“Giá cử nhân” chưa bao giờ rẻ như hiện nay!

Theo dõi VGT trên

(GDVN) – Không khó để nhận thấy rằng học sinh Việt rất giỏi ở bậc phổ thông nhưng đuối dần khi bước qua cánh cổng đại học.

LTS: Qúy độc giả đang theo dõi bài viết của Ths. Trương Khắc Trà khi nhìn nhận nguyên nhân từ thế hệ sinh viên khiến cái “giá” cử nhân chưa bao giờ rẻ như hiện nay.

Chúng ta cứ loay hoay đổi mới ấy vậy mà giáo dục đại học lại ngày càng tụt hậu để rồi khi ra trường nhà tuyển dụng phải lắc đầu.

Tòa soạn trân trọng gửi tới độc giả bài viết.

Mấy chục năm loay hoay đổi mới nhưng giáo dục đại học Việt Nam vẫn chưa thể tìm ra bản sắc riêng cho mình, đâu là hướng đi và đi như thế nào vẫn là những câu hỏi còn bỏ ngỏ.

Không khó để nhận thấy rằng học sinh Việt rất giỏi ở bậc phổ thông nhưng đuối dần khi bước qua cánh cổng đại học.

Rồi khi ra trường nhà tuyển dụng lắc đầu chê những tân sinh viên còn quá thiếu kinh nghiệm, điều này thật khó có thể đổ lỗi hoàn toàn cho những người mới tốt nghiệp nhưng chính sự thụ động và thiếu ý thức học tập của đa số sinh viên trong suốt 4 năm học khiến cái “giá” cử nhân chưa bao giờ rẻ như hiện nay.

Nhiều phân tích mổ xẻ đã được các chuyên gia giáo dục đưa ra, trong đó có vấn đề ý thức học tập của sinh viên hiện nay đóng vai trò là nguyên nhân không nhỏ làm kìm hãm chất lượng giáo dục đại học. Thử đi tìm một và nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Video đang HOT

Giá cử nhân chưa bao giờ rẻ như hiện nay! - Hình 1

Giá “cử nhân” chưa bao giờ rẻ như hiện nay! (Ảnh: vietnamnet.vn)

Ý thức học tập được quyết định bởi động cơ và mục đích học tập, hay nói cách khác bản chất việc học trả lời cho các câu hỏi; Học để làm gì? Học để được gì? Thực tế cho thấy rằng không phải sinh viên nào cũng có thể tự tìm cho mình câu trả lời.

Con người Việt Nam vốn thông minh hiếu học, bằng chứng dù là nước nghèo nhưng thành tích trong các kỳ thi Olympic quốc tế luôn ở tốp đầu, vậy mấu chốt vấn đề nằm ở đâu?

Trước hết, thái độ học tập bị ảnh hưởng bởi thói quen học tập, nằm trong vùng văn hóa Nho giáo và chịu ảnh hưởng của nó hàng trăm năm, nhất là triết lý giáo dục.

Đó là gì? Là học theo kiểu “tầm chương trích cú”, “ôn cố tri tân” người học chỉ thụ động chép lại lời thầy mà thiếu đi sự tương tác tranh luận như phương Tây, rõ ràng ở đây đang thiếu đi tính…dân chủ trong học tập.

Tiếc thay, chế độ phong kiến – Nho giáo đã hết vai trò lịch sử, đã lùi vào hậu trường nhưng tư tưởng giáo dục của nó vẫn hằn in trong cách nghĩ, cách học, cách làm giáo dục của người Việt trong thế kỷ XXI.

Học sinh Việt Nam rất giỏi ở bậc phổ thông nhưng thường chững lại khi vào đại học, về nguyên nhân của nó là cả một câu chuyện dài nhưng trước hết là do mục tiêu phải vào đại học bằng được khi hết phổ thông vô hình dung tạo ra một áp lực vô hình buộc các em phải chạy đua.

Càng về cuối phổ thông cuộc đua càng căng thẳng, khốc liệt và chính tư tưởng coi đại học là cái đích trong cuộc đua ấy nên khi đạt được thì động lực và mục đích học tập, phấn đấu coi như bị triệt tiêu!?

Thứ nữa, học sinh phổ thông phải ôm đồm một khối lượng chương trình rất lớn nhưng hầu hết là lý thuyết, vắng bóng các môn học mang tính định hướng cho các em về nghiên cứu khoa học.

Vì vậy khi bước vào môi trường mới là đại học, buộc phải nghiên cứu và tự học, thì khái niệm về tự học và nghiên cứu khoa học là hoàn toàn xa lạ với những tân sinh viên.

Những nguyên nhân đó đã trược tiếp và cả gián tiếp làm cho thái độ học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay xuống cấp thảm hại, ngoài thời gian học trên giảng đường hầu hết không biết làm gì hơn là…ngủ và nhậu nhẹt, chơi game

Bởivậy mà trong giới sinh viên lưu truyền câu nói đáng suy ngẫm “sinh viên là những tỷ phú…thời gian”.

Giáo dục bậc THPT của ta vẫn tồn tại những bất cập:

Một là học sinh học hết THCS phần lớn đổ xô học tiếp lên THPT, chỉ một số nhỏ vào các trường trung cấp kỹ thuật hay kinh tế, văn hoá;

Hai là chương trình THPT mang tính đồng loạt, rất ít chú ý đến năng khiếu sở thích, coi trọng các môn khoa học cơ bản mà xem nhẹ năng khiếu hội họa, âm nhạc, thể thao

Cho nên học sinh THPT học rất nặng, vì mỗi học sinh đều phải học nặng nhiều môn họ không cần, lại không được chuẩn bị những kỹ năng cần thiết để sau này khi lên đại học hoặc nếu phải ra đời, tìm việc làm sau 12 năm đèn sách.

Cách thi cử đổ dồn hết vào kỳ thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh vào đại học khiến hai kỳ thi này quá nặng nề, trở thành một khổ dịch vắt kiệt sức học sinh mà hiệu quả rất kém.

Và hệ quả đương nhiên tiếp tục di hại ảnh hưởng ở đại học, khiến đa số sinh viên cũng sẵn sàng cùng thầy giáo tiếp nhận đại học như một kiểu trung học… cấp 4!

Điều đó giải thích vì sao sinh viên ta khi du học thường học khá, giỏi một vài năm đầu nhưng sau đó đuối sức khi đòi hỏi độc lập và sáng tạo nhiều hơn.

Đâu là lối thoát?

Không còn cách nào khác hơn là phải nâng cao ý thức học tập của sinh viên, một phần sẽ được tác động từ cải cách chương trình theo hướng hiện đại, “tương thích” mạnh với nhu cầu xã hội, làm “mềm hóa” những môn học khô khan, nhưng đó chỉ là những tác động biện chứng có điều kiện ở bên ngoài.

Về nội tại, như đã nói là phải đổi tư duy là giáo dục, bỏ việc dạy và học theo lối phong kiến “đọc”-”chép”, giảm tải chương trình học phổ thông, đưa các môn khoa học thường thức vào giảng dạy (điều này Phương Tây đã làm từ rất lâu) tạo thói quen nghiên cứu, phản biện và tranh luận, thực hiện dân chủ trong học thuật.

Đã đến lúc phải bỏ quan niệm học để thi thố, học để làm quan…, thay vào đó là học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để hiểu, học để chung sống…học để thành người, triết lý giáo dục hiện đại cần được hiện thực hóa chứ không thể mãi là khẩu hiệu giương cao nhưng…đ.ánh khẽ!

Tóm lại, nâng cao ý thức học tập không gì khác hơn là giúp người học thông đạt được hai câu hỏi; Học để làm gì? Học để được gì? một khi trả lời được hai câu hỏi đó thì bản chất việc học tự nhiên trở thành động lực nội tại của mỗi cá nhân người học.

Theo GDVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin đang nóng

Cặp đôi phim giả tình thật yêu nhau nhờ đóng vai mẹ con, buộc phải chia tay vì 1 lý do đau lòng
13:16:56 21/09/2024
CĂNG: Thí sinh quốc tế bị ekip Miss Cosmo xúc phạm, lộ đoạn tranh cãi khó chấp nhận trên livestream!
12:45:50 21/09/2024
Hương Ly bị đồn cặp kè với người có vợ, là chủ tịch hoa hậu, chính chủ đối chất
10:28:37 21/09/2024
Một anh tài "nam thần" bị trưởng FC nói xấu không khác gì antifan, mâu thuẫn nội bộ căng thẳng khắp MXH Threads!
15:15:07 21/09/2024
Thanh Bùi tái xuất, nhận xét sốc khi nghệ sĩ từ thiện và sao kê
10:32:34 21/09/2024
Hương Ly "khẩu chiến" tưng bừng khi bị tung tin "cặp kè" đàn ông có vợ, nằm trong đường dây triệu đô
11:20:49 21/09/2024
Vợ chồng nghề chài cứu 2 người trong chiếc ô tô bị lũ cuốn giữa đêm ở Hà Nội
13:10:28 21/09/2024
Vũ Cát Tường tuyên bố thời điểm đám cưới hậu công khai giới tính, khoe bạn gái
14:47:08 21/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Quốc Nghiệp lộ ảnh đi biểu diễn đường phố, ở lại Mỹ tìm kế mưu sinh?

Sao việt

16:39:16 21/09/2024
Vừa qua, mạng xã hội xôn xao trước hình ảnh mới nhất của Quốc Nghiệp. Theo đó, nam diễn viên xiếc cùng với con trai biểu diễn tại một ngôi chùa bên Mỹ nhân dịp lễ Trung Thu.

Ngày 22 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 22/9/2024.

Trắc nghiệm

16:34:37 21/09/2024
Xem lịch âm ngày 22/9/2024 (Chủ Nhật), lịch vạn niên ngày 22/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...

Jes Jespipat: Anh gia thế khủng của Quang Hùng MasterD, Baifern cưới làm chồng 5

Sao châu á

16:28:07 21/09/2024
Jes Jespipat được khán giả công nhận và bùng nổ sự nghiệp vào năm 2021 sau bao nỗ lực, cố gắng. Gần đây, anh chiếm trọn trái tim fan nữ khi góp mặt trong phim Thiên Sứ Tội Lỗi của Baifern.

Hằng Du Mục "xanh mặt" vì bà Nguyễn Phương Hằng, lên livestream nhắc tên đã rén

Netizen

16:14:46 21/09/2024
Hằng Du Mục vừa khiến dân mạng được phen cười nghiêng ngả, khi bất ngờ bị réo tên cùng với bà Nguyễn Phương Hằng - hiện tượng mạng khuynh đảo một thời, mới đây vừa được tại ngoại sau thời gian thi hành án tù.

Lực lượng Houthi nêu các điều kiện đàm phán hòa bình với Chính phủ Yemen

Thế giới

16:11:38 21/09/2024
Năm 2015, liên minh các quốc gia Arab do Saudi Arabia đứng đầu can thiệp vào Yemen để hỗ trợ chính quyền Tổng thống Hadi khôi phục quyền lực. Hiện Houthi kiểm soát nhiều đô thị lớn ở Yemen.

Cuộc đổ bộ của những thực thể số: Sự ra đời của thế hệ Vtuber "siêu tân binh"

Mọt game

16:07:45 21/09/2024
Theo thời gian, bằng khả năng hòa hợp với văn hóa của giới trẻ, họ dần trở thành những thần tượng thế hệ mới, với tên gọi Vtuber (Virtual YouTuber).

Vụ sập cầu Phong Châu: Phát hiện tài xế ô tô đầu kéo mắc kẹt trong cabin

Tin nổi bật

15:34:55 21/09/2024
Theo báo Công Thương, tối 20/9, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) xác nhận, đã tìm thấytài xế xe đầu kéo mắc kẹt trong cabin trong vụ sập cầu Phong Châu (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) xảy ra vào sáng ...

Ngày mai gió mùa Đông Bắc về, nấu 1 trong 5 món canh này vừa ngon lại giúp dưỡng ẩm, cấp nước và nâng cao sức đề kháng

Ẩm thực

15:30:25 21/09/2024
Các món canh này không chỉ giàu dinh dưỡng, thích hợp để bồi bổ cơ thể mà còn ngon miệng và có tác dụng dưỡng ẩm, cấp nước, nâng cao sức đề kháng.

Sự vùng vẫy của 1 ngôi sao hết thời

Nhạc quốc tế

15:27:21 21/09/2024
Màu nhạc cũ kỹ, hình ảnh lỗi thời và thông điệp nữ quyền rẻ t.iền là những gì mà các chuyên trang âm nhạc dành cho Woman s World cùng Katy Perry.

Vũ Minh Hiếu - Á quân Đỉnh cao âm nhạc thăng hoa cảm xúc trong minishow đầu tiên

Nhạc việt

14:58:50 21/09/2024
Sau khi giành ngôi Á quân Đỉnh cao âm nhạc mùa đầu tiên-2024, Vũ Minh Hiếu đã có một đêm minishow đầu tiên đầy cảm xúc trong hành trình nghệ thuật của mình

Xuất hiện một màn cosplay Shenhe đẹp không tỳ vết, xứng danh vợ "quốc dân" của anh em Genshin Impact

Cosplay

14:54:00 21/09/2024
Ở Genshin Impact, có rất nhiều nhân vật nữ được người chơi yêu mến không chỉ bởi cốt truyện độc đáo mà còn nhờ tạo hình xinh đẹp, quyến rũ. Trong số đó, sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tên cô nàng Shenhe.