Giảng viên nước ngoài tại các trường ĐH Việt Nam: Xu thế hội nhập trong đào tạo nhân lực

Theo dõi VGT trên

Việc các cơ sở GDĐH tại Việt Nam sử dụng các giảng viên, nghiên cứu người nước ngoài tham gia giảng dạy, NCKH tại đơn vị ngày càng trở nên phổ biến.

Đặc biệt, ở các trường ĐH công lập hoạt động theo mô hình tự chủ tài chính đã có những chính sách trả lương phù hợp với thị trường lao động, thu hút một lượng lớn chất xám đến từ nước ngoài.

Điều này góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và vị thế của các cơ sở GDĐH trên trường quốc tế.

Giảng viên nước ngoài tại các trường ĐH Việt Nam: Xu thế hội nhập trong đào tạo nhân lực - Hình 1

GV nước ngoài đang trao đổi với SV TDTU. Ảnh: Nhà trường cung cấp

Nâng cao năng lực khoa học cho trường

Là một thành viên có tuổi đời tương đối trẻ của ĐH Quốc gia TPHCM, Trường ĐH Quốc tế (HCMIU) thành lập từ năm 2003 đã sớm hoạt động theo mô hình tự chủ tài chính từ năm 2008. Sau 16 năm hình thành, HCMIU đã có những phát triển mạnh mẽ, tạo dựng được chất lượng và đẳng cấp trên bản đồ GDĐH trong nước và khu vực.

Theo TS Hồ Nhựt Quang – Phó Hiệu trưởng HCMIU, nhờ chính sách tự chủ, trường đã có nhiều cơ hội thuận lợi trong việc quản lý và thu hút người tài trong và ngoài nước về trường. Từ đó, các thành tích của nhà trường tăng lên, danh tiếng cũng được củng cố, các đối tác uy tín của nhà trường cũng nhiều hơn.

Hiện nay tại HCMIU có 6 giảng viên cơ hữu là người nước ngoài đến từ Mỹ, Úc, Nhật (1GS, 4TS, 1 ThS) tham gia giảng dạy và nghiên cứu. Bên cạnh đó, lực lượng GV người nước ngoài đến trao đổi học thuật, tham gia thỉnh giảng tại HCMIU rất đông.

TS Bùi Thị Hồng Hạnh – Trưởng phòng Đối ngoại HCMIU, cho biết về cơ bản GV là người nước ngoài/ có quốc tịch nước ngoài làm việc cho trường được phân làm 2 nhóm. Nhóm 1 là GV cơ hữu ký hợp đồng làm toàn thời gian với trường theo mức lương thương lượng, phù hợp với trình độ, kinh nghiệm của GV và khả năng chi trả của trường (mức lương là thông tin bảo mật của trường).

Giảng viên nước ngoài tại các trường ĐH Việt Nam: Xu thế hội nhập trong đào tạo nhân lực - Hình 2

Ông Jason Bednars – Giám đốc học thuật Viện Ngôn ngữ – Quốc tế học trực thuộc Trường ĐH Kinh tế TPHCM (Quốc tịch Mỹ) trong một buổi thuyết giảng. Ảnh: Nhà trường cung cấp

Video đang HOT

Nhóm 2 là nhóm làm việc ngắn hạn cho trường, bao gồm GV thỉnh giảng (HCMIU có mức chi trả cho GV thỉnh giảng nước ngoài, theo học hàm, học vị của GV, mức này cũng là thông tin bảo mật) và GV, chuyên gia đến trường trao đổi học thuật, hợp tác nghiên cứu theo các chương trình hợp tác do các tổ chức chính phủ, phi chính phủ tài trợ thông qua các dự án trao đổi giảng viên, phát triển nghiên cứu và giao lưu học thuật quốc tế giữa các trường ĐH nước ngoài với HCMIU hoặc giữa cá nhân GV quốc tế với GV của IU, nhóm này nhà trường không cần chi trả lương hay phụ cấp mà chỉ hỗ trợ cung cấp chỗ làm việc, phương tiện đi lại (đi chung xe với CBGV của trường), các điều kiện cần thiết khác để GV giảng dạy, nghiên cứu trong thời gian tại HCMIU.

Theo đại diện HCMIU, các GV/chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy/nghiên cứu tại trường là những người đầu ngành nghiên cứu, có trình độ giỏi và tâm huyết với giáo dục. Từ đó, góp phần đưa các thành tích của nhà trường tăng lên, danh tiếng cũng được củng cố, và các đối tác uy tín của nhà trường cũng nhiều hơn.

Tại Trường ĐH Kinh tế TPHCM (UEH) chính thức tuyển dụng GV, nghiên cứu viên cơ hữu là người nước ngoài từ năm 2017. Hiện trường có 117 GV, nghiên cứu viên người nước ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại trường. Trong đó có 10 GV, nghiên cứu viên cơ hữu là người nước ngoài. TS Trần Mai Đông – Trưởng phòng Hợp tác quốc tế (UEH), cho biết trường áp dụng chính sách sử dụng GV thỉnh giảng nước ngoài hơn 20 năm nay.

Chia sẻ về mức lương của các đối tượng này, TS Trần Mai Đông cho biết, tùy KPI của từng người mà trường có thỏa thuận mức lương khác nhau; đối với giám đốc học thuật, NCKH thì có chuẩn mức lương riêng. Nhà trường đã có quy định về cơ chế chính sách riêng dành cho GV, nghiên cứu viên cơ hữu là người nước ngoài.

Theo đại diện UEH, hiệu quả khi sử dụng đội ngũ GV, chuyên gia nước ngoài công tác tại trường giúp tạo động lực về phát triển NCKH, đồng thời là một kênh chia sẻ hiệu quả về NCKH, nâng cao nghiệp vụ, hội thảo khoa học, kích thích tình trạng nói tiếng Anh tại các đơn vị, tạo network cho GV các khoa trong trường

Hình thức tuyển dụng đội ngũ GV, NCKH là người nước ngoài chủ yếu dựa trên các yếu tố: Đăng thông báo; Hồ sơ NCKH của nhà khoa học; Đề xuất của khoa; Thông qua sự giới thiệu các tổ chức như Bộ GD&ĐT, Hội Việt Kiều…

Khó trong việc xác nhận thâm niên công tác

Giảng viên nước ngoài tại các trường ĐH Việt Nam: Xu thế hội nhập trong đào tạo nhân lực - Hình 3

Một GV nước ngoài đang giảng dạy tại TDTU. Ảnh: Nhà trường cung cấp

“Tôi có thể dành toàn bộ thời gian cho việc nghiên cứu nên hiệu quả rất cao. Cộng đồng các nhà khoa học của TDTU cũng lớn và quan hệ với nhau tốt, điều này giúp cho công việc nghiên cứu của từng cá nhân được hỗ trợ tốt hơn. Việc tài trợ cho các dự án cũng được thực hiện rất tốt. Nói chung, tôi chỉ việc tập trung nghiên cứu để cho ra kết quả tốt nhất. Tôi có tham khảo điều kiện làm việc tại một số quốc gia và cuối cùng tôi chọn Việt Nam. Tôi hoàn toàn hài lòng với thu nhập và môi trường làm việc ở đây!”, TS Dileep Kumar – Giáo sư trợ lý, Nghiên cứu viên Viện Khoa học tính toán (INCOS) TDTU chia sẻ.

Theo số liệu từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam đang tăng nhanh trong những năm qua, từ 12.602 lao động năm 2004 đến nay đã tăng lên gần 84.000 người. Lao động nước ngoài đến từ 74 quốc gia, trong đó, người lao động châu Á chiếm 58%, người châu Âu chiếm 28.5%, còn lại là các châu lục khác.

Hiện nay, ở các trường ĐH công lập và tư thục có nhiều GV nước ngoài tham gia giảng dạy nhiều ở lĩnh vực ngôn ngữ và các ngành học có liên kết với các cơ sở GDĐH nước ngoài. Một số GV nước ngoài giảng dạy tại các cơ sở GDĐH theo hình thức trao dổi văn hóa, giáo dục có sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao.

Chẳng hạn, Trường ĐH Ngoại ngữ – Tin học TPHCM (HUFLIT) hiện có 2 GV là người Hàn Quốc đang giảng dạy tiếng Hàn, văn hóa Hàn Quốc và hướng dẫn SV NCKH tại khoa Đông phương. Đây là chương trình được sự hỗ trợ của tổ chức KOICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc thuộc Bộ Ngoại giao Hàn Quốc), nhà trường không phải trả lương cho GV. Hay tại Khoa Mỹ thuật công nghiệp Trường ĐH Văn Lang hiện có 5 GV người Hàn Quốc và Pháp chuyên ngành về Thiết kế đồ họa theo chương trình trao đổi hợp tác với tổ chức phi chính phủ National Reseach Foundation (NRF – Hàn Quốc).

Việc sử dụng lao động là người nước ngoài tại các trường ĐH phải theo đúng các quy định của Luật Lao động, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam và hàng loạt các văn bản dưới luật khác. Trong đó liên quan đến giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, ngày 3/2/2016 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

Nghị định số 11/2016/NĐ-CP về sử dụng người lao động nước ngoài đã có nhiều điều chỉnh cải tiến nhiều hơn so với Nghị định 102/2013/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2014/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐ-TB&XH trước đây. Tuy nhiên, nhiều cơ sở GDĐH vẫn cảm thấy còn nhiều khó khăn trong việc đáp ứng đúng các nội dung quy định.

Theo quy định tại Nghị định số 11/2016/NĐ-CP, người lao động nước ngoài được xem là chuyên gia khi đáp ứng một trong hai điều kiện: Có văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài; có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam. Một số chuyên gia, GV là người nước ngoài mặc dù giảng dạy hơn 10 năm nhưng rất lúng túng trong việc xác nhận thâm niên công tác.

Một GV người Hà Lan đang công tác tại một trường ĐH ở TPHCM bày tỏ ở các nước tiên tiến, chính phủ khuyến khích giáo viên có thâm niên hoạt động trong lĩnh vực mà họ sẽ giảng dạy để có thể truyền tải các kiến thức và kinh nghiệm thực tế nhất cho học sinh chứ không đòi hỏi như một số quy định tại Việt Nam.

Theo thông tin chung mà chúng tôi thu thập được từ nhiều cơ sở GDĐH, việc xin giấy phép, visa để GV, chuyên gia là người nước ngoài làm việc tại trường phải tốn nhiều thời gian trung bình từ 3 – 4 tháng để hoàn tất các thủ tục với sở Ngoại vụ, lãnh sự quán, Sở LĐ,TB&XH…

“Thông thường người nước ngoài không thể tự xin giấy phép lao động mà đơn vị tuyển dụng phải làm thủ tục này. Theo quy định trường phải làm công văn gửi Sở LĐ,TB&XH giải trình chứng minh khối lượng công việc, vì sao cần phải sử dụng lao động nước ngoài ở vị trí đó… Sau đó phải chờ một thời gian khá dài khoảng 3 tháng, vì phải thông qua một số đơn vị chức năng. Trong khi người lao động đâu thể chờ trả lời từ đơn vị tuyển dụng lâu như vậy. Do đó, trường gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tuyển giảng viên nước ngoài” – đại diện một trường ĐH chia sẻ.

TS Trần Mai Đông – Trưởng phòng Hợp tác quốc tế (UEH) chia sẻ, vừa qua trường được Chính phủ chọn vào nhóm 3 trường ĐH (ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Kinh tế TPHCM, ĐH Bách khoa Hà Nội) thí điểm mở rộng quyền tự chủ nên một số thủ tục được giảm nhẹ. Theo đó, các trường diện này sẽ được mở rộng quyền tự chủ trong quản lý tài chính, tài sản và sử dụng tài sản công, giấy phép cho lao động nước ngoài, kéo dài tuổi hưu của chủ tịch hội đồng trường… Nên cũng giảm nhiều vướng mắc về quy định.

Công Chương

Theo GDTĐ

Sinh viên kêu trời vì thời khóa biểu mới, ĐH Kinh tế Quốc dân nói gì?

Sau khi bài viết "Thày trò ĐH Kinh tế Quốc dân "ngộp thở" vì thời khóa biểu mới" đăng trên VOV.VN, ĐH Kinh tế Quốc dân đã có thông tin về sự việc này.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, từ năm 2006, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã đào tạo theo học chế tín chỉ, theo đó, sinh viên được quyền chọn, tự lập thời khóa biểu cá nhân theo lịch trình chung của Chương trình đào tạo (khóa học).

Hiện tại 1 khóa học được thiết kế 4 năm bằng 7 kỳ học, 1 kỳ thực tập với khối lượng toàn khóa thường là 130 tín chỉ. Nếu trừ đi 1 kỳ thực tập (bằng 10 tín chỉ) thì trung bình mỗi học kỳ sinh viên cần học khoảng 17-18 tín chỉ, tương ứng với khoảng 6 học phần (môn học), mỗi môn học trung bình 3 tín chỉ.

Sinh viên kêu trời vì thời khóa biểu mới, ĐH Kinh tế Quốc dân nói gì? - Hình 1

Sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân quá tải vì trường đột ngột thay đổi thời khóa biểu.

Hàng năm thường có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (kỳ hè) theo đúng qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông thường, mỗi học kỳ chính sinh viên chỉ học khoảng 18 tín chỉ là có thể hoàn thành đúng hạn (4 năm).

Tùy vào năng lực và điều kiện thực tế của mình, sinh viên có thể học nhiều hơn 18 tín chỉ/kỳ (từ 21 - 25 TC/kỳ) để tốt nghiệp sớm. Từ năm 2006 đến nay qua 10 khóa đã tốt nghiệp số tốt nghiệp sớm 1 năm (tức là hoàn thành chương trình đào tạo đại học trong 3 năm) mới có một vài em, nói cách khác, số sinh viên đăng ký học 25 tín chỉ/học kỳ là rất hiếm.

Theo đại diện lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, để nâng cao chất lượng học tập hơn nữa, nhà trường đã xây dựng và ban hành Đề án "Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch học tập" vào tháng 6/2019. Trong quá trình xây dựng, đề án đã xin ý kiến của cán bộ giảng viên và người học của các Khoa, Viện đào tạo.

Và thời khóa biểu mới đã được Hiệu trưởng ban hành theo Quyết định số 1187/QĐ-ĐHKTQD ngày 10/6/2019 áp dụng từ năm học 2019-2020, tức là từ 03/9/2019 đến nay. Theo đó, thay đổi mới nhất là tiết giảng 50 phút được thay bằng 60 phút (nghỉ giải lao là 10 phút, trước kia là 5 phút. Tổng thời lượng môn học không đổi).

Về khung thời gian trong ngày và trong tuần cơ bản như trước đây, sáng từ 7h00-11h35 (trước là 7h00-11h40), chiều từ 13h00 - 17h35 (trước là 13h00-17h40). Với học phần 2 tín chỉ vẫn học 01 buổi/1 ca/ 01 tuần; học phần 03 tín chỉ thì học 2 buổi/1 tuần, mỗi buổi 1 ca 2 tiết 60 phút. Học kỳ ngắn lại là 13 tuần so với 16 tuần trước đây. Nghỉ hè 6 tuần tách riêng với học kỳ phụ là 9 tuần (trước đây không có nghỉ hè nếu học kỳ phụ và chỉ là 6 tuần chung).

Với cách xếp lịch như vậy, nếu sinh viên chỉ đăng ký học 18 TC/kỳ như bình thường (với 6 học phần 3 TC) sinh viên chỉ cần đến trường để dự học trên lớp tối đa là 12 ca học, mỗi ca 2 tiết ( tức là sinh viên chỉ học có 24 giờ, bằng 50% tổng quĩ thời gian 48 giờ (6 ngày * 8 giờ /1 ngày) mà 1 sinh viên bình thường cần dành cho việc học tập trong tuần).

Thời khóa biểu mới của trường đã được phổ biến rộng rãi, tuy vậy khi vào thực hiện, do chưa đồng bộ ở một số khâu nên bước đầu triển khai có gặp một số bất cập như tắc thang máy, tắc bãi để xe và một số sinh viên đăng ký học nhiều hơn bình thường đã có cảm giác quá tải. Nhà trường đã có giải pháp mở rộng bãi xe, thay đổi qui trình vận chuyển của thang máy, cho phép các sinh viên đăng ký học trên 20 tín chỉ được hủy bớt lớp chuyển sang học kỳ phụ, học kỳ sau ...

Nhà trường đã lắng nghe và thực sự cầu thị với các ý kiến của sinh viên, cán bộ, giảng viên và đặc biệt là của các cơ quan báo chí để tiếp tục hoàn thiện thời khóa biểu cũng như các công tác khác của trường./.

Theo VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đạo diễn Nguyễn Ngọc Quyền đột ngột qua đời ở tuổi 36, đồng nghiệp tiết lộ nguyên nhânĐạo diễn Nguyễn Ngọc Quyền đột ngột qua đời ở tuổi 36, đồng nghiệp tiết lộ nguyên nhân
17:58:47 02/02/2025
Trấn Thành phản ứng ra sao giữa lúc Lê Giang "làm loạn"?Trấn Thành phản ứng ra sao giữa lúc Lê Giang "làm loạn"?
15:42:41 02/02/2025
Báo Hàn: Kim Woo Bin lộ dấu hiệu chia tay Shin Min Ah?Báo Hàn: Kim Woo Bin lộ dấu hiệu chia tay Shin Min Ah?
17:48:21 02/02/2025
Vợ NSND Công Lý thân thiết với con trai riêng của chồngVợ NSND Công Lý thân thiết với con trai riêng của chồng
15:39:16 02/02/2025
Cậu bé vùng vằng, chê ít thế và đập bao lì xì xuống ghế khi được mừng tuổiCậu bé vùng vằng, chê ít thế và đập bao lì xì xuống ghế khi được mừng tuổi
15:20:56 02/02/2025
Văn Toàn bất ngờ gọi Hoà Minzy là vợ trên mạng, có chuyện gì đây?Văn Toàn bất ngờ gọi Hoà Minzy là vợ trên mạng, có chuyện gì đây?
17:00:33 02/02/2025
"Chủ tịch showbiz" bị 4 triệu người tẩy chay vì dối trá, tặng fan ô tô rồi... đòi lại"Chủ tịch showbiz" bị 4 triệu người tẩy chay vì dối trá, tặng fan ô tô rồi... đòi lại
16:02:31 02/02/2025
Vụ ngoại tình mất mặt nhất showbiz: Nam diễn viên bị kiện ra toà còn lộ đối xử tệ với vợVụ ngoại tình mất mặt nhất showbiz: Nam diễn viên bị kiện ra toà còn lộ đối xử tệ với vợ
15:33:22 02/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lời khai của đối tượng hành hung tài xế ô tô tại bến phà Cồn Nhất

Lời khai của đối tượng hành hung tài xế ô tô tại bến phà Cồn Nhất

Pháp luật

21:06:37 02/02/2025
Mâu thuẫn khi tham gia giao thông, đối tượng Phạm Ngọc Tuân đã gọi thêm người đến hành hung tài xế ô tô đang xếp hàng chờ qua phà Cồn Nhất, phía bờ Nam Định.
Hồ Phong: Từ 'ông trùm' khét tiếng màn ảnh đến sĩ quan công an đời thực

Hồ Phong: Từ 'ông trùm' khét tiếng màn ảnh đến sĩ quan công an đời thực

Sao việt

21:05:46 02/02/2025
Ngoại hình phong trần, ánh mắt sắc lạnh, chất giọng khàn đặc trưng, NSƯT Hồ Phong khiến khán giả ấn tượng qua các vai diễn ông trùm , vai ác, đểu cáng và du côn...
Phiên bản sân khấu của ca khúc Vpop hot nhất Tết này: Visual LED đỉnh nóc, tổ hợp nghệ sĩ Gen Z "slay" miễn bàn!

Phiên bản sân khấu của ca khúc Vpop hot nhất Tết này: Visual LED đỉnh nóc, tổ hợp nghệ sĩ Gen Z "slay" miễn bàn!

Nhạc việt

20:58:37 02/02/2025
Sân khấu kết hợp của dàn nghệ sĩ Gen Z với Cái Đẹp và I m Thinking About You tại WeChoice đã chính thức lên sóng.
Tổng thống Ukraine sẵn sàng bắt đầu đàm phán chấm dứt xung đột

Tổng thống Ukraine sẵn sàng bắt đầu đàm phán chấm dứt xung đột

Thế giới

20:58:20 02/02/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) nên tham gia các cuộc đàm phán hòa bình trong tương lai.
Nỗi tiếc nuối mang tên Neymar

Nỗi tiếc nuối mang tên Neymar

Sao thể thao

20:44:24 02/02/2025
Neymar trở về Santos sau cơn ác mộng 322 triệu bảng tại Saudi Arabia. Đây phải chăng chặng cuối của một giấc mơ dang dở?
Vụ tai nạn 7 người tử vong ở Nam Định: Nữ tài xế đột ngột đánh lái sang phải

Vụ tai nạn 7 người tử vong ở Nam Định: Nữ tài xế đột ngột đánh lái sang phải

Tin nổi bật

20:31:27 02/02/2025
Ngày 2-2, ông Phạm Đình Nghị, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban An toàn giao thông tỉnh Nam Định, chủ trì cuộc họp về kết quả điều tra ban đầu vụ tai nạn giao thông làm bảy người tử vong, hai người bị thương tại phường Nam Vân, TP Nam Định...
Jennie chưa bao giờ quay challenge với idol khác: Lý do đằng sau gây ngã ngửa

Jennie chưa bao giờ quay challenge với idol khác: Lý do đằng sau gây ngã ngửa

Nhạc quốc tế

20:30:28 02/02/2025
Lời thú nhận vừa ngây ngô, vừa hài hước của Jennie khiến fan lấy làm thích thú. Quả thật Jennie chưa bao giờ tham gia quay dance challenge.
Nữ diễn viên Squid Game qua đời vì ung thư

Nữ diễn viên Squid Game qua đời vì ung thư

Sao châu á

20:12:34 02/02/2025
Chiều 2/2, tờ Sports Chosun đưa tin, nữ diễn viên gạo cội nổi tiếng xứ Hàn Lee Joo Sil (Squid Game) đã qua đời sau khoảng 3 tháng chiến đấu với căn bệnh ung thư dạ dày.
Hai chị em nguy kịch sau khi uống lọ dung dịch màu hồng vứt ngoài ruộng

Hai chị em nguy kịch sau khi uống lọ dung dịch màu hồng vứt ngoài ruộng

Sức khỏe

18:35:43 02/02/2025
Sau khi chia nhau uống lọ nước màu hồng nghi là thuốc diệt chuột ngoài ruộng, 2 chị em ở Nghệ An rơi vào tình trạng nôn ói, co giật.
Sốc: Kanye West "chỉ follow mình em" Taylor Swift, đến vợ hiện tại cũng không có đặc quyền này!

Sốc: Kanye West "chỉ follow mình em" Taylor Swift, đến vợ hiện tại cũng không có đặc quyền này!

Sao âu mỹ

18:04:35 02/02/2025
Kanye West và Taylor Swift là kẻ thù không đội trời chung , nhưng nam rapper lại có hành động đặc biệt vốn trước đây chỉ dành cho vợ cũ Kim Kardashian.
Chuyện tình cặp đôi kết hôn với nhau lâu nhất thế giới, gần 87 năm

Chuyện tình cặp đôi kết hôn với nhau lâu nhất thế giới, gần 87 năm

Lạ vui

16:47:15 02/02/2025
Herbert và Zelmyra Fisher (sống ở bang Bắc Carolina, Mỹ) là cặp đôi chung sống với nhau lâu nhất thế giới, họ làm vợ chồng trong 86 năm 290 ngày.