Gặp thầy giáo tình nguyện lên “gieo chữ” ở nơi biên viễn

Theo dõi VGT trên

Nói về những khó khăn của giáo dục vùng biên là vô cùng. Câu chuyện thầy giáo Lê Đỗ Tuấn (SN 1983, giáo viên trường THCS Yên Khương, huyện Lang Chánh) với những năm tháng bám bản, bám lớp, vận động con em đến trường được ví như một cổ tích trong cảm mến của bà con vùng biên.

Sinh ra và lớn lên ở vùng đất thuộc xã Xuân Du, huyện Như Thanh, sau khi tốt nghiệp đại học, chàng thanh niên Lễ Đỗ Tuấn được phân công giảng dạy ở một trường miền xuôi. Tuy nhiên, với hoài bão và tình yêu thương với trẻ em vùng cao, Lê Đỗ Tuấn đã viết tâm thư xin tình nguyện lên xã vùng biên Yên Khương (huyện Lang Chánh) để công tác.

Chia sẻ về những lựa chọn của mình khi ấy, thầy Tuấn bảo đó là cái duyên. Và cái duyên đó bắt nguồn sau một chuyến đi thực tế của lớp đại học lên với trẻ em vùng cao, từ đó cho thầy những gần gũi, yêu thương.

“Cảm nhận cuộc sống của người dân vùng cao còn khó khăn, đặc biệt là trẻ, sự học vẫn chưa được các gia đình chú trọng, chính điều đó đã hun đúc quyết tâm, sự lựa chọn sau này của tôi”, thầy Lê Đỗ Tuấn chia sẻ.

Mới đầu, sự lựa chọn bị gia đình, người thân khuyên nhủ, ngăn cản. Tuy nhiên, khi phân tích ý chí, nguyện vọng bản thân mọi người chuyển sang chúc “chân cứng đá mềm”.

Năm 2006, khi mới lên với bà con vùng biên, nói về những khó khăn bấy giờ, thầy Tuấn bảo kể không xiết. Nào cách trở về ngôn ngữ, phong tục tập quán cho tới cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông…

Thầy nhớ, để đến với trường, với bản thì dốc Bả Vai án ngữ tuyến tỉnh lộ 530 bấy giờ được xem như rào cản lớn nhất về giao thông. Lần nào cũng vậy, để về thăm gia đình rồi lại ngược lên trường, lên lớp, chiếc Drem cũ vào mùa mưa lần nào cũng phải quấn xích để ngược dốc, chốc chốc lại phải dừng xe để gảy đất quanh bánh… Qua được dốc thì người cũng ướt như chuột lột. Thầy bảo, nếu không có sức khỏe thì khó có thể chinh phục được con đường.

Ngoài khó khăn về cơ sở vật chất, đường sá, giao thông thì việc vận động học sinh đến lớp, học sinh không bỏ học khó khăn và trở ngại lớn nhất. Nói vui, nhưng thực tiễn, có những hôm thầy cô nhà trường phải lên tận rẫy “bắt” học sinh về lớp học. Giải thích cho phụ huynh thì họ không nghe, còn bảo: “Không làm lấy gì để ăn, cái chữ có làm no cái bụng không?”.

Để vận động con em tới lớp, chỉ mình thầy cô là không đủ. Nhà trường phải mời đến già làng, trưởng bản, người có uy tín vào cuộc. Nhiều nhà vì thế đã nghe theo.

Rồi những hủ tục trong dựng vợ, gả chồng, chuyện học sinh nay học mai bỏ để lấy vợ, lấy chồng là chuyện không hiếm lúc bấy giờ.

Video đang HOT

Thầy Tuấn lấy dẫn chứng từ chính học sinh của mình, đó là trường hợp em Vi Văn V – học tới lớp 9 thì bỏ, gia đình không cho đi học. Khi đó thấy Tuấn là chủ nhiệm lớp vào vận động. V bảo, bố mẹ bắt vợ cho rồi nên không học nữa, đi rẫy làm nương lo cái ăn thôi. Sau khi cán bộ thôn bản đến nhà phân tích, vận động thì gia đình mới cho V đi học trở lại. Bấy giờ V mới tâm sự là muốn đến lớp học, chơi với các bạn, chưa muốn lấy vợ.

Gặp thầy giáo tình nguyện lên gieo chữ ở nơi biên viễn - Hình 1

Thầy Tuấn vui mừng khi không còn tình trạng học sinh bỏ học sớm

Còn nhiều câu chuyện mà chính bản thân thầy Lê Hữu Tuấn đến bây giờ vẫn không thể quên.

Chia sẻ thêm về đời tư, thầy Tuấn se se chiếc nhẫn cưới trên tay mở lòng: “Sau 3 năm công tác, thì cũng bén duyên với Lương Thị Huân (ở bản Chí Lý). Cưới vợ, cũng là lúc mình chấm dứt giai đoạn ở trọ để chuyển sang giai đoạn ở rể. Đến nay hai vợ chồng đã có nhà riêng, 2 mặt con”.

Thầy Hà Văn Tấn – Hiệu trưởng Trường THCS Yên Khương chia sẻ: Vượt qua không ít những khó khăn, đến nay nhờ sự quan tâm của các cấp, ngành mà ngôi trường tranh tre ngày nào nơi thầy giảng dạy đã được thế chỗ bằng ngôi trường khang trang, rộng rãi. Tình trạng học sinh bỏ học cũng không còn diễn ra. Nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp THPT đăng ký đi xuất khẩu lao động, có thu nhập. Các gia đình đã nhận thức được vai trò của con chữ và xem nó như tiêu chí để thoát nghèo.

“Tôi đánh giá cao chuyên môn giảng dạy cũng như nhiệt huyết của thầy Tuấn. Trong suốt 15 năm gieo chữ ở ngôi trường còn nhiều khó khăn này, thầy Tuấn luôn là tấm gương sáng cho các thầy cô, học trò noi theo”, Thầy Tấn nhấn mạnh.

'Cắm bản' trên đỉnh Khâu Vai

Họ chấp nhận thiệt thòi, tình nguyện "cắm bản" ở những điểm trường xa xôi nhất, nhiều "không" nhất.

Họ kiên trì bám bản, mở "chiến dịch tìm trò" với mong muốn gieo con chữ, đổi thay tương lai cho các em nhỏ vùng cao. Đó là những thầy cô giáo trẻ ở vùng núi cao Khâu Vai (huyện Mèo Vạc, Hà Giang).

Cắm bản trên đỉnh Khâu Vai - Hình 1

Toàn cảnh lớp học tạm tại điểm trường Ha Cá B Ảnh: Đức Văn

Ngồi học không nhìn thấy mặt nhau

Cách trung tâm huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) chừng 20 cây số, qua những con đường quanh co vách đá thẳng đứng là đến trung tâm xã Khâu Vai - một trong những xã nghèo nhất của huyện miền núi này.

Từ trung tâm xã, chúng tôi tiếp tục vào sâu khoảng 10km, vượt qua những khúc cua tay áo, dốc đá thẳng đứng. Chiếc xe máy luôn phải cài số 1 mới có thể vượt qua để đến điểm trường Ha Cá B. Điểm trường trên núi cao, gió rít từng cơn gợi lên một cảm giác hoang vắng. Nhưng, trong không gian ấy chốc chốc lại vang lên tiếng đọc bài, tiếng nô đùa của các em học sinh lớp mầm non và tiểu học.

"Cắm bản" tại điểm trường Ha Cá B đã 7 năm nay, thầy Hoàng Đức Huy (SN 1989, quê huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) không nhớ đã vượt bao lần ngọn núi, cánh rừng để đem con chữ đến với các em học sinh nơi đây. Thầy cho biết, con đường bê tông dẫn vào thôn chỉ mới được đầu tư xây dựng dịp Tết Nguyên đán vừa qua. Trước đó, chưa có đường, giáo viên phải thay nhau xuống núi để mua những đồ dùng thiết yếu như: gạo, cá khô, muối, lạc... vì cả tuần mới ra trung tâm xã một lần.

"Học sinh điểm trường này nhiều em áo không đủ để mặc, không có dép đi. Những bữa cơm phần lớn chỉ là mèn mén chan nước sôi. Mùa đông đến, học sinh ngồi co ro, run cầm cập, tay chân thì lạnh ngắt, môi tím bầm lại, thầy cô phải đốt thêm đống lửa gần lớp để giữ ấm".

Cô giáo Hà Thị Xuyến, giáo viên điểm trường Ha Cá B (Mèo Vạc, Hà Giang)

"Ngày thường là vậy, nhưng vào mùa mưa rất vất vả. Có lần tôi đến lớp trong bộ dạng lấm lem bùn đất vì trượt ngã. Khổ nhất là các cô, không dám đi xe máy, phải lội bùn 2-3 cây số mới đến được trường", thầy Huy cho biết.

Gửi lại con thơ cho bố mẹ chăm sóc, cô giáo Hà Thị Xuyến (24 tuổi, quê thị trấn Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) tình nguyện chọn điểm trường xa nhất của xã Khâu Vai để công tác. "Trước đây, để đến trường phải đi bộ, xe máy không leo nổi. Những ngày đầu chưa quen, hai bàn chân sưng tím lại, chảy máu, đôi lúc tôi đã có ý định từ bỏ. Nhưng nhìn các em học sinh cũng giống như con mình, nên cố gắng bám trường, bám bản, chỉ mong các con học được cái chữ để thoát nghèo", cô Xuyến chia sẻ.

Theo cô Xuyến, điểm trường Ha Cá B có "3 không": Không điện, không nước, không internet. Những ngày nắng không sao, còn ngày trời nhiều sương mù cô trò ngồi trong lớp học nhìn chẳng rõ mặt nhau. Nguồn ánh sáng duy nhất là đèn pin hay đèn điện thoại của thầy cô chuẩn bị.

Cắm bản trên đỉnh Khâu Vai - Hình 2

Cô giáo Hà Thị Xuyến hướng dẫn học trò tập đọc Ảnh: Đức Văn

"Học sinh điểm trường này nhiều em áo không đủ để mặc, không có dép đi. Những bữa cơm phần lớn chỉ là mèn mén chan nước sôi. Mùa đông đến, học sinh ngồi co ro, run cầm cập, tay chân thì lạnh ngắt, môi tím bầm lại, thầy cô phải đốt thêm đống lửa gần lớp để giữ ấm", cô Xuyến nói.

Thầy Huy, cô Xuyến cùng nhau vận động người dân tham gia học tiếng phổ thông; hướng dẫn các em học sinh có thói quen sinh hoạt văn minh...

Ha Cá B là điểm trường khó khăn nhất thuộc xã Khâu Vai (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang). Do điểm trường chưa được kéo điện và xây dựng kiên cố nên học sinh phải học trong lớp ghép. Lớp học nóng bức vào mùa hè, giá lạnh vào mùa đông. Khi trời nhiều sương mù, giáo viên và học sinh ngồi trong lớp không nhìn rõ mặt nhau, nguồn sáng chủ yếu dựa vào đèn tích điện do giáo viên chuẩn bị.

Kiên trì bám lớp, tìm học sinh

Điểm trường Ha Cá B có 42 học sinh, bao gồm 22 học sinh lớp mầm non, 20 học sinh tiểu học; 100% là con em đồng bào dân tộc Mông. Tuy nhiên để duy trì đầy đủ sĩ số này, không phải điều dễ dàng.

Cứ sau một dịp nghỉ kéo dài như kỳ nghỉ hè hay nghỉ Tết Nguyên đán, thầy cô cùng chính quyền địa phương lại phải mở "chiến dịch tìm trò", băng rừng, vượt suối đến từng nhà vận động học sinh quay lại lớp. Vất vả là vậy nhưng không ít lần họ phải nhận những cái lắc đầu của cả phụ huynh và học sinh.

Thầy Huy cho biết, đa phần học sinh ở đây có hoàn cảnh gia đình khó khăn phải nghỉ học phụ giúp bố mẹ. "Khi chúng tôi đi vận động, giải thích ích lợi của việc học cho phụ huynh, không phải ai cũng nghe ngay. Có trường hợp phải thuyết phục vài ngày phụ huynh mới đồng ý cho con đến lớp. Tôi cùng đồng nghiệp phải kiên trì giải thích cho bà con về tầm quan trọng của việc học, có học mới có thể thoát nghèo", thầy Huy chia sẻ.

Vất vả hơn giáo viên dưới xuôi nhiều lần, nhưng những thầy, cô đang công tác tại các điểm trường khó khăn như Ha Cá B gần như không biết đến không khí ngày lễ 20/11, hiếm khi được nhận một bông hoa hay lời chúc ý nghĩa từ học trò hay phụ huynh. Với họ, niềm vui chính là được nhìn thấy học sinh đến lớp đông đủ, được nghe thấy tiếng nô đùa, đọc chữ của lũ trẻ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Sao nam Vbiz nói về bê bối của Chi Dân: "Tôi đã khuyên đừng sử dụng nữa, nhưng..."
21:57:47 11/11/2024
Vợ NSƯT Vũ Luân lên tiếng về việc bị mẹ nuôi của chồng nói xấu sau lưng
21:28:10 11/11/2024
Khi phú bà miền Tây làm mẹ chồng: "Lựa" con dâu trước rồi đợi con trai đủ tuổi, quà cưới "nhẹ nhàng" 15 cây vàng và cặp nhẫn kim cương
00:48:04 12/11/2024
Linh Ngọc Đàm xác nhận chia tay, bạn trai tổng tài nói 1 câu nhói lòng
22:03:40 11/11/2024
Nữ thần Tân Cương Cổ Lực Na Trát đang yêu diễn viên "xấu trai nhất Cbiz"?
21:04:41 11/11/2024
Mẹ đau đớn khi kiểm tra camera giám sát: Con 7 tuổi bị 2 cô giáo đánh tát hàng chục cái chỉ vì lý do nhỏ nhặt
00:49:54 12/11/2024
Mỹ nhân đẹp đến mức đổi đời chỉ nhờ 3 phút lên truyền hình, visual bất biến sau 25 năm mới đỉnh
23:30:19 11/11/2024
Miss International bị chê như "ao làng": Sân khấu sơ sài kém sang, người đẹp Việt Nam ra sao?
21:22:14 11/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Genshin Impact sắp có game thẻ bài vật lý đời thực, vẫn khiến nhiều người chơi thất vọng tột cùng

Mọt game

07:00:02 12/11/2024
Theo thời gian, Genshin Impact đã có những sự thay đổi chóng mặt. Không còn là một tựa game thuần khám phá thế giới mở như trước, siêu phẩm của miHoYo cũng chứng kiến nhiều sự thay đổi.

Nhu cầu tên lửa đạn đạo không đối đất gia tăng vì căng thẳng Israel - Iran?

Thế giới

06:52:43 12/11/2024
Giới phân tích cho rằng tên lửa đạn đạo phóng từ trên không có độ chính xác và tốc độ cao, giúp khắc phục nhược điểm của tên lửa hành trình phóng từ trên không và tên lửa đạn đạo phóng từ mặt đất.

Hoa sữa về trong gió: "Mẹ chồng quốc dân" mới của màn ảnh Việt gọi tên bà Trúc

Phim việt

06:51:29 12/11/2024
Là một người mẹ chồng tâm lý, bà Trúc nhẹ nhàng trò chuyện khi phát hiện Linh nói dối, đồng thời khéo léo hòa giải mâu thuẫn giữa Linh và Thuận.

Làng chùa Đại Ninh hút khách du lịch tâm linh

Du lịch

06:49:24 12/11/2024
Nằm ở vị trí cửa ngõ của thành phố Đà Lạt, huyện Đức Trọng không chỉ nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như thác Pongour, làng Gà, hay hồ Đại Ninh, mà còn được biết đến như một địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn.

Shipper 'rởm' đặt bẫy lừa tinh vi, người phụ nữ mất gần 100 triệu đồng

Pháp luật

06:46:09 12/11/2024
Ngày 11/11, Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) cho biết, đang điều tra, xác minh vụ người phụ nữ bị kẻ giả danh nhân viên giao hàng (shipper) gọi điện lừa đảo chiếm đoạt gần 100 triệu đồng.

HIEUTHUHAI: Ra ngoài rap diss căng cực, về nhà là "chục chưng bé bỏng" của một người

Sao việt

06:44:46 12/11/2024
Dù là Quán quân hay là sao nam hot có lượng fan đông nhất nhì Vbiz nhưng khi về nhà HIEUTHUHAI vẫn là con trai cưng của bố mẹ.

Hwayoung hay T-ara là "rắn độc": Tội đồ lớn nhất trong scandal bắt nạt chấn động Kpop không phải là họ!

Sao châu á

06:42:12 12/11/2024
12 năm mải phân vai nạn nhân - tội đồ cho T-ara - Hwayoung, khán giả có lẽ đã bỏ qua 1 nhân vật đáng trách nhất trong vụ bắt nạt này.

Luật chơi vô nghĩa bị "ném đá" dữ dội của Chị Đẹp Đạp Gió 2024

Tv show

06:37:12 12/11/2024
Chương trình không đề ra bất kỳ luật chơi nào khiến các Chị Đẹp được phân hỗn loạn vào các liên minh. Thậm chí nhiều người còn không được hát ca khúc yêu thích đã chọn lúc đầu.

5 loại rau là "nhà vô địch" dưỡng chất tốt cho sức khỏe hiện đang vào mùa, mua về nấu loạt món tươi ngon và bổ dưỡng

Ẩm thực

05:59:14 12/11/2024
Các bạn nhất định phải ăn những loại rau này thường xuyên khi chúng đang vào mùa, đặc biệt là những nhà có người già và trẻ em.

Nữ thần sắc đẹp 1 năm đóng 4 phim cực hot, cả nhan sắc lẫn diễn xuất đều trên cả tuyệt vời

Hậu trường phim

05:57:42 12/11/2024
Mỹ nhân này nhận được vô vàn lời tán dương không chỉ vì sự nỗ lực chăm chỉ trong nghề mà còn vì nhan sắc đẹp tựa thiên nga.

Dự báo 12 con giáp ngày mới 12/11/2024: Mão mất tiền, Thìn cần tự tin

Trắc nghiệm

00:53:10 12/11/2024
Tử vi 12 con giáp đầy đủ nhất hôm nay ngày 12/11/2024, tử vi ngày mới nhận định Mão có thể gặp tổn thất nhỏ về tiền bạc trong hôm nay, Thìn cần sự tự tin hơn để tìm thấy con đường rõ ràng cho mình