuống sắc đáng tiếc sau 20 năm, U60 sống cô độc với 25.000 tỷ
07:00:06 03/07/2024
Hé lộ thời điểm Khánh Vân và bạn trai hơn 17 t.uổi tổ chức đám cưới
08:53:30 03/07/2024
Biết tôi không phải con ruột nhưng bố vẫn giấu giếm cho vợ, 27 năm sau bí mật bị phanh phui vì một hành động của mẹ
08:43:57 03/07/2024
Diễn viên đình đám tranh chấp gần 6 tỷ với chồng cũ, còn bị xúc phạm "cô đi mà sinh con với người khác"
06:55:47 03/07/2024
Lan truyền 6 cái tên bị loại của Anh Trai Say Hi, có cả sao nam hot nhất show khiến netizen bùng nổ tranh cãi!
10:03:02 03/07/2024
Trạm cứu hộ trái tim trước thềm tập cuối: An Nhiên được "tẩy trắng" nhưng chưa gây phẫn nộ bằng thái độ của Ngân Hà
09:23:25 03/07/2024
Chùm ảnh: Thủ môn cứu thua không tưởng, Thổ Nhĩ Kỳ vào tứ kết EURO 2024
07:53:10 03/07/2024
Mỹ nhân gầy trơ xương đáng báo động vì giảm cân cực đoan, lý do đằng sau khiến dân tình sốc nặng
08:56:08 03/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Midu lần đầu lên tiếng về giai đoạn "sóng gió" khi công khai lấy chồng thiếu gia

Sao việt

12:37:48 03/07/2024
Midu thừa nhận lúc công khai kết hôn là thời gian khó khăn của cặp đôi, tuy nhiên cô sẽ vượt qua tất cả vì có chồng luôn đồng hành.

Sốc nặng với diện mạo như ông lão 70 t.uổi của mỹ nam ngôn tình đình đám

Hậu trường phim

12:31:59 03/07/2024
Nam thần này là người trong mộng của hàng triệu thiếu nữ nhưng diện mạo hiện tại khiến khán giả không thể nhận ra.

JungKook được huyền thoại Diana Ross khen ngợi

Nhạc quốc tế

12:30:23 03/07/2024
Em út BTS Jungkook tiếp tục khiến người hâm mộ tự hào khi nhận được lời khen từ ca sĩ huyền thoại Diana Ross về một bài hát trong album solo đầu tay Golden .

Thủ tướng Israel bác thông tin về việc ngừng chiến dịch quân sự tại Gaza

Thế giới

12:26:25 03/07/2024
Cũng theo Tổng Tham mưu trưởng IDF, Israel đã t.iêu d.iệt trên 900 tay s.úng vũ trang ở thành phố Rafah, phía Nam Gaza, kể từ khi tiến hành cuộc tấn công trên bộ tại đây hồi đầu tháng 5 năm nay.

Cô gái 33 t.uổi về quê làm ruộng: Tự do cả về vật chất lẫn tinh thần

Sáng tạo

12:25:59 03/07/2024
Năm 2016, Ye Zi lần đầu tiên đến thị trấn Shigu, Vân Nam. Bị hút hồn bởi khung cảnh núi non hùng vĩ, Ye Zi đã quyết định rời bỏ thành phố và ở lại nơi này.

Thấy cô gái trẻ ngồi cạnh gọi video call cho chồng còn nũng nịu 'chồng ơi', tôi tá hỏa nghi nghe được giọng nói từ điện thoại vọng ra

Góc tâm tình

12:13:25 03/07/2024
Sau khi nói chuyện với cô gái kia tôi mới biết cô ấy cũng bị chồng tôi lừa. Anh nói với nhân tình là đã ly hôn với vợ. Tôi và Tuấn lấy nhau đã 3 năm nhưng vẫn chưa có con.

Kay Trần tung MV 'Đường vào tim em' sau khi gây sốt ở 'Anh trai vượt ngàn chông gai'

Nhạc việt

12:13:13 03/07/2024
Trong tập 1 Anh trai vượt ngàn chông gai , Kay Trần là cái tên thu hút được sự chú ý với màn trình diễn ấn tượng, tràn đầy năng lượng trên sân khấu.

Những bộ đầm dạ hội 'hot' nhất mùa hè 2024

Phong cách sao

11:44:55 03/07/2024
Diễn viên Quỳnh Châu Người một nhà khoe vẻ đẹp kiêu kỳ và nữ tính qua từng thiết kế đầm dạ hội đang là xu hướng cho mùa hè năm nay.

Nâng tầm du lịch Bình Định qua các giải thể thao quốc tế

Du lịch

11:38:59 03/07/2024
Tỉnh Bình Định liên tục đăng cai tổ chức các giải thể thao tầm cỡ quốc tế, trong đó có một số môn thể thao mới như đua mô tô nước, đua thuyền máy F1H2O và giải Teqball thế giới.

NSND Kim Xuân: Tôi và chồng không ai đụng điện thoại của nhau

Tv show

11:35:30 03/07/2024
NSND Kim Xuân cùng hai khách mời Đức Kiểu - Kim Hoa có những phút trải lòng về cuộc sống hôn nhân khi tham gia chương trình Thuận vợ thuận chồng .

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 88: Đức Anh giục Hân quay lại

Phim việt

11:26:42 03/07/2024
Sau cuộc làm lành trước đó khi đi nghỉ cùng nhau, Đức Anh và Hân còn 2 lần hoà giải tại toà. Tuy nhiên, Đức Anh không muốn điều này.