Gặp cô học trò nghèo vượt khó học giỏi
Là con đầu trong một gia đình có 3 con với cuộc sống bấp bênh, Trần Thị Thanh Lạc luôn nỗ lực vượt khó, đạt thành tích cao trong học tập. Hai năm học THPT, điểm tổng kết cuối năm của em luôn xấp xỉ 9 phẩy, trong đó có nhiều môn đạt trên 9 phẩy.
Thanh Lạc hiện học lớp 12 A2 Trường THPT Nguyễn Thái Học, thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định).
Trần Thị Thanh Lạc bên góc học tập.
Chúng tôi gặp em vào một ngày chủ nhật đẹp trời, lúc em đang phụ giúp mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa đạm bạc với vài con cá biển, vài thứ rau tạp tàng. Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ ở làng phong Quy Hòa, TP Quy Nhơn, chúng tôi không khỏi xúc động khi trông vào gia cảnh gia đình em.
Lạc sinh ra trong một gia đình ngư dân nghèo, ba em làm đủ các việc từ đi biển đến làm hồ nhưng công việc chính vẫn đánh bắt cá gần bờ. Còn mẹ em – chị Nguyễn Thị Kim Loan làm nội trợ, khi chồng đánh cá về thì chị mang đi chợ bán, ngày kiếm đôi ba chục ngàn nuôi các con ăn học và chăm sóc người mẹ già bị mắc chứng bệnh phong phải nằm liệt giường.
Cuộc sống bấp bênh khiến gia cảnh gia đình em cũng gặp nhiều khó khăn. Là con đầu trong gia đình, sau Lạc còn có 2 em nhỏ, trong đó người em trai thứ kế Lạc lại bị chứng bệnh Down. Hàng ngày, sau buổi học trên lớp, Lạc về nhà phụ giúp cha mẹ công việc vặt trong nhà rồi như cơm nước, vừa trông em vừa học bài.
Cuộc sống vất vả nhưng trong suốt những năm học phổ thông Lạc, luôn là học sinh giỏi của trường. Lên cấp ba, trong năm lớp 10, điểm tổng kết cuối năm của Lài là 8,7. Trong đó điểm trung bình chung các môn tự nhiên như Toán gần đạt mức tuyệt đối là 9,9 Hóa 9,2 Anh văn 9,2 còn môn Lý thấp hơn một chút cũng đạt 8,7. Năm lớp 11, điểm tổng kết cuối năm của Lạc đạt 8,8, trong đó Toán 9,8 Hóa 9,4 Sinh học 9,1.
Tháng 3 vừa rồi, Lạc vinh dự là học sinh đầu tiên của Trường THPT Nguyễn Thái Học nhận giải thưởng Lý Tự Trọng do Trung ương Đoàn trao tặng. Em cũng là một trong 2 học sinh của tỉnh Bình Định nhận giải thưởng này.
Lạc tự hào với tấm kỷ niệm chương của giải thưởng Lý Tự Trọng.
Chia sẻ về bí quyết học giỏi Lạc vui vẻ tâm sự: Trên lớp em chú ý nghe thầy cô giảng bài, cái gì không hiểu thì hỏi cô ngay. Trước khi lên lớp phải đọc bài cũ trước, về nhà dành thời gian ôn bài và làm bài tập thật nhiều để rèn luyện kỹ năng. Phải bố trí cho mình một lịch học cụ thể, thường mỗi môn học em dành khoảng 45 phút để học. Riêng các môn có bài tập thường học 1 tiếng, khi nào căng thẳng thì giải lao bằng cách dọn dẹp nhà cửa”.
Nói về cô học trò có khuôn mặt điềm đạm có má lúm đồng tiền dễ thương, cô Trương Hồng Ngọc – giáo chủ nhiệm cho biết: “Không chỉ vượt khó học giỏi mà trong các hoạt động đoàn đội Lạc đều tham gia tích cực. Thầy cô trong trường mến em và bạn bè đều cảm phục nghị lực của em.”
Còn cô Từ Thị Thanh Thủy, phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thái Học, cho hay: “Biết em khó khăn nên nhà trường thầy cô luôn tạo điều kiện tốt nhất để em phát huy năng lực. Tôi nghĩ không phải chỉ có trường chuyên mới có thể học giỏi hay con nhà giàu mới học giỏi. Lạc là một học sinh nghèo như vậy, em xứng đáng là tấm gương sáng cho các bạn học sinh trong trường học tập noi theo”.
Video đang HOT
Khi nói về dự định trong tương lai, Lạc cho biết: “Trong năm học này em sẽ cố gắng giữ được thành tích và thi đỗ đại học. Em thích ngành học liên quan đến ngoại giao nhưng ở Quy Nhơn không có ngành đó. Vì vậy, em sẽ thi vào ngành Quản trị kinh doanh để gần ba mẹ và học ở quê cho đỡ tốn tiền. Và em muốn sau này thành đạt để giúp ba mẹ nuôi em gái nhỏ ăn học”, Lạc chia sẻ.
Giấc mơ giảng đường còn ở phía trước nhưng chúng tôi nghĩ với nghị lực và những cố gắng hiện tại thì điều đó không có gì là khó với cô học trò vượt khó học giỏi.
Theo DT
Câu chuyện cảm động về 7 học trò nghèo cùng thi đậu ĐH, CĐ
Lnu thiạic, vi tinhn vt kh tuyệt vi và sự chăm chỉ vt bc, 7c sinh tại Trung tm Bảo tr trẻ em Thủy Xun (phng Thủy Xun, TP Hu)u vào Đ 2011 trong niềm vui chung của mọi ngi.
Điềuáng ni là cả 7 em mi lnu thiạic nhng bit tự lng sức mình và xácnhcam mê nghề cùng nhau dắt tay vào giảngng.
Con nhà nghèoỗạic
Các em trong Trung tm bảo tr trẻ em Thủy Xun, từ trái qua: Văn - Ly - Duy - Yn - Anh - Tam (Thúy không mặt vì quê thăm nhà)
Tất cảc emn vi trung tm từum nay vì gia cảnh quá kh khăn. Nh em Nguyễn Th Ngọc Ly quê ở x Phong Bình, huyện Phoiền (TT-Hu), mẹ mất khi em mi lp 1, chaau cột sống khôngủ khảng làm lụng nuôi con. Th là cả 3 ch em nhà Lyca vàoy và sống vi nhau.
Tực là chính, ngi ch của Lyu ngành S phạm mm non, ĐH S phạm Hu. Trong kỳ thim nay, Lyu vi sốim 14,5, tip bc vào giảngng cùng ngànhc vi ch gái. Ưc m của em sẽ thành một cô nuôi dạy trẻ tht tốt sau khi ra trng còn lo thêm kinh t cho bố.
Còn cuc trò Hoàng Xun Tam ở huyện Quảiền (TT-Hu), ba mất sm, mẹ em làm ruộng nuôi khôngủ 5ứa con bèn gửi em vào trung tm. Làm bài ht sức mình,n khi nhnc tin vui viim số sít sao 13,5, em nhảy cẫng lên vì vui sng. Từ nay, Tam chính thức trở thành tn kỹ s ngành Thủy sản, ĐH Nông lm Hu.
"Vi kin thứcc, c chi sau ni em một hồ nuôi tôm, một hồ nuôi phụ thêm cho mẹ vàp mấyứa em là không còn chi bằng" - Tam nhỏ nhẹ ni tng lai giản d của mình sau khi ra trng.
Sống trong trung tm,c emp nhauc bài, ôn bài cho nhau.
Từ miền bin nghèo ở Thun An (TT-Hu), em Nguyễn Th Thúyu khoa Lut (ĐH Hu) viim số cao 19,5. Cha b ung th mất, mẹ em chằm nn khôngủ ming ăn cho con. Từ, cả 3 anh em của Thúy vào trung tm sống. Lúc chúng tôin gặp nhm 7 bạn này thì cũng trùng thi gian em xin nhà thăm mẹc bit, anh trai của Thúy vi nỗ lực caochy mấymu vào ĐH Kinh t Huứa em trai úta qua cũngoạt giải nhì môn Sinh toàn thành phố.
Tuy cha mẹ vẫn còn nhng do ở ngoại tỉnh, gia cảnh rất kh khăn nhng 2 bạn Phan Đình Văn và Hoàng Lan Anh (cùng ở Quảng Tr) vào trung tm sinh sống. Vừa qua, Vănc thi 19,5im,u ngành Điện Kỹ thut, ĐH Bách khoa Đà Nẵng. Anh thi 18,5imu ngành Lut thng mại, ĐH Lut TPHCM.
Ưc miôi vi 2 em khi Văn muốnc trở thành kỹ s trongng ty ch tạo vi mạchiện tử. Lan Anh tuy hi "lệch" ngành một chút nhng vi kin thứccc từ lut, emam mêc làm lĩnh vực kinh doanh trong một công ty ln;ồng thi sẽ mở thêm 1 viện dỡng lo làm hoạtộng từ thiện cho x hội.
Cu bạnu caoẳng duy nhất trong số 7c trò tại trung tm là Trn Đại Duy. Thi ĐH Y dc Hu nhng khôngủim, Duy xét tuynu vào ngành CĐ ĐH Nông lm Hu. Ba mất, nhà không còn trụ cột nuôi 4 con, Duy hy sinh vào trung tm rồi cố gắng ht sức vàoc ngỡng cửa cuộci.
Chn dung á khoa S phạm Anh
Cao nhất nhm bạn ở trung tm vi 24i bé Trn Th Ngọc Yn trở thành á khoa ngành S phạm Anh, ĐH Ngoại ngữ Hu. Hoàn cảnh em Yn là một sự nỗ lựcáng khen ngi. Ba mẹ làm nông, nhà thuộc diện hộ nghèo ở vùng quê Thủy Lng, Hng Thủy.
Á khoa ngành S phạm Anh, ĐH Ngoại ngữ Hu - Trn Th Ngọc Yn
Từ nhỏ em thích môn ting Anh nhng vì nghèo quá nên khôngiều kiệnc. Phảin khi vào cấp 3 tại trng chuyên Quốc Học, những kin thức môn ngoại ngữ hấp dẫn này mic em tip thuyủ từ th viện trng, sách mn, photo củay cô, bạn bè trong lp.
Đc nhà trng gii thiệu vào ở Trung tm bảo tr trẻ em Thủy Xun, Yn dn dn bồi dỡng vốn ting Anh qua giao tip vic bạn tình nguyện viên nc ngoàin trung tmpỡ, rồi emọc thêm sách ngoại văn, chăm chỉc từ vựng, ngữ pháp.
Khác vi những bạn cùng trang lứacic thêm từu cấp 3, Yn chỉ mic thêm 1 kha luyệ Anh văn vàom 12, trc mấy tháng thiạic. Dù conngc hànhu kh khănn th nhng Yn còn giành thêm v trí thủ khoa ngành Du lchc (Khoa Du lch ĐH Hu - khối A) vi 17,5im.
Tit lộ bí quytc, Yn cho bit hàng ngày em hay ghi ra giấy những từ vựng mi. Khi gặpồ vt hay sự việc nào thìều liên tởng ra từ ting Anh, nu "bí" thì chạy vào tra từin. Cấu trúc ngữ pháp khi làm bài em suy nghĩ theo t duy ting Việt vì kháuim tngồng giữa 2 ngôn ngữ và chỉc thuộc những cấu trúc lạ làm "nhẹu" trong kỳ thi.
Yn vàc bạn hái rau vnn b cho bữa ăn
"Vi ham muốnciu ni thấy, hiuc nền văn ha, con ngic nc trên th gii, sau này em sẽ cố gắng vào làm việc tại một tổ chức phi chính phủ làm x hội. Công việc em thích làcpỡc trẻ em nghèo nh emc một cuộc sống tốt hn" - cô bé á khoaôi mắt sáng, tinh nghch tm sự.
Những bci vào tng lai
Đc bit, trong thi gian ôạic, 7 bạn chia thành 2 nhm nam - nữ vàc cùng nhau lên "dyt" tinhn. Những bài tp kh,ch làm phức tạp thì cả nhm cùng xúm nhau lại bàn lun, tìm rach giải quyt tốt nhất. Vìc trung tm miễn làn, việc nhà trong thi gian ô nênc em càngu thi gian tp trung tốic lực vàoc ô.
Sau khi thiu,c em lại trở vi công việc thng ngày vàpc bảo mẫu làm việc, chăm và dạycc em nhỏ hn. Các em dẫn chúng tôi ra khu vn khoe thành quả "tăng gia sản xuất" là những khm rau lang, rau muống, cải xanh mát mắt và cả mấy giàn mp lủng lẳng quả nặng.
Bên vn mp trĩu quả do chính tayc em trồng
Khác vi những bạn cùng trang lứa hoàn cảnh khá giảc nhà mua cho xe máy, máy vi tính,iện thoại, cả 7 emều không quà tặng gì của bố, mẹ vì nhà còn quà nghèo. Nhng nhìnc em chiùa, chúng tôi lại thấy sự hạnh phúcang tràny trong con ngi vì tất cảều bit,uạic sẽ là ngỡng cửaổii,p cha mẹ.
Cô Ngô Th Thung, giámốc Trung tm bảo tr trẻ em Thủy Xun tm sự vi chúng tôi "Đy làm mà trung tmu emuạic nhất. Nh một ngi mẹ ln, tôi rất vui vì cùngc emạtc kt quả tốt. Ra ch mà mấy ngi bán hàng cứ ni: Cô 7ứa conuạic, caoẳngy rồi - làm mình thấy lòng ấm áp lắm".
Các enpỡc em nhỏ
"Chúng tôi sẽu trăn trở, kh khăn tip theo khic em vào ĐH nh kinh phí ăn, ở của 7 em trong suốt thi giancạic sẽ ln. Chúng tôi sẽ phải vnộng thêmu từc nhà tài tr, tổ chức, nhn hảo tmpc em. Tuy vy, khi thấy niềm vuic em, chúng tôi cứ nghĩ là phải gắng hn nữa và hy vọng sẽ thêmucỗạic, thành ngi ích cho x hội.
Trong tôi chỉ một m c nhỏ làc nhà hảo tm cho mỗiứa 1 xeạp miạpic chứ thấy tụi n xe cũ quá,ng xa tội nghiệp" - công bộc bạch trc lúc chia tay vi chúng tôi.
Buổi ăn chan chứa niềm vui củac em nghèo và bảo mẫu cùng một cộng tác viên nc ngoài ở Trung tm bảo tr trẻ em Thủy Xun
Xe lăn bánha chúng tôi từ từ xm,ằng sau là nhữngi vẫy tay trìu mn và tinh nghch của 7 cô cuc giỏi nhà nghèo kèm theo li dặn "khi nào bài, anh báo tụi em lênọc nhé". Chúng tôi thấy vui lắm trong lòng và cảm phụcc em bit vt lên số phn tự tin tràny ngh lực trong cuộc sống.
Theo Dn Trí
"Ba đã nhường quà sinh nhật của con cho trẻ Suối Giàng" Rồi mai này lớn lên, khi con biết và hiểu về câu chuyện này trong dịp sinh nhật của mình, con sẽ thấy hạnh phúc vì mình được sẻ chia với người khácCả một buổi sáng cứ ngồi. Cứ đọc và đọc, xem và xem, mặc dù biết còn rất nhiều công việc đang cần mình phải giải quyết, nhưng quả thật không...