Giảng bài không nhận thù lao
Giáo sư người Pháp Patrick Aurenche tự bỏ tiền túi lui tới nước ta rất nhiều lần không phải để kiếm tìm lợi lộc ca nhân mà vì một lẽ ông yêu mến Việt Nam và muốn giúp nươc ta bằng sở học của mình
Giáo sư Patrick Aurenche đến Hà Nội lần đầu vào cuôi đông năm 1993, dự “Gặp gỡ Việt Nam” lân thư 1 vê vât ly. Từ đấy đến nay, ông trở lại Việt Nam 27 lần, có năm 2 lần, để tham gia lãnh đạo Trường Vật lý Việt Nam (tên quôc tê: Vietnam School of Physics/VSOP) hay dự các hội nghị khoa học.
Tôi quen Patrick từ năm ấy rồi trở thành bạn cố tri, bởi vì từ đấy đến nay, hằng năm tôi vẫn thường gặp lại ông.
21 năm làm giám đốc không lương
Năm ngoái, từ Hà Nội vao Quy Nhơn, dư chương trình của Trương Vât ly Viêt Nam lân thư 20, găp Patrick Aurenche, chung tôi cung ôn lai ky niêm đêm Giáng sinh 8 năm vê trươc ơ Nha Trang…
Chúng tôi đến Nha Trang là để dự Trường Vật lý Việt Nam năm thứ 13. Đây là loại trường mùa đông (winter school) do nước ta mở theo mô hình quốc tế, chỉ kéo dài vài ba tuần lê, mỗi năm ở một nơi khác nhau (Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang, Huế, Hạ Long, Hà Nội…), dành cho hoc viên cao học, nghiên cứu sinh và cả một số tiến sĩ, sau – tiên si trẻ.
Video đang HOT
Các nhà nghiên cứu trẻ không chỉ của nước ta mà cả của một số nước và vung lãnh thổ xung quanh như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Ân Độ, Pakistan, Bangladesh, Indonesia, Lào, Campuchia, Nepal, Đài Loan, Hồng Kông… vẫn thường đến dự, môt phân vi ho đươc GS Trân Thanh Vân va môt vai tô chưc khoa hoc quôc tê tai trơ tiên đi lai, ăn, ơ… Sang Viêt Nam hoc tâp nhưng cung la dip đi du lich thu vi.
Các GS người Việt và người nước ngoài lần lượt đến giới thiệu những khám phá mới nhất trong vật lý, cung cấp hành trang cho các nhà nghiên cứu trẻ tìm tòi những cái mới đích thực. Việt Nam ta còn nghèo nên các GS vui lòng đến giảng bai mà không nhận tiền thù lao.
GS Patrick Aurenche, đông giam đôc Trương Vât ly Viêt Nam, phat biêu khai mac trương nay
Đã mười mấy năm nay, năm nào cũng thế, cứ đúng vào dịp nghi lê Giáng sinh và đầu năm mới, ông lại phải rời nhà sang tận nước Việt xa xôi. Cũng đành vậy thôi. Bởi vì, từ năm 1994, tôi được GS Trần Thanh Vân, Chủ tịch Hôi Gặp gỡ Việt Nam, mời làm đồng giám đốc Trường Vật lý Việt Nam.
Bên cạnh Patrick còn có môt đồng giám đốc khác la TS Nguyễn Anh Kỳ. Hai vị đã làm việc không lương cho VSOP suôt 21 năm qua. Công viêc cua hai đông giam đôc (co-director) la theo doi sat sao nhưng vân đê sôt deo mơi nay sinh trong dong thơi sư cua vât ly hat cơ ban, phat hiên nhưng nha nghiên cưu co kham pha mơi quan trong, rôi gưi thư mơi ho sang giang bai cho VSOP va đê nghi ho vui long không nhân tiên thu lao vi Viêt Nam con nghèo. Tư viêc lên danh sach cac giang viên se đên trương, hai đông giam đôc thông nhât chương trinh cho năm hoc.
Bên canh công viêc chuyên môn, hai ông con phai lo “xoay” tiên tai trơ. Ngoai Hôi Găp gơ Viêt Nam va Viên Han lâm Khoa hoc Viêt Nam thương xuyên tai trơ con phai cô găng tim thêm cac nguôn tai trơ khac. Đa 21 năm hai ông lam viêc âm thâm.
Tin vào thế hệ nhà khoa học trẻ
Đúng là âm thầm, bởi lẽ nội dung khoa học của loại trường này chuyên sâu đến mức “bí hiểm”, ví như “lý thuyết đại thống nhất”, “lý thuyết siêu đối xứng”, “không – thời gian 11 chiều”, “lý thuyết siêu dây”, “trường siêu ma”… Đó là những vấn đề hóc búa mà các bộ óc lớn trong giới vật lý quốc tế đang ra sức lý giải.
Tất cả mớ kiến thức vật lý đương đại đó thật quá ư cao siêu, xa lạ đối với công chung binh thường. Bởi vậy, nó khó cuốn hút giới phóng viên đến săn tin, viết bài. Hơn nữa, các bài giảng tại trường này, từ năm 1994 đên nay, đều được trình bày bằng tiếng Anh. Cho nên, trong xa hôi ta, ít ai biết rằng đã âm thầm tồn tại suốt 21 năm qua một kiểu trường đặc biệt Vietnam School of Physics thu hút nhiêu nhà vật lý trẻ tư nhiều nước đến nước ta như vậy.
Patrick có cảm tưởng gì khi trở lại Nha Trang?
Năm 1998, tôi cũng đã đến đây, để cùng TS Nguyễn Anh Kỳ chủ trì Vietnam School of Physics. Sau khi tới sân bay Nha Trang, tôi được mời ngồi xích lô, thong dong dạo qua các phố, về khách sạn. Còn sáng nay, khi chiếc Airbus vừa hạ cánh xuống sân bay Cam Ranh, tôi lên taxi phóng băng băng hơn 100 km/giờ trên con đường cao tốc 4 làn xe, dài khoảng 60 km, men theo bờ biển tới Nha Trang… Thanh phô nay cung như ca nươc Việt Nam biến đổi quá nhanh.
Tại trường có mở những buổi mini-seminar để cac học viên trình bày băng tiêng Anh kết quả nghiên cứu mới nhất của mình. Toán, vật lý là 2 môn thường được coi là “vừa khó vừa khổ, lại vừa khô”. Thế nhưng vẫn có nhiều bạn gái trẻ hăm hở lao vào; va không ít bạn lại là dân… tỉnh lẻ.
Trước khi chia tay, tôi muốn biết nhận xét của Patrick về cac học viên người Việt.
So với năm 1994, các học viên người Việt hiện nay trẻ hơn và được đào tạo tốt hơn, nhờ một thế hệ mới các giảng viên vật lý – Patrick vui vẻ nói. Giáo sư nước ngoài giao tiếp dễ dàng hơn với học viên người Việt. Rào chắn ngôn ngữ – tiếng Anh – vẫn còn đó nhưng không cao ngất ngưởng như trước nữa.
“Cách đây dăm năm, ta dễ dàng nhận thấy khoảng cách về trình độ giữa các bạn trẻ Việt Nam và các đồng nghiệp trẻ Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia…, những nghiên cưu sinh thường sang Việt Nam dự trường này. Rất đáng mừng, tình trạng đó giờ đây không còn nữa. Nhiều học viên người Việt các năm trước, về sau, đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Một số đã trở về nước giảng dạy đại học; học trò của họ được đào tạo tốt hơn và có mặt hôm nay” – Patrick nhận xét, rồi kêt luân: – Chúng ta có căn cứ để tin vào lớp trẻ Việt Nam…
Theo NLĐO