Gắp con đỉa núi dài 6cm ra khỏi hốc mũi bé trai 5 tuổi
Thông tin từ Sở Y tế Lào Cai cho biết, mới đây, trạm Y tế xã Nấm Lư, huyện Mường Khương đã gắp thành công con đỉa núi dài hơn 6cm ra khỏi hốc mũi bé trai 5 tuổi.
Bác sĩ Hoàng Ngọc Ánh gắp dị vật là con đỉa núi ra khỏi hốc mũi bệnh nhi D. Ảnh: Dân trí
Ngày 25/9, trao đổi với Dân trí, bác sĩ Hoàng Ngọc Ánh – Trạm trưởng Trạm y tế Nấm Lư (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) cho biết, trung bình mỗi năm trạm y tế ở đây vẫn xử lý cho 5-6 em nhỏ có con đỉa núi ở trong mũi.
Trường hợp gần đây nhất là cháu V.V.D. (sinh năm 2015, trú tại thôn Lùng Húi, xã Nấm Lư, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai). Tại trạm y tế, các bác sĩ đã xử lý và gắp ra khỏi hốc mũi bệnh nhi con đỉa núi dài 6cm. Trường hợp trước đó là một em nhỏ 5 tuổi bị đỉa núi chui vào mũi.
Con đỉa núi dài 6cm được gắp ra khỏi hốc mũi cháu D. Ảnh: Dân trí
Video đang HOT
Theo Sở Y tế tỉnh Lào Cai, đỉa núi (con vắt, con nấc) sống trên cạn và thường có mặt nơi đát ẩm thấp (khác với loài đỉa chuyên sống dưới nước). Trọng lượng trung bình hơn 100mg, dài khoảng 3-5 cm có giác bám ở đầu và đuôi. Do có kích thước nhỏ nêm mọi người thường không để ý, đặc biệt là trẻ nhỏ.
Vắt cùng họ hàng với đỉa, nó cũng hút máu và hút rất nhiều (có thể lớn gấp 8 đến 10 lấn trọng lượng cơ thể), do có chất Hirudin trong dạ dày làm cho máu nó hút vào không bị đông lại. Thông thường vắt bám hút máu ngoài da, thỉnh thoảng có trường hợp chui vào các hốc cơ thể.
Đối với trẻ em vùng cao, sau khi tắm gội nước suối hoặc khi khát nước uống trực tiếp nước khe suối nên con đỉa núi dễ dàng theo đường uống chạy vào phế quản, chui lên cuống mũi và bám ở đó hút máu người và to lên nhanh chóng gây khó chịu.
Nếu vắt nằm trong mũi ở các ngách khe thì khi đó vắt trở thành dị vật gây phù nề xuất tiết tắc nghẽn đưa đến viêm mũi, viêm xoang. Vắt có thể gây tác hại nguy hiểm nếu bám hút ở các mạch máu lớn hoặc di chuyển xuống hạ họng thanh quản có thể là dị vật đường thở. Vắt nhạy cảm với ánh sáng và một số con hút máu quá to gây khó khăn cho cán bộ y tế trong việc xử lý gắp, loại bỏ đỉa núi ra khỏi cơ thể người bệnh.
Hình ảnh Free Fire thuở sơ khai khi chưa về tay Garena, được vận hành 100% bởi người Việt và hoàn toàn không hút máu
Free Fire cách đây ba năm khác biệt rất nhiều so với bây giờ. Nhìn lại những hình ảnh này của Free Fire, nhiều game thủ không nghĩ rằng tựa game này sẽ có diện mạo như ngày hôm nay.
Cách đây gần ba năm, một studio Việt là 111dots Studio, một hãng phát triển game đầy tiềm năng của nước nhà. Tại thời điểm được giới thiệu vào năm 2017, Free Fire tuy chưa phải là sản phẩm sinh tồn tiên phong trên nền tảng Mobile, song cũng là một trong số những tựa game tạo nên được tiếng vang ở thời điểm đó, đặc biệt khi sức hút của PUBG lúc ấy vẫn còn rất lớn và PUBG Mobile thì vẫn "còn trên lý thuyết".
Lúc bấy giờ, Free Fire được giới thiệu, vận hành bởi 111dots Studio, sau này được mua lại và phát hành toàn cầu bởi Garena. Thời kỳ ấy, Free Fire cho phép game thủ Việt tải về chơi thử dành riêng cho hệ điều hành Android và chỉ mở server thử nghiệm trong khung giờ từ 12h đến 24h hàng ngày.
Free Fire ngày ấy có hai giai đoạn là Alpha Test và Open Beta Test, chỉ cho phép những người chơi đã đăng ký và chọn lọc tham gia, chứ không phải là phiên bản toàn cầu như bây giờ. Hồi đó khi mới ra mắt game không có góc quay 180 độ như hiện tại, sảnh chờ cũng rất đơng giản, đương nhiên là cũng chẳng có hệ thống nhân vật đồ sộ với bộ kỹ năng kinh khủng như bây giờ. Giống như PUBG, Free Fire chỉ có hai lựa chọn nhân vật nam và nữ.
Vì được phát triển bởi một studio Việt nên hình ảnh của Free Fire lúc bấy giờ chỉ được xem là tạm chấp nhận được chứ chưa thể coi là hoành tráng và sống động. Ngay cả tại thời điểm này, chất lượng đồ họa của tựa game bắn súng sinh tồn này cũng khó có thể so sánh được với những sản phẩm cùng thể loại như PUBG Mobile hay Fortnite. Bây giờ, có chăng là Free Fire đa dạng hơn về nhân vật, sinh động hơn về hệ thống skin vũ khí. Và đương nhiên là cũng pay to win nhiều hơn.
Giờ đây, Free Fire là sản phẩm đứng thứ ba trong Top 10 tựa game mobile có doanh thu cao nhất thế giới tháng 6/2020 vừa qua với kỷ lục 80 triệu người chơi cùng lúc trong một ngày. Nhưng đi cùng với đó chính là việc tựa game này bị đánh giá là quá hút máu.
Khi Free Fire về tay Garena là một sự lựa chọn đúng đắn của tựa game này để có được vị thế như ngày hôm nay, nhưng chắc chắn những giá trị ban đầu của 111dots Studio tạo ra đã mai một đi ít nhiều, hoặc thậm chí là không còn nữa. Điều đó đã được đánh đổi bằng thành công, kỳ tích, doanh thu. Còn Free Fire của người Việt năm nào đã là dĩ vãng, một dĩ vãng tương đối đẹp, ít nhất khiến cho game thủ nước nhà cảm thấy tự hào.
Những lần NPH đầu hàng trước hack, hút máu xong rồi kệ game thủ "sống chết mặc bay" Không phải lúc nào, NPH cũng đủ sức đảm bảo cho game thủ có được một cảm giác trải nghiệm chơi game suôn sẻ. Đặc biệt là với hack. Hack game, từ trước tới nay luôn là nỗi ám ảnh của game thủ Việt, đặc biệt là các tựa game eSports. Trên nền tảng mobile, hack lại càng đơn giản và dễ dàng...