Giảm tải môn lịch sử gây khó hiểu
Từ năm học 2006 – 2007, Bộ GD-ĐT triển khai chương trình cải cách giáo dục đại trà ở bậc trung học phổ thông. Qua 6 năm, các giáo viên bậc này nhận thấy nội dung chương trình, sách giáo khoa rất nặng, trong đó có môn Lịch sử.
Trước thực tế đó, năm học 2009 – 2010, Bộ GD-ĐT đã phát hành bộ “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử” như một giải pháp tình thế để khắc phục phần nào tình trạng quá tải của sách giáo khoa. Đến đầu năm học 2011 – 2012, Bộ lại ban hành “Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn lịch sử trung học phổ thông (THPT)” để giảm tải. Chủ trương giảm tải là đúng, nhưng “hướng dẫn giảm tải” của Bộ lại có nhiều nội dung không hợp lý.
Khối 10
Bài 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại. Mục 2 “Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu” – Hướng dẫn học sinh đọc thêm. Tuy nhiên đây là một nội dung rất quan trọng. Nếu chỉ “đọc thêm” học sinh sẽ quên ngay. Không dạy phần này các em sẽ không hình dung được chủ nghĩa tư bản đã ra đời như thế nào? Từ chế độ phong kiến đã chuyển lên chủ nghĩa tư bản ra sao?
Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại. Đây là bài ngắn, chỉ có 3 mục, không nên giảm mục nào.
Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII. Mục 3: “Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài” và Mục 4: “Chính quyền ở Đàng Trong”, theo hướng dẫn giảm tải là không dạy. Nhưng đây lại là nội dung quan trọng, có thể xem đây là “sự cố” nghiêm trọng nhất trong lịch sử dân tộc, sự chia cắt lâu dài nhất trong lịch sử tới hơn 200 năm.
Hướng dẫn giảm tải môn lịch sử của Bộ GD-ĐT đang làm khó giáo viên giảng dạy (Ảnh minh họa)
Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Mục 2: “Sự hình thành các tổ chức độc quyền”: trong “giảm tải” là hướng dẫn đọc thêm, nhưng nội dung này phải dạy đủ và dạy kỹ vì “Sự hình thành các tổ chức độc quyền” là một đặc điểm cơ bản nhất của chủ nghĩa đế quốc.
Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân. Mục 1: “Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên”: Nội dung này không thể giảm tải. Vì nếu giảm, học sinh sẽ không hiểu được phong trào công nhân ở những giai đoạn sau.
Khối 11
Bài 2: Ấn Độ. Mục 2: “Cuộc khởi nghĩa Xipay”: trong giảm tải chương trình là không dạy. Nhưng trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh thì khởi nghĩa Xipay (1857-1859) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nên không thể giảm.
Video đang HOT
Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại. Mục 3: “Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời phát triển của CNXH khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX”: Trong giảm tải là hướng dẫn đọc thêm. Nhưng mục này phải dạy kỹ vì đây là những vấn đề lý luận đầu tiên của CNXH khoa học do Các Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập.
Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921): cũng là nội dung trọng tâm của bài nên không thể không dạy.
Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Mục 2: “Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản”: Ở mục này, việc thành lập và hoạt động của Quốc tế cộng sản là một nội dung quan trọng, liên quan đến cách mạng nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Khối 12
Bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX. Mục 2: “Những thành tựu tiêu biểu”: trong giảm tải là hướng dẫn đọc thêm. Nhưng đây lại là nội dung trọng tâm của bài. Nếu không học kỹ thì học sinh không hình dung được cách mạng khoa học công nghệ như thế nào và hệ quả của nó đối với nhân loại.
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1925-1930. Mục I.2: “Tân Việt cách mạng Đảng”: trong giảm tải là hướng dẫn đọc thêm. Nếu không dạy nội dung này học sinh sẽ không biết Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời từ đâu và sự hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra như thế nào?
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939. Mục I.2 phần b: “Đấu tranh nghị trường” và phần c “Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí” trong giảm tải là hướng dẫn đọc thêm. Đây là hai phong trào đấu tranh công khai, hợp pháp tiêu biểu nhất thời kỳ dân chủ Đông Dương 1936-1939 mà các phong trào trước đó và sau đó không có. Vì vậy mục này phải dạy chứ không nên cho đọc thêm.
Có thể nói lịch sử là một quá trình phát triển liên tục, không đứt đoạn. Việc cắt giảm một cách cơ học đã phá vỡ sự liên kết logic của chương trình và làm cho giáo viên rất khó dạy, học sinh khó nắm bắt kiến thức và không thể hiểu thấu đáo. Đề nghị Bộ GD-ĐT không giảm tải như hướng dẫn mà nên biên soạn lại sách giáo khoa Lịch sử sao cho tinh giản, cô đọng hơn. Đồng thời vẫn phải phân phối 2 tiết/tuần cho chương trình lịch sử lớp 12 như trước khi cải cách.
Theo dân trí
GS.TS Phạm Tất Dong: "Cải cách giáo dục cần bám vào thực tế!"
Góp ý v dự thảo "Đ áổi mới nh và sách giáo khoa sau năm 2015" mà Bộ GD-ĐT vừa đưa ra lấy ý kiến, GS.TS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, chia sẻ: "Cải cách giáo dục cần bám sát vào thực tế".
Dưới đây là trao đổi của GS.TS Phạm Tất Dong với PV Dân trí v dự thảo Đ áổi mới nh và sách giáo khoa mà Bộ GD-ĐT vừa đưa ra lấy ý kiến.
GS.TS Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam.
Cần tổng kết nn giáo dục Việt Nam đang cần cái gì?
Là người tâm huyết với giáo dục, nhiu năm tham gia nghiên cứu và phản biện các đ tài giáo dục cấp nhà nước, trước dự thảo Đ áổi mới nh và sách giáo khoa sau năm 2015 mà Bộ GD-ĐT vừa đưa ra lấy ý kiếã có nhiu ý kiến không đồng tình. Còn ý kiến của ông v Đ án này thế nào?
Đ áặt ra, nhiu người không đồng tình là đúng vì đ án không phải cải cách mà chỉ sửa đing điu cũ. Chúng ta đang muốn 10 năm nữa kết thúc công nghiệp hóa thì rõ ràng một nước nông nghiệp sang nước công nghiệp con người phải khác để hội nhập quốc tế. Mà đã hội nhập quốc tế thì phải cải cách giáo dục (CCGD).
Theo quan niệm của tôi khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới thì mục tiêu sẽ thay đổi, lúc đó GD cần thay đổi một cách căn bản. Phần lớn giải quyết thay đổi đó bằng cuộc cải cách.
Nước ta đã trải qua 3 cuộc CCGD. Cuộc cải cách lần thứ nhất là năm 1950, cuộc cải cách lần thứ 2 vào năm 1956 và cuộc cải cách lần thứ 3 năm 1979. Đến năm 1986, chuyển sang kinh tế thị trường nên nh trở nên bất cập. Chúng ta cũng có sửa đổi từng mảng trong nhưng đó là sự chắp vá. Đến Đại hội VIII, có nhiu ý kiến cho rằng cần có cuộc CCGD nhưng muốn có cuộc cải cách thì phải có tổng kết cải cách trước nhưng cuộc CCGD này không tổng kết được và kéo dài đến ngày nay.
Hiện nay chúng ta đang đi vào xây dựng xã hội học tập để chuẩn bị xây dựng một nn kinh tế tri thức. Vậy mà, đ án Bộ GD-DDT đưa ra không có bóng dáng của cái này. Đ án chỉ đưa ra nh, SGK và đổi mới theo hướng nào cũng không rõ.
Đáng lẽ đ áổi mới này phải bám vào đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước trở thành nước công nghiệp, bám vào hội nhập quốc tế, bám vào vấ đưa công dân Việt Nam trở thành công dân toàn cầu. Ba mục tiêu trêu hướng đến CCGD. Đ án của Bộ không nói lêược 3 vấ này.
Hiện nay a tổng kết được cuộc cải cách trước, vậy theo ông CCGD lần này cần thựn như thế nào?
Do cuộc cải cách trước quá xa nên không tổng kết CCGD nữa mà nên tổng kết lại GD ở Việt Nam đang cần cái gì. Ví dụ: c cấu lao động hiện nay có khớp với c cấu kinh tế không. Bên cạnh đó, cần tổng kết GD ở nhiu nước trên thế giới đi trước mình một bước xem họ làm hướng như thế nào vì văn hóa chung của loài người mình phải tiếp thu như toán,, công nghệ... tất nhiên văn học, lịch sử mình phải học riêng rồi.
Khó nhất đối với chúng ta là bị mắc bệnh trầm kha, đào tạot suông nên hiện nay sinh viên học xong đại học không hiểu mình làm cái gì. Do vậy, cải cách bây giờ không thể giống ngày trước được. Ngày trước mất 10 năm để làm nh, SGK. Bây giờ điu kiện thế giới thay đổi, làm nh, SGK 3 - 4 năm đã lạc hậu rồi. Cho nên chỉ có một cách đặt ra mục tiêu chung nhất để Quốc hội thông qua là phải phấấu đến mức độ nào của nn GD trongng năm tới, ví dụ: xác định con người đào tạo là con người thế nào, nguồn nhân lực đòi hỏi cái gì. Từ mục tiêu ấy xét lại toàn bộ nh. Xác định rõ mục tiêu rồi thì mới nghĩ đến nh, SGK viết như thế nào. Viết nh và SGK cần bám sát thực tế.
Huy động các nhà khoa học của nhiu ngành trong xã hội tham gia cải cách
Nhiu năm trở lại đây, ngành GD liên tục đổi mới nhưng đổi mới vấ nào cũng bị dư luận phản ánh, theo ông tại sao vậy ?
Làm GD khó lắm. Theo tôi nghĩ chúng ta thiếu định hướng chung, bản thân GD a xác định được hướng đi c bản là gì. Cho nên nhiu khi đưa ra quy định hi ngẫu hứng. Chúng ta chạy theo sự việc chứ không chạy theo nguyên tắc thay đổi c bản.
Bây giờ, Bộ GD-ĐT tung ra đ án với dự kiến kinh phí 70.000 tỷ đồng nhưng không rõ mục tiêu nên dư luận lo lắng vì sợ không giải quyết được gì. Sợ tiêu xong số tin này, người mù chữ vẫn còn, nông dâi học rất ít, công nhân trong doanh nghiệp không biết học ở đâu, cán bộ nhà nước học thì nhiu nhưnh độ thực thì ít. Nếu Đ áã rõ mục tiêu mới, được Đảng và Quốc hội khẳng định bắt buộc phải có thì 100.000 tỷ đồng cũng a là gì.
V mặt chiến lược GD, đến nay chiến lược không rõ. Đã đưa ra nhiu lần nhưng chiến lược không thể hiệược tầm nhìn chiến lược đi đếâu và từng bước chiến thuật của nó như thế nào, mọi người không hiểu và coi đó như là một bản kế hoạch chứ không phải chiến lược. Làm như vậy không ổn, không giải quyết được vấ nhà trường. Ví dụ: bao nhiêu năm đổi mới rồi nhưng nh vẫn rất nặng, quát mà thực hành không có. Càng ngày học sinh của chúng ta càng xa rời dân, xa rời lao động, xa rời nhà máy...cái này mình thua các nước khác. Nếu cứ tiếp tục thựn nh này thì học sinh ngày càng chỉ học, sẽ hỏng.
Để thựn cuộc CCGD quan trọng này, một mình ngành GD có làm nổi không, thưa ông?
Theo tôi ngành giáo dục tham gia cải cách như một thành viên nhỏ thôi vì tư duy GD trở thành đường mòn rồi. Nếu tiếp tục thựn cũng sẽ chạy theo đường mòn tư duy đó, không giải quyết được gì. CCGD lần này phải vượt qua giới hạn tư duy cũ mới nhìn ra vấ mới được. Do vậy, phải huy động các nhà khoa học, nhà nghiên cứu ở mọi lĩnh vực trong và ngoài nước cùng tham gia vào và lập ra nhiu hội đồng nghiên cứu để thựn.
Là nhà nghiên cứu GD nhiu năm, có nhiu kinh nghiệm, ông chia sẻ gì với các nhà GD hiện nay trong việc soạn nh, viết SGK giai đoạn sắp tới?
Thứ nhất, các nhà làm nh, SGK nên hiểu thực tiễn, nên hiểu yêu cầu cuộc sống của đất nước mìnhng năm tới đi đếâu. Như vậy, các nhà soạn nh cần như nhà văn, phải đi thực tế nhiu, phải nằm vùng mới viết được. Chớ quá tự tin vào kiến thức của mình và nghĩ rằng kiến thức của mình là hay vì nh hay như thế nào phải do cuộc sống chấp nhận.
Thứ hai, các nhà làm GD phải làm sao cho học sinh hiểu rằng lớn lên làm gì. Nên thựn giống các nước khác có sổ theo dõi học sinh từ bé tới lớn.
Đặc biệt phải ưu tiên khâu đầu tiên trong đổi mới là đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi v chuyên môn và nắm vững nghiệp vụ sư phạm và SGK phải viết chuẩn.
Xin trân trọng cảm n ông!
Theo Dân Trí