Giải pháp hạn chế kháng thuốc trong đại dịch COVID-19

Theo dõi VGT trên

Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, đến nay đã có nhiều các thông tin sai lệch xung quanh cách phòng và điều trị căn bệnh này, trong đó cho rằng, kháng sinh có thể trị được COVID-19 dẫn tới việc lạm dụng thuốc kháng sinh.

Mối đe dọa kháng kháng sinh thời COVID-19

Trong một thông cáo báo chí của WHO cho biết, tỷ lệ kháng kháng sinh (AMR) cao trong số các kháng sinh thường được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng thông thường, chẳng hạn như nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc bệnh tiêu chảy. Tình trạng này báo động nguy cơ thế giới đang dần hết cách hiệu quả để điều trị các loại bệnh này. Tại 33 quốc gia ghi nhận báo cáo, tỷ lệ kháng với ciprofloxacin, một loại kháng sinh thường được sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, dao động từ 8.4% đến 92.9%.

Xu hướng này sẽ tiếp tục gia tăng do việc sử dụng không hợp lý thuốc kháng sinh trong đại dịch COVID-19. Trong khi chỉ có một phần nhỏ bệnh nhân COVID-19 cần tới kháng sinh để điều trị việc nhiễm khuẩn.

Chúng ta đều biết, COVID-19 là do SARS-CoV-2 gây ra, vì vậy kháng sinh không có tác dụng chống lại virus. Mặc dù một số bệnh nhân mắc COVID-19 được điều trị bằng kháng sinh, nhưng đó là biện pháp dùng để điều trị các nhiễm trùng cơ hội hay còn gọi là biến chứng do nhiễm khuẩn bội nhiễm. Nhưng các trường hợp này, việc dùng kháng sinh phải được khuyến nghị bởi các thầy thuốc, dựa trên tình trạng bệnh tật của bệnh nhân tại bệnh viện.

Giải pháp hạn chế kháng thuốc trong đại dịch COVID-19 - Hình 1

Vi khuẩn đang kháng lại nhiều loại kháng sinh

Video đang HOT

Một số phương pháp điều trị cụ thể đang được nghiên cứu và sẽ được kiểm tra thông qua các thử nghiệm lâm sàng. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng đang giúp đẩy nhanh các nỗ lực nghiên cứu và phát triển các loại thuốc, vaccine phòng ngừa và điều trị COVID-19. WHO cũng đã ban hành hướng dẫn không sử dụng liệu pháp kháng sinh hoặc điều trị dự phòng cho bệnh nhân mắc COVID -19 nhẹ hoặc bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh COVID -19 trừ khi có một chỉ định lâm sàng phải sử dụng kháng sinh để điều trị.

Thế giới cần chung tay giám sát sử dụng kháng sinh

Khi đại dịch COVID-19 đang lây lan mạnh mẽ các quốc gia thế giới, trong buổi họp trực tuyến tháng 6/2020, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo: Thế giới đang mất khả năng sử dụng các loại thuốc kháng sinh cực kỳ quan trọng”.

Cũng trong buổi họp này, ông Tedros cho rằng: Đại dịch COVID-19 đã làm gia tăng việc sử dụng kháng sinh. Điều này sẽ gây ra tỷ lệ kháng kháng sinh (AMR) cao hơn.

Gọi mối đe dọa của tình trạng kháng kháng sinh là “một trong những thách thức cấp bách nhất của thời đại”, ông Tedros kêu gọi thế giới tìm ra những mô hình mới để khuyến khích đổi mới bền vững trong vấn đề này nhằm bảo vệ những thành quả y tế đã đạt được trong thế kỷ trước và bảo đảm một tương lai an toàn.

WHO đã thực hiện chương trình báo cáo Hệ thống giám sát sử dụng và kháng kháng sinh toàn cầu (GLASS) vào năm 2018. Khi đó, mới chỉ có 729 khu vực ở 22 quốc gia tham gia vào hệ thống giám sát này. Hàng năm, số lượng các quốc gia tham gia hệ thống khảo sát đã tăng lên theo cấp số nhân. Chỉ trong 3 năm, GLASS hiện đã tổng hợp dữ liệu từ hơn 64.000 địa điểm giám sát với hơn 2 triệu bệnh nhân ở 66 quốc gia trên toàn thế giới.

TS. Balkhy – trợ lý Tổng giám đốc WHO về vấn đề kháng kháng sinh, cho hay: “Hướng dẫn rõ ràng về việc sử dụng kháng sinh trong đại dịch COVID-19 sẽ giúp các quốc gia vượt qua COVID-19 hiệu quả và ngăn chặn sự xuất hiện AMR”.

TS.Balkhy cho rằng phải tăng cường hợp tác và đối tác toàn cầu, bao gồm giữa khu vực công và tư nhân để cung cấp các khuyến khích tài chính và phi tài chính nhằm phát triển các loại thuốc kháng sinh mới.

Cho đến nay, vẫn chưa có thuốc nào được khuyến nghị để ngăn ngừa hoặc điều trị COVID-19 một cách đặc hiệu. Những người bị nhiễm virus cần được cách ly chăm sóc thích hợp để làm giảm và điều trị các triệu chứng và những người bị bệnh nặng cần được chăm sóc hỗ trợ tối ưu vẫn là biện pháp đang được thế giới áp dụng để “đối phó” với căn bệnh này.

Một đại dịch khác đang âm thầm "len lỏi"

Nỗi sợ hãi về Covid-19 là nguyên nhân khiến doanh số bán thuốc không kê đơn tăng. Đây cũng là tác nhân thúc đẩy sự bùng phát của một đại dịch âm thầm khác...

Một đại dịch khác đang âm thầm len lỏi - Hình 1

Ảnh minh họa/INT

Tại các quốc gia, việc sử dụng kháng sinh đã tăng mạnh kể từ khi Covid-19 xuất hiện. Bên cạnh đó, không ít người tự ý sử dụng thuốc kháng sinh, bởi lo lắng bản thân có thể mắc Covid-19.

Những yếu tố này thúc đẩy cuộc khủng hoảng kháng kháng sinh trên toàn cầu, khi vi khuẩn tiến hóa và miễn dịch với những loại thuốc đó. Thuốc kháng sinh điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra và không thể tác động lên virus SARS-CoV-2.

Việc lạm dụng thuốc sẽ khiến tốc độ kháng kháng sinh tăng mạnh. Đó là nguyên nhân làm giảm khả năng điều trị các bệnh thông thường.

Tại Ấn Độ, doanh số bán thuốc kháng sinh đã tăng đột biến trong những năm gần đây. Phần lớn nguyên nhân là do việc mua thuốc không được kiểm soát, bao gồm cả các loại kháng sinh không được phê duyệt. Tương tự, ở Kenya, tất cả các loại thuốc kháng sinh có thể bán mà không cần đơn.

Dữ liệu từ một số quốc gia bao gồm Trung Quốc và Ai Cập chỉ ra rằng, có 50% ca nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra kháng một số loại kháng sinh. Tại Mỹ, có gần 3 triệu người kháng thuốc kháng sinh mỗi năm. Tình trạng này dẫn đến hơn 35.000 ca tử vong hằng năm.

Vi khuẩn kháng thuốc cũng có nhiều khả năng lây lan từ người này sang người khác. Đó cũng là nguyên nhân gây ra các đợt bùng phát dịch bệnh lớn trong bệnh viện. Nhiều khu điều trị Covid-19 trên khắp thế giới hiện phải vật lộn với vấn đề này.

Loice Achieng Ombajo - chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Nairobi (Kenya) cho biết, nhiều bệnh nhân nhập viện để điều trị Covid-19 thừa nhận đã dùng một hoặc nhiều loại thuốc kháng sinh tại nhà. Bởi, họ hy vọng có thể giảm nhẹ một số triệu chứng.

Việc tự ý sử dụng thuốc khiến bệnh nhân có xu hướng cảm thấy mình đang được điều trị. Do đó, những người này đã trì hoãn việc đến bệnh viện. Chuyên gia truyền nhiễm này cảnh báo, tình trạng kháng kháng sinh dẫn đến việc tốn kém trong điều trị. Thậm chí, một số người phải trả giá bằng mạng sống.

Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn đại dịch đang "nhen nhóm" này? Có lẽ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các cơ quan khác phải phản đối mạnh mẽ hơn việc tự ý sử dụng kháng sinh. Ngoài ra, chính phủ các quốc gia cần thắt chặt việc mua thuốc kháng sinh không có đơn.

Song, điều quan trọng nhất có lẽ là ý thức ở mỗi người. Mặc dù, bất cứ ai cũng lo sợ Covid-19, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta phải mạo hiểm bằng cách tự ý sử dụng kháng sinh.

Hiển nhiên, một thông điệp rõ ràng hiện nay là: Nếu không hành động ngay bây giờ để hạn chế việc tự ý sử dụng kháng sinh, chính chúng ta sẽ mở ra một đại dịch mới. Tuy nhiên, khác với Covid-19, sẽ không có loại vắc-xin nào cứu được chúng ta.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

4 kiểu ăn sáng tệ hại cho sức khỏe, tốt nhất nên tránh xa4 kiểu ăn sáng tệ hại cho sức khỏe, tốt nhất nên tránh xa
08:15:25 19/02/2025
Ai nên hạn chế ăn bắp cải?Ai nên hạn chế ăn bắp cải?
08:11:30 19/02/2025
Làm gì để phòng ngừa đột quỵ?Làm gì để phòng ngừa đột quỵ?
08:31:30 19/02/2025
3 loại cá 'tốt không kém cá hồi', ở Việt Nam chợ nào cũng có3 loại cá 'tốt không kém cá hồi', ở Việt Nam chợ nào cũng có
08:33:38 19/02/2025
Nghiên cứu mới hứa hẹn mang lại cuộc cách mạng trong điều trị bệnh timNghiên cứu mới hứa hẹn mang lại cuộc cách mạng trong điều trị bệnh tim
14:29:28 19/02/2025
Chuyên gia khuyên không nên vứt bỏ phần dây xơ của quả chuối vì điều nàyChuyên gia khuyên không nên vứt bỏ phần dây xơ của quả chuối vì điều này
07:49:57 20/02/2025
Chủ quan với sâu răng, người đàn ông tử vong vì gặp biến chứng nguy hiểmChủ quan với sâu răng, người đàn ông tử vong vì gặp biến chứng nguy hiểm
08:20:25 20/02/2025
Một bác sĩ nổi tiếng qua đời vì cúm, cảnh báo 4 nhóm người có nguy cơ rất lớnMột bác sĩ nổi tiếng qua đời vì cúm, cảnh báo 4 nhóm người có nguy cơ rất lớn
08:35:02 20/02/2025

Tin đang nóng

Thảm cảnh của ác nữ đẹp nhất màn ảnh: Nghèo túng đến nỗi phải nhặt đồ ăn thừa, nhan sắc tụt dốc thê thảm không nhận raThảm cảnh của ác nữ đẹp nhất màn ảnh: Nghèo túng đến nỗi phải nhặt đồ ăn thừa, nhan sắc tụt dốc thê thảm không nhận ra
23:41:18 20/02/2025
Nóng: Lễ thụ táng Từ Hy Viên bị hoãn đột ngột vì hành động này của chồng người HànNóng: Lễ thụ táng Từ Hy Viên bị hoãn đột ngột vì hành động này của chồng người Hàn
21:42:07 20/02/2025
'Diễn viên Đình Thế mất ở tuổi 22 mà không kịp nói lời trăng trối''Diễn viên Đình Thế mất ở tuổi 22 mà không kịp nói lời trăng trối'
23:13:59 20/02/2025
Vợ 3 kém 29 tuổi nhắc Bảo Chung: "Quãng đời còn lại đừng có ai nữa nhé!"Vợ 3 kém 29 tuổi nhắc Bảo Chung: "Quãng đời còn lại đừng có ai nữa nhé!"
20:57:29 20/02/2025
HÓNG: Gil Lê hủy theo dõi Xoài Non?HÓNG: Gil Lê hủy theo dõi Xoài Non?
23:22:59 20/02/2025
Bắt gặp "tiểu tam đáng ghét nhất Kbiz" bụng bầu khệ nệ, cùng người tình U70 đi dự sự kiện khủngBắt gặp "tiểu tam đáng ghét nhất Kbiz" bụng bầu khệ nệ, cùng người tình U70 đi dự sự kiện khủng
21:44:25 20/02/2025
Sốc trước nhan sắc lão hóa, đầu bạc trắng của nàng "Tiểu Long Nữ" sai trái nhất màn ảnhSốc trước nhan sắc lão hóa, đầu bạc trắng của nàng "Tiểu Long Nữ" sai trái nhất màn ảnh
20:37:59 20/02/2025
Nóng: Lee Min Ho ra tuyên bố giữa đêm về hành động gây rắc rối của Park Bom (2NE1)Nóng: Lee Min Ho ra tuyên bố giữa đêm về hành động gây rắc rối của Park Bom (2NE1)
23:17:38 20/02/2025

Tin mới nhất

Nâng cao nhận thức về rủi ro của rượu để người tiêu dùng tự ra quyết định đúng đắn

Nâng cao nhận thức về rủi ro của rượu để người tiêu dùng tự ra quyết định đúng đắn

09:12:07 20/02/2025
Điều này là do một số yếu tố sinh học như cơ thể phụ nữ có nhiều chất béo giữ lại rượu hơn và ít enzyme hơn để phân hủy rượu trước khi rượu đi vào máu.
Một số bệnh dễ mắc khi thời tiết nồm ẩm

Một số bệnh dễ mắc khi thời tiết nồm ẩm

08:39:33 20/02/2025
Các loại nấm mốc, vi nấm phát triển rất nhanh khi trời nồm ẩm, lơ lửng trong không khí, bám vào quần áo, sách vở, chăn chiếu dẫn đến dị ứng, nhiễm trùng. Thời điểm này người sức đề kháng kém như người già và trẻ nhỏ rất dễ mắc bệnh.
Ứng dụng khoa học và công nghệ trong nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo

Ứng dụng khoa học và công nghệ trong nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo

08:13:21 20/02/2025
Nấm ĐTHT (tên khoa học Cordyceps militaris) là loài nấm thuộc họ Cordycipitaceae, chi Cordyceps. Nấm ĐTHT được hình thành từ một chi nấm ký sinh, phát triển trên cơ thể ấu trùng của côn trùng.
Thực phẩm giúp tăng cường sức khỏe mắt

Thực phẩm giúp tăng cường sức khỏe mắt

07:52:03 20/02/2025
Trong khi chế độ ăn uống cân bằng là tối ưu để duy trì sức khỏe của mắt, thì các chất bổ sung có thể cần thiết cho những người có nguy cơ thiếu hụt do chế độ ăn uống không đầy đủ hoặc mắc tình trạng bệnh lý.
Điểm sáng trong cấp cứu, điều trị các ca bệnh nặng ở tuyến huyện

Điểm sáng trong cấp cứu, điều trị các ca bệnh nặng ở tuyến huyện

07:47:05 20/02/2025
Đó chỉ là 3 trong hàng trăm câu chuyện giành giật sự sống cho bệnh nhân từ tay tử thần mà đội ngũ y, bác sỹ, điều dưỡng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc đã thực hiện trong năm qua.
Thêm 1 người ở huyện Long Thành bị chó dại cắn

Thêm 1 người ở huyện Long Thành bị chó dại cắn

07:45:04 20/02/2025
Đồng thời hướng dẫn, yêu cầu chủ nuôi nhốt cách ly và theo dõi sức khỏe, quản lý số chó còn lại, không được thả rông chó ra ngoài, không được bán chó. Khi chó có dấu hiệu bất thường phải báo ngay cho chính quyền địa phương và cơ quan th...
Lý do nên ăn lê mỗi ngày để giảm cân và tăng cường miễn dịch

Lý do nên ăn lê mỗi ngày để giảm cân và tăng cường miễn dịch

07:42:30 20/02/2025
Loại quả này chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng thực vật phong phú bao gồm flavonoid, polyphenol và flavonoid. Những hợp chất này giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm viêm, giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính và làm chậm quá trình lão hóa.
Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc bác đề nghị của ông Yoon, tiến hành phiên điều trần đúng lịch

Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc bác đề nghị của ông Yoon, tiến hành phiên điều trần đúng lịch

12:44:45 19/02/2025
Tuy nhiên, Thẩm phán Moon Hyung Bae - quyền Chánh án Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc - đã bác bỏ yêu cầu này, cho rằng phiên tòa xét xử hình sự được ấn định vào lúc 10h00 cùng ngày, đủ thời gian cho cả hai phiên tòa.
Huế tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Cúm gia cầm

Huế tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Cúm gia cầm

11:11:37 19/02/2025
Cùng đó, thành lập các đoàn công tác tổ chức kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm, xây dựng các cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh.
Người cao tuổi, bệnh mạn tính có nên tiêm vắc xin cúm?

Người cao tuổi, bệnh mạn tính có nên tiêm vắc xin cúm?

08:13:09 19/02/2025
Với nhóm người cao tuổi có sa sút trí tuệ Alzheimer, không kiểm soát được hành vi của mình thì khi đi tiêm ngừa cần phải có người thân, quen đi theo cùng.
Cô gái phát hiện giun trong não, thủ phạm là món cá quen thuộc

Cô gái phát hiện giun trong não, thủ phạm là món cá quen thuộc

08:31:45 18/02/2025
Việc ăn thực phẩm tươi sống có thể mang lại trải nghiệm ẩm thực độc đáo, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe nếu không có biện pháp phòng tránh phù hợp.
3 thực phẩm yêu thích của cụ bà vẫn đạp xe khi 100 tuổi

3 thực phẩm yêu thích của cụ bà vẫn đạp xe khi 100 tuổi

07:36:08 18/02/2025
Dầu ô liu chứa nhiều chất chống oxy hóa như oleocanthal và oleacein, có tác dụng chống viêm trong cơ thể. Tình trạng viêm liên quan tới nhiều bất ổn sức khỏe mạn tính, bao gồm bệnh tim và tiểu đường loại 2.

Có thể bạn quan tâm

7 công thức pha nước chấm ngon giúp món ăn thêm đậm đà

7 công thức pha nước chấm ngon giúp món ăn thêm đậm đà

Ẩm thực

06:02:26 21/02/2025
Nước chấm là linh hồn của nhiều món ăn, giúp tăng hương vị và kích thích vị giác. Dưới đây là 7 công thức pha nước chấm ngon, phù hợp với từng loại món ăn, giúp bữa cơm thêm tròn vị.
'Điệp viên 007' Daniel Craig rút khỏi dự án siêu anh hùng của DC

'Điệp viên 007' Daniel Craig rút khỏi dự án siêu anh hùng của DC

Hậu trường phim

06:00:47 21/02/2025
Theo nhiều nguồn tin, cựu điệp viên 007 Daniel Craig sẽ không tham gia dự án chuyển thể sắp tới thuộc vũ trụ siêu anh hùng DC, dù cuối năm 2024 ông được dự đoán sẽ góp mặt.
Phim Hàn thất bại nhất với rating 0%, khán giả bình luận kịch bản "ngớ ngẩn" như viết bởi trẻ con mới lên 10

Phim Hàn thất bại nhất với rating 0%, khán giả bình luận kịch bản "ngớ ngẩn" như viết bởi trẻ con mới lên 10

Phim châu á

05:58:45 21/02/2025
Bộ phim Kick Kick Kick Kick của đài KBS2 hiện tại đang rơi vào tình cảnh thất bại ê chề với rating tụt xuống mức 0,7% dù KBS2 là đài công cộng không thu phí.
'Nosferatu' - phim ma cà rồng xuất sắc ra rạp Việt

'Nosferatu' - phim ma cà rồng xuất sắc ra rạp Việt

Phim âu mỹ

05:58:11 21/02/2025
Nosferatu (Ma cà rồng Nosferatu), một trong những phim kinh dị xuất sắc năm 2024, sẽ chiếu thương mại tại rạp Việt từ ngày 28.2.
Triệu Lệ Dĩnh bị khơi lại "vết nhơ" cả đời không thể gột rửa, netizen chỉ đích danh kẻ đứng sau hãm hại

Triệu Lệ Dĩnh bị khơi lại "vết nhơ" cả đời không thể gột rửa, netizen chỉ đích danh kẻ đứng sau hãm hại

Sao châu á

05:57:39 21/02/2025
Rất nhiều người đã lên tiếng phản đối việc một số kẻ đưa Triệu Lệ Dĩnh ra làm bia đỡ đạn cho người khác, lợi dụng danh tiếng của cô để tạo câu chuyện thu hút tương tác.
Thác K50 mở cửa trở lại sau vụ cây đổ đè du khách tử vong

Thác K50 mở cửa trở lại sau vụ cây đổ đè du khách tử vong

Du lịch

05:57:09 21/02/2025
Sau gần 7 tháng đóng cửa kể từ vụ cây ngã khiến nữ du khách tử vong, thác K50 (huyện K bang, Gia Lai) chính thức mở cửa đón khách trở lại kể từ 19/2.
Miền Bắc Nhật Bản chìm trong tuyết trắng sau 2 tuần

Miền Bắc Nhật Bản chìm trong tuyết trắng sau 2 tuần

Thế giới

05:53:35 21/02/2025
Trong khi đó, nhiều đường phố của thị trấn Tsunan ở thành phố Niigata tích tụ lớp tuyết dày hơn 3,5 mét. Dự kiến, bão tuyết ở cấp cảnh báo có thể xảy ra nếu các đám mây hội tụ cùng vị trí.
Nửa năm sau khi ra mắt, iPhone 16 Plus vẫn chơi game cực ổn, cấu hình "bao ngon" chiến mọi tựa game AAA

Nửa năm sau khi ra mắt, iPhone 16 Plus vẫn chơi game cực ổn, cấu hình "bao ngon" chiến mọi tựa game AAA

Mọt game

05:52:25 21/02/2025
Khi iPhone 16 Plus chính thức lên kệ vào tháng 9 năm ngoái, giới công nghệ và game thủ đã ngay lập tức dự đoán về hiệu năng khủng khiếp của con chip Apple A18 Bionic.
Nhà Gia Tiên khiến khán giả bức xúc: Mẹ bầu hot nhất showbiz gây tức giận vì lý do không ngờ

Nhà Gia Tiên khiến khán giả bức xúc: Mẹ bầu hot nhất showbiz gây tức giận vì lý do không ngờ

Phim việt

23:37:23 20/02/2025
Bên cạnh những lời khen về ý tưởng kịch bản hay cách dẫn dắt câu chuyện dễ tạo sự đồng cảm, dễ lấy nước mắt của người xem, Nhà Gia Tiên còn gây tranh cãi vì cú lật đến từ vai Thím Út do Puka thể hiện.
Cô gái tự bịa chuyện "đánh thuốc mê" bị xử phạt 7,5 triệu

Cô gái tự bịa chuyện "đánh thuốc mê" bị xử phạt 7,5 triệu

Pháp luật

23:37:21 20/02/2025
H.K.L. cho biết không chở người lạ trên mà chỉ tải app đặt xe giúp; sau đó, thấy có dấu hiệu mệt nên nghi ngờ mình bị... chuốc thuốc mê. Theo thông tin đã đăng tải, nạn nhân đã chạy vào một nhà hàng gần đó và được người dân đưa đi cấp c...
Messi ghi bàn đẳng cấp giúp Inter Miami giành chiến thắng tối thiểu

Messi ghi bàn đẳng cấp giúp Inter Miami giành chiến thắng tối thiểu

Sao thể thao

23:27:53 20/02/2025
Lionel Messi ghi bàn thắng duy nhất khi Inter Miami có trận đấu khó khăn trên sân của Kansas City. Dưới thời tiết lạnh giá, Messi cùng các đồng đội đã có một trận đấu khó khăn khi Kansas City chơi đầy quyết tâm.