Giáo sư ĐH Harvard nhận xét về giáo dục đại học ở Việt Nam
Tuy nhiên GS Thomas J.Vallely cũng chỉ ra 5 ngộ nhận của Việt Nam về việcm thế nào để nâng cao chất lượng giác đạ học hiện nay.
GS Thomas J.Vallely
Tháng 11/2008, trong khun khổ Chương trình Bồ dưỡng lnh đạo các trưng đạ học, cao đẳng Việt Nam, Đoàn tham quan và học tập kinh nghiệm các trưng đạ học, cao đẳng ở Hoa Kỳ do Bộ GD-ĐT tổ chức đ đến thăH Harvard. Đoàn được trưng tiếp đón và báo cáot chuyên đề nghiên cứu về hệ thống giác đạ học ở Việt Nam. Ngư báo cáo GS Thomas J.Vallely,m đốc Chương trình Việt Nam của ĐH Harvard.
Tóm lược nộ dung bản báo cáo, vẫn giá trị tham khảo tạ thiểm này, sau: Có 3 yếu tố đảm bảo giác đạ học Việt Nam chưa sụp đổ (từ dùng của GS Harvard
Video đang HOT
- Ba, thi tuyển sinh đạ học ở Việt Nam được tổ chức nghiêm túc. Và doy, Việt Nam tuyển đượci giỏ thực sự.
Tuy nhiên, báo cáo của Thomas J.Vallely cũng đ chỉ ra 5 ngộ nhận của Việt Nam về việcm thế nào để nâng cao chất lượng giác đạ học ở Việt Nam hiện nay. 5 ngộ nhận đó gồm:
- Bốn, thực hiện kiểm định chất lượng hiện nay nâng cao chất lượng đào tạo. Chúng ta cần biết rằng, kiểm định chất lượng chỉ tác dụng kh tính cạnh tranh vàm vi chế tà phù hợp. Kiểm định chất lượngt cng cụ rất quan trọng để Bộc và Đào tạo đều tiết được quá trình ni lỏng và trao thêm quyền tự chủ cho các trưng.
- Năm, cách tuyển chọn và sử dụng nhân sự hiện nay. Chẳng hạn, tiêu chuẩn lịch gia đình khng chỗ đứng trong khoa học. Hay ng hiệu trưởng mà khng quyền sa thảt c rót trà thì rất khóến việc nâng cao chất lượng.
Ông cho rằng, Việổi nhân sự trong giác đạ học nâng cao chất lượng giác. Nếu khngm đềy, Việt Nam khó đổạt hiệu quả được. Việt Nam nhiều nhà khoa học trẻ rất giỏ. Họ đ rất thành cng trong và ngoà nưc. Cần dành chỗ đứng cho nhân sự khoa học. Mặc dù Nhà nưcóng vai trò chủ chốt trong giácngổi về vấn đề này.
Theo Tia sáng
Cambridge đứng đầu bảng xếp hạng các trường ĐH thế giới
Theo kết quả bình chọn vừa được công bố, Trường ĐH Cambridge của Anh đứng vị trí số 1 trong Bảng xếp hạng các trường đại học thế giới năm 2011. Các vị trí tiếp theo lần lượt là ĐH Harvard và Học viện Công nghệ Massachusetts, ĐH Yale của Mỹ và ĐH Oxford của Anh.
Bảng xếp hạng các trường đại học thế giới do Tổ chức xếp hạng các trường ĐH trên thế giới Quacquarelli Symonds (QS) có trụ sở tại London bình chọn thường niên kể từ năm 2004.
QS đã xem xét trên 2.000 trường đại học và đánh giá so sánh hơn 700 trường đại học trên thế giới để chọn ra các trường xuất sắc nhất.
Các yếu tố được xem xét bao gồm danh tiếng của nhà trường, danh tiếng của các nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp, tỷ lệ sinh viên/giảng viên, số giảng viên và sinh viên nước ngoài....
ĐH danh tiếng Cambridge đứng đầu Bảng xếp hạng các trường đại học thế giới năm 2011. (Ảnh: Cambridge.net)
Theo xếp hạng của QS, trong Top 20 ĐH hàng đầu thế giới, Mỹ có tới 13 trường, còn Anh có 5 trường.
Các trường đại học châu Á được xếp loại cao nhất gồm ĐH Tổng hợp Hong Kong giữ vị trí 22, ĐH Tổng hợp Tokyo, thứ 25 và ĐH Quốc gia Singapore thứ 28.
Năm nay, các trường ĐH của Singapore thăng hạng trong bảng xếp hạng của QS. Cụ thể, ĐH Quốc gia Singapore lọt vào Top 30, đứng ở vị trí 28, tăng 3 bậc so với năm ngoái. Trong khi đó, ĐH Kỹ thuật Nanyang nhảy 16 bậc, từ vị trí 74 lên vị trí 58.
Bertil Andersson, hiệu trưởng ĐH Kỹ thuật Nanyang, nhận định: "Singapore nên tự hào khi có 2 trường ĐH lọt Top 60 trong bảng xếp hạng của QS, vì Singapore là một quốc gia nhỏ chỉ có 5 triệu dân".
Top 20 trường đại học hàng đầu thế giới theo bình chọn của Tổ chức QS: 1. ĐH Cambridge (Anh) 2. ĐH Harvard (Mỹ) 3. Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) 4. ĐH Yale University (Mỹ) 5. ĐH Oxford (Anh) 6. Imperial College London (Anh) 7. University College London (Anh) 8. ĐH Chicago (Mỹ) 9. ĐH Pennsylvania (Mỹ) 10. ĐH Columbia (Mỹ) 11. ĐH Stanford (Mỹ) 12. Viện Công nghệ California (Mỹ) 13. ĐH Princeton (Mỹ) 14. ĐH Michigan (Mỹ) 15. ĐH Cornell (Mỹ) 16. ĐH Johns Hopkins (Mỹ) 17. ĐH McGill (Canada) 18. ETH Zurich (Swiss Federal Institute of Technology) (Thụy Sỹ) 19. ĐH Duke (Mỹ) 20. ĐH Edinburgh (Anh)
Theo Dân Trí
ĐH Harvard đã không còn là "giấc mơ Mỹ" với tôi! Học tập tại trường ĐH Harvard có điểm gì đặc biệt và làm thế nào để "Giấc mơ Mỹ" không phải là quá xa vời? Cùng tìm lời giải qua những chia sẻ thú vị của Nguyễn Hương Quỳnh Trang - một trong những sinh viên châu Á xuất sắc nhất của Harvard. Làm thế nào để một học sinh có thể lựa...