Giảng viên trái ngành

Theo dõi VGT trên

Để hợp thức hóa bằng cấp, nhiều giảng viên cố học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ dù không đúng với chuyên ngành mình giảng dạy.

Dù bằng cấp cao nhưng trình độ chuyên môn của các giảng viên này thực chất vẫn chỉ là cử nhân, kỹ sư khi giảng dạy ĐH.

Học ngành này, dạy ngành kia

Tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, có trường hợp một giảng viên tốt nghiệp cử nhân tâm lý học, sau đó học và lấy bằng thạc sĩ giáo dục học, rồi lại quay về làm tiến sĩ tâm lý học. Dù vậy, giảng viên này vẫn được trường nói trên mời giảng dạy và hướng dẫn luận văn thạc sĩ về giáo dục học, tham gia giảng dạy tiếng Anh và giảng dạy về lĩnh vực đo lường đ.ánh giá ở trường khác…

Video đang HOT

Luật Giáo dục năm 2005 điều 70, quy định nhà giáo phải đạt tiêu chuẩn rất chung chung: “đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ”. Tại điều 77 của luật này, trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo cũng rất sơ sài: “Có bằng tốt nghiệp ĐH trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy ĐH, CĐ; có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn tiến sĩ”.

Lãnh đạo một trường ĐH tại TP.HCM nhận định: “Tâm lý học và xã hội học mặc dù gần nhau nhưng là hai ngành khác nhau và các chuyên ngành lại càng khác xa. Nếu được phân giảng dạy như trên, về bằng cấp thì đạt yêu cầu nhưng thực chất chuyên môn thì chưa ổn. Đó là chưa nói giảng viên hướng dẫn luận văn cao học ở lĩnh vực mình không có nền tảng ở bậc ĐH thì lại càng khó”.

Ở một số ngành nghề đặc thù do chưa có mã ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước nên muốn học cao hơn giảng viên đành “rẽ” sang một lĩnh vực khác. Ví dụ ngành bảo tàng học và kinh doanh xuất bản phẩm tại Trường ĐH Văn hóa TP.HCM, nhiều giảng viên trong khoa đều tốt nghiệp trình độ ĐH ở các lĩnh vực này, nhưng học lại lấy bằng thạc sĩ và tiến sĩ ở ngành văn hóa học rồi quay về dạy bảo tàng học và kinh doanh xuất bản phẩm.

Trường hợp khác tại Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, giảng viên tốt nghiệp kỹ sư ngành công nghệ in, học thạc sĩ và tiến sĩ ngành giáo dục học và vẫn được phân công giảng dạy các môn học trong lĩnh vực công nghệ in. Điều đáng nói là dù bằng cấp thạc sĩ hay tiến sĩ nhưng khi giảng dạy các môn học không đúng với ngành, các chuyên ngành của bằng cấp cao nhất thì thực chất cũng chỉ là ĐH dạy ĐH mà thôi.

Trước tình trạng thiếu giảng viên, nhiều trường vẫn sử dụng giảng viên là cử nhân, kỹ sư trái ngành trong giảng dạy bậc CĐ. Ví dụ tại Trường ĐH Văn Hiến, theo báo cáo công tác thanh tra Bộ GD-ĐT vừa qua, hầu hết giảng viên của trường đều là cán bộ thỉnh giảng được mời từ các trường khác. Bởi vậy mới có thực trạng giảng viên tốt nghiệp ĐH ngành điện tử viễn thông và quản trị kinh doanh lại được phân dạy công nghệ thông tin bậc CĐ của trường cả lý thuyết và thực hành, các môn như: tin học căn bản, lập trình C…

Giảng viên trái ngành - Hình 1

Nhiều trường vẫn sử dụng giảng viên là cử nhân, kỹ sư trái ngành trong giảng dạy bậc CĐ. (Ảnh minh họa).

Quản lý lỏng lẻo

Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng – Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cho rằng: “Các quy định hiện nay của Chính phủ, của Bộ GD-ĐT về vấn đề này quá chung chung và xưa cũ. Do không có quy định cụ thể về việc người học gì sẽ được dạy gì nên đây sẽ là kẽ hở để nhiều người hợp thức hóa bằng cấp của mình. Đành rằng với những đối tượng này, khi học cao hơn ở một ngành khác sẽ được yêu cầu học chuyển đổi kiến thức ở lĩnh vực ban đầu, nhưng thực tế vẫn không sâu rộng bằng giảng viên được đào tạo bài bản từ nền tảng đến chuyên sâu trong lĩnh vực đó”.

Ở góc độ khác hoàn cảnh của người giảng viên trong trường hợp này cũng rất éo le. Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng – Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Văn hóa TP.HCM nói: “Với những lĩnh vực trong nước chưa có mã ngành đào tạo nếu muốn người học phải đi nước ngoài học. Tuy nhiên, người học chỉ được cấp học phí với các chương trình trong nước. Còn với chương trình dài hạn ở nước ngoài, giảng viên phải chia sẻ gánh nặng kinh phí với nhà trường: 60% nhà trường và 40% giảng viên. Với mức kinh phí đó, không phải giảng viên nào cũng có điều kiện để đi học. Trong trường hợp này, việc phải học sang một chuyên ngành khác cao hơn là điều không mong muốn của giảng viên”.

Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh – Phó giám đốc Trung tâm bồi dưỡng và hỗ trợ chất lượng giáo dục (Hội Liên hiệp các trường ĐH, CĐ ngoài công lập) thì cho rằng: “Cần phải có sự quy định rõ về trình độ chuyên môn gắn với văn bằng của người giảng viên với các lĩnh vực họ giảng dạy. Bởi lẽ, nếu chỉ để hợp thức hóa văn bằng, người thầy có thể học lĩnh vực này nhưng dạy lĩnh vực khác thì rất tội cho sinh viên. Hệ quả để lại sẽ rất nghiêm trọng với người học, với chất lượng giáo dục nói chung”.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin đang nóng

Chân dung chủ homestay nghi "gian díu" với Nam Thư, em gái tố bản tính dơ bẩn
16:02:40 05/07/2024
Vụ giám thị ký nhầm: kiểm điểm cán bộ, lập tổ phân tích bài làm của thí sinh
16:18:17 05/07/2024
Nữ nghệ sĩ vừa qua đời t.uổi 57: Phải đi làm bảo vệ, bán bánh mì, bị tai nạn nằm mười mấy tháng
15:31:00 05/07/2024
Mẹ tôi được biếu 8 triệu/tháng nhưng vẫn đòi đi làm giúp việc cho nhà hàng xóm, biết mức lương bà nhận được mà tôi choáng
16:26:25 05/07/2024
Một Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cưới gấp để "chạy bầu"?
20:05:20 05/07/2024
Nam diễn viên nổi tiếng về quê sống, để vợ ở lại Sài Gòn: "Mỗi ngày tôi chỉ ăn một bữa cơm"
16:07:17 05/07/2024
Thoại Mỹ xót xa nhắc về Vũ Linh, phản ứng bất ngờ trước tin đồn bị Vũ Luân ghét
16:14:45 05/07/2024
Phì cười với biểu cảm hài hước của cặp sinh đôi nhà Phương Oanh, ai cũng bình luận: Sao y bản chính bố Bình
20:01:15 05/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cách làm pate gan heo đơn giản tại nhà

Ẩm thực

21:27:02 05/07/2024
Nhiều người lầm tưởng pate gan heo khó làm và mất thời gian, bạn hãy vào bếp với công thức đơn giản vừa nhanh vừa dễ dưới đây.

Dấu hiệu của bệnh ung thư tuyến giáp đã di căn xa

Sức khỏe

21:25:56 05/07/2024
Di căn hạch và di căn xa là yếu tố quan trọng để đ.ánh giá giai đoạn, tiên lượng thời gian sống thêm, nguy cơ tái phát trong ung thư. Đặc điểm di căn phụ thuộc vào loại ung thư và các nhóm mô bệnh học của chúng.

Hơn 200 người giúp ông Trịnh Văn Quyết phạm tội nhưng không phải hầu tòa

Pháp luật

21:18:30 05/07/2024
Theo quyết định của TAND TP Hà Nội, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và 49 bị cáo khác sẽ ra hầu tòa vào ngày 22/7 tới vì những hành vi phạm tội đã gây ra.

'Kiều nữ làng hài' Nam Thư: U40 vẫn lẻ bóng, từng lỡ dở với diễn viên 'L.ật m.ặt'

Sao việt

21:15:40 05/07/2024
Nam Thư là một trong những diễn viên hài nổi tiếng của showbiz Việt. Sở hữu nhan sắc xinh đẹp, gợi cảm, cô được khán giả đặt cho danh hiệu kiều nữ làng hài .

The Global City điểm check in mùa hè cho cả nhà

Du lịch

21:14:51 05/07/2024
Với đa dạng các hoạt động giải trí, thể thao, trải nghiệm ngoài trời phù hợp mọi lứa t.uổi, The Global City (đường Đỗ Xuân Hợp, P. An Phú, Q.2) đang thu hút nhiều gia đình, giới trẻ đến vui chơi trong mùa hè.

Quyền Linh ngỡ ngàng cặp vợ chồng U.80 quyết định kết hôn sau 1 ngày gặp mặt

Tv show

21:02:33 05/07/2024
Tập 12 chương trình Hôn nhân tuyệt vời cùng MC Quyền Linh mang đến câu chuyện nhiều cảm xúc của cặp vợ chồng đều ở t.uổi xế chiều.

'Những nẻo đường gần xa' tập 30: Nữ chính Cù Thị Trà yêu phải 'trai đểu'?

Phim việt

20:59:02 05/07/2024
Những nẻo đường gần xa tập 29 có những tình tiết bắt đầu hấp dẫn hơn khi mối quan hệ giữa sếp Vinh và Đông bắt đầu bùng nổ .

5 cung hoàng đạo thích t.iền nhưng sống tình cảm

Trắc nghiệm

20:57:56 05/07/2024
Dù rất đam mê t.iền bạc nhưng 5 cung hoàng đạo này nếu phải lựa chọn giữa tình và t.iền, họ sẽ lựa chọn tình cảm. Bọ Cạp - Scorpio (23/10 - 21/11)

Mộ cổ có rắn thần khổng lồ canh gác, chuyên gia mạo hiểm đi vào: Nhìn bên trong, ai cũng ớn lạnh

Lạ vui

20:57:06 05/07/2024
Thời xa xưa, khi các bộ lạc xuất hiện trên Trái đất, người ta thường chọn vật tổ làm biểu tượng của bộ tộc. Họ sử dụng một số sinh vật tự nhiên làm kiểu dáng vật tổ, trong đó có con rắn, một sinh vật luôn gắn liền với con người.

Khán giả bình phim Việt: Từ 'Trạm cứu hộ trái tim', người xem đang rất dễ dãi?

Hậu trường phim

20:55:52 05/07/2024
Phim Trạm cứu hộ trái tim đã kết thúc nhưng đây cũng là bộ phim gây tranh cãi rất nhiều trên mạng xã hội bởi những hạt sạn từ nhỏ đến lớn nhưng phim vẫn hot , cho thấy khán giả Việt đang rất dễ dãi.

Loạn nhịp tim em rồi, anh biết không!

Góc tâm tình

20:50:44 05/07/2024
Em vừa đi vừa cười thầm, sao trên đời vẫn có những gã trai... hâm thế nhỉ! Em tặc lưỡi, kệ đi, cũng chỉ là người qua đường tốt bụng.