Giáo viên, phụ huynh TP.HCM được tham gia chọn sách giáo khoa mới
Đại diện Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết giáo viên trên địa bàn thành phố phải đọc tất cả sách giáo khoa mới để tham gia lựa chọn một bộ sách cho trường mình.
Sáng 29/11, tại hội nghị triển khai chương trình phổ thông mới cho bậc tiểu học, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, cho biết quyền lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021 do các hiệu trưởng cân nhắc, có tham khảo ý kiến giáo viên và phụ huynh và dựa trên đặc điểm của từng trường.
Năm học 2020-2021, việc chọn lựa sách giáo khoa cho học sinh lớp 1 chưa được thực hiện theo Luật Giáo dục mới, nên quyền lựa chọn sẽ do các trường thực hiện theo Nghị quyết 88. Khi Luật Giáo dục mới có hiệu lực từ tháng 7/2020, việc chọn sách giáo khoa sẽ do UBND các tỉnh thực hiện.
Ông Nguyễn Văn Hiếu thông tin về việc chọn sách giáo khoa trên địa bàn TP.HCM. Ảnh: M.N.
Ông Hiếu cho biết trước mắt, các trường sẽ mua trọn bộ 32 sách giáo khoa lớp 1 vừa được Bộ GD&ĐT phê duyệt để toàn bộ giáo viên đọc và cho ý kiến. Dự kiến tháng 3/2020, Bộ GD&ĐT tiến hành tập huấn chương trình mới cho giáo viên. Việc chọn sách giáo khoa sẽ được các trường hoàn thành trước tháng 1/2020.
“Giáo viên phải đọc trọn bộ 32 cuốn sách giáo khoa và đưa ra ý kiến đánh giá. Trên cơ sở đó, cùng ý kiến phụ huynh và đặc điểm từng trường, hiệu trưởng quyết định nên chọn bộ sách nào cho trường mình.
Mỗi trường chọn bộ sách giáo khoa riêng không ảnh hưởng việc đánh giá học sinh, bởi chúng tôi định hướng kiểm tra năng lực của học sinh chứ không phải lấy dữ liệu trong sách ra đề”, Phó giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM cho hay.
Bộ GD&ĐT đã công bố danh mục sách giáo khoa lớp 1 chương trình giáo dục phổ thông mới được phê duyệt. Trong đó, 24/32 cuốn của NXB Giáo dục.
32 cuốn sách giáo khoa mới gồm: 5 cuốn Tiếng Việt, 5 cuốn Toán, 5 Âm nhạc, 5 Mỹ thuật và 3 cuốn Hoạt động trải nghiệm, 5 cuốn Đạo đức, 3 Tự nhiên và Xã hội, một Giáo dục thể chất,
Video đang HOT
Bộ sách “Chân trời sáng tạo” do Sở GD&ĐT TP.HCM phối hợp cùng NXB Giáo dục Việt Nam biên soạn cũng nằm trong danh sách được bộ phê duyệt.
Theo Zing
Xác suất thống kê cho học sinh lớp 2: Mức độ làm quen, không "đáng sợ"!
Một điểm trong nhưng điêm đáng chú ý trong xây dưng chương trinh phô thông mơi, là xác suất và thống kê sẽ được đưa vào giảng dạy từ lớp 2 cho đến lớp 12.
Chinh thông tin nay đa khiên không it phu huynh có con đang hoặc chuẩn bị học tiểu học quan tâm và băn khoăn. Xac suât thông kê co thưc sư "đang sơ"?
Chưa thây sach giao khoa, chưa thê "hoang mang"
Vưa qua, khi các tác giả biên soạn chương trình môn Toán - chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho biết, xác suất, thống kê là những nội dung mới trong chương trình Toán sẽ triển khai tới đây, se xuất hiện từ lớp 2 đến hết các bậc học phổ thông, tùy theo mức độ khác nhau thì không it phu huynh hoang mang vi chương trinh hoc cua con.
Trươc thông tin nhiêu phu huynh lo lăng con minh se phai hoc xac suât thông kê tư lơp 2, ba Nguyên Thi Bich Huyên, Hiêu trương trương tiêu hoc Ai Mô A (Long Biên, Hà Nội) chia se: "Thưc ra, tât ca cac dang toan đươc xây dưng đưa vao cho hoc sinh tiêu hoc đêu xây dưng trên đương tròn đông tâm vê kiên thưc.
Trên nguyên tăc xây dưng đương tron đông tâm, ơ bâc tiêu hoc, thi cơ ban, chi co hoc sinh lơp 4-5 la giai đoan hoc sâu va chuân bi cho chuyên câp. Khi đo, cac dang toan ơ bâc tiêu hoc đươc goi la sô hoc, lên trung hoc goi la đai sô mơi đươc goi tên môt cach ro rang.
Hiêu trương trương tiêu hoc Ai Mô A cho răng, khi sach giao khoa mơi chưa đươc công bô, chưa thê đanh gia chương trinh ơ mưc đô nao.
Con ơ lơp 2-3, chi "manh nha", kiên thưc co thê chi la "nhâp môn", cho hoc sinh lam quen vơi khai niêm nay. Chăc chăn, nhưng nha soan thao đa co sư nghiên cưu khi xây dưng chương trinh".
Theo đo, Hiêu trương trương tiêu hoc Ai Mô A bay to: "Viêc đưa phân kiên thưc vao cho hoc sinh tiêp xuc sơm cung la tôt, tuy nhiên, điêu quan trong la phai xet đên mưc đô đưa vao ra sao thi mơi co thê đanh gia phu hơp hay không.
Hiên tai, bô sach giao khoa vân chưa đươc công khai, giao viên chưa trưc tiêp nhin thây nhưng nôi dung đươc biên soan trong đo, chưa thê đanh gia đươc đô kho cua chương trinh".
Xac suât - Thông kê bâc tiêu hoc không "đang sơ"!
Theo phân tich cua ThS. Trân Đưc Thuân, Pho Trương khoa Giao duc Tiêu hoc, trương đai hoc Sư pham TP.Hô Chi Minh, chương trình môn Toán hiện hành đề cập đến 4 mạch kiến thức ở tiểu học: Số học; Hình học; Đại lượng và đo đại lượng; Giải toán có lời văn.
"Tuy nhiên, khi làm ma trận đề thi, giao viên thường chỉ đề cập đến 3 mạch kiến thức đầu và xem Giải toán có lời văn là câu hỏi nâng cao, khó trong các mạch kiến thức đó. Ơ bâc THCS xuất hiện thêm tên Đại số va bâc THPT xuất hiện thêm Lượng giác, Giải tích.
Chương trình môn Toán 2018 cấu trúc lại thành 3 mạch kiến thức xuyên suốt từ tiểu học đến hết THPT với tên gọi thống nhất: Số, đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và đo lường; Thống kê và xác suất. Kiến thức được đưa vào dần dần, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng.
Theo đo, thống kê và xác suất là tên của 1 mạch kiến thức được hoàn thiện dần từ lớp 2 đến hết phổ thông", ông giai thich.
ThS. Trân Đưc Thuân cung chi ra: "Co le, nôi am anh môn hoc Xác suất - Thống kê ở bậc đại học khiên rất nhiều sinh viên lo lăng vì có quá nhiều công thức, quá nhiều bảng biểu phải nhớ để có thể tính được các loại xác suất có điều kiện và thực hành các loại thống kê suy diễn để kiểm chứng giả thuyết, phân tích tương quan, hồi quy, dự đoán... đã khiến nhiều người e ngai việc xuất hiện mạch kiến thức Xác suất - Thống kê ở tiểu học trong Chương trình môn Toán năm 2018.
Ít ai biết rằng học sinh tiểu học chỉ làm quen với Thống kê mô tả. Chương trình môn Toán hiện hành (từ lớp 3) cũng có những kiến thức về Thống kê mô tả, nhưng được xếp trong mạch Số học. Chương trình môn Toán 2018 giới thiệu sớm hơn một chút, từ lớp 2, khi học sinh đã có vốn kiến thức kha khá về số tự nhiên và làm quen với Xác suất.
Thực chất, học sinh tiểu học chỉ làm quen với Thống kê mô tả thông qua việc kiểm đếm, chăng han, đếm xem trong lớp có bao nhiêu cái bàn, cái ghế, đếm xem mỗi tổ có bao nhiêu bạn; và đọc hiểu được thông tin từ biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ quạt đơn giản (không yêu cầu vẽ biểu đồ)...
Theo ThS. Trân Đưc Thuân, xac suât thông kê ơ Tiêu hoc se đươc hoc đơn gian.
Còn về Xác suất, học sinh tiểu học chỉ làm quen với một vài thuật ngữ như "có thể", "không thể", "chắc chắn". Ví dụ, khi tung một đồng xu và quan sát khi đồng xu rơi xuống đất, nằm yên thì sẽ CÓ THỂ nhìn thấy mặt sấp, hoặc mặt ngửa (tới cuối cấp tiểu học thì trẻ sẽ thực hiện gieo liên tiếp nhiều lần và kiểm đếm để lập ty số xuất hiện các mặt).
Khi gieo 1 hạt xí ngầu 6 mặt thông dụng thì KHÔNG THỂ xuất hiện mặt có 7 chấm. Khi túi thăm chỉ chứa những hình vuông thì việc bốc thăm trong túi đó CHẮC CHẮN sẽ chọn được hình vuông mà KHÔNG THỂ ra hình tròn... Tất cả những thứ này được nảy sinh từ quan sát của trẻ qua những trải nghiệm, hoạt động thực tế...".
Trả lời báo chí, PGS.TS Ngô Hoàng Long, giảng viên khoa Toan - Tin, trường đai hoc Sư phạm Hà Nội khăng đinh, trong thời đại của thông tin ngày nay, ngoài những kỹ năng tính toán thông thường thì biết cách phân tích, xử lý, chọn lọc dữ liệu là điều vô cùng quan trọng, giúp chúng ta nhận biết sâu sắc, chính xác hơn về thế giới xung quanh và hướng tới những quyết định đúng đắn nhất có thể.
Trong chương trình phổ thông mới, thống kê sẽ được đưa vào giảng dạy bắt đầu từ lớp 2 cho đến lớp 12. Tức là trong 11 năm, học sinh đều được học những nội dung về xác suất và thống kê với chương trình mang tính đồng tâm và nâng cao dần.
Tuy vậy, đưa xác suất thống kê vào chương trình lớp 2 vẫn là một "bài toán" khó. Học sinh lớp 2 sẽ được làm quen với những dạng bài về phép thử, như gieo một con xúc xắc 6 mặt thì bao nhiêu khả năng có thể xảy ra hay tập nhận diện và vẽ các loại biểu đồ. Dù bắt đầu với những bài học đơn giản nhưng các khái niệm trừu tượng cũng như giáo viên tiểu học thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy kiến thức này cũng là một điều bất lợi khi đưa vào áp dụng.
Theo nguoiduatin
Con không đi học thêm, phụ huynh vẫn đóng tiền học cả năm Con không có nhu cầu đi học thêm nhưng để yên tâm, cả năm qua, phụ huynh vẫn đăng ký, đóng tiền học cho con. Chỉ có điều, cháu không đi học và cô giáo vẫn vui vẻ, không ý kiến. Câu chuyện được một vị phụ huynh ở Gò Vấp, TPHCM chia sẻ tại một tọa đàm về giáo dục. Anh Nguyễn...