Gạc Ma: Trách nhiệm của giáo viên dạy Lịch sử phải tôn trọng sự thật

Theo dõi VGT trên

Trong khi SGK phổ thông Lịch sử hiện hành chưa có sự kiện Gạc Ma, trách nhiệm của giáo viên Sử phải cung cấp cho học trò những kiến thức căn bản nhất trên tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử.

Gạc Ma: Trách nhiệm của giáo viên dạy Lịch sử phải tôn trọng sự thật - Hình 1

Trong khi sách giáo khoa phổ thông Lịch sử hiện hành chưa có sự kiện Gạc Ma, trách nhiệm của giáo viên Sử phải cung cấp cho học trò những kiến thức căn bản nhất trên tinh thần tôn trọng sự thậ

Sự thật lịch sử luôn mãi là sự thật

Ngày 14/3/1988, quân đội Trung Quốc đã đ.ánh chiếm đảo Gạc Ma (thuộc quần đảo Trường Sa) của Việt Nam. Tròn 30 năm sau (14.3.1998- 14.3.2018 ), vì nhiều lý do khác nhau mà người ta đã quên dần sự thật lịch sử này. Nhưng, những người thân của các liệt sỹ Gạc Ma và cả những đồng đội còn sống sót sau sự kiện đó vẫn không thể và không bao giờ quên nỗi đau đó.

Trong 30 năm, thời gian quá dài và quá đủ để chúng ta nhìn nhận lại một sự thật hiển nhiên. Đáng để chúng ta phải trăn trở là tại sao một sự kiện như thế nhưng không hề được nhắc đến trong sách giáo khoa Lịch sử phổ thông hiện hành, dù nó được viết, bổ sung, chỉnh sửa và tái bản nhiều lần sau khi sự kiện này xảy ra.

Gạc Ma: Trách nhiệm của giáo viên dạy Lịch sử phải tôn trọng sự thật - Hình 2

Thầy Trần Trung Hiếu tại Lễ Khánh thành Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.

Với cách nhìn nhận của một giáo viên Sử, tôi thiết nghĩ trong chiến tranh, sự hy sinh, mất mát cũng là lẽ thường tình. Lâu nay, người ta thường nhắc đến sự kiện này là “hải chiến Trường Sa”, tôi thấy như thế là chưa thỏa đáng. Sự thật những gì đã xảy ra vào sáng 14/3/1988, tôi nghĩ phải dùng động từ “xâm chiếm” và “t.hảm s.át” mới phản ánh đầy đủ, chính xác những hành động tàn bạo của Hải quân Trung Quốc.

Video đang HOT

Cuộc chiến xảy ra trong điều kiện về tương quan lực lượng chênh lệch, giữa một bên là hàng ngàn quân đội Trung Quốc với nhiều tàu chiến và vũ khí hặng nặng để tấn công và t.hảm s.át những người lính công binh làm nhiệm vụ xây dựng cụm đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao của Trung đoàn Công binh 83 (quân chủng Hải quân) và lực lượng giữ đảo Lữ đoàn 146 ( Vùng 4 Hải quân).Trong bối cảnh như thế, những người sẵn sàng ra đảo Gạc Ma cắm cờ Tổ quốc và xác lập chủ quyền đều xứng đáng là những người anh hùng.

Sự thật là Quần đảo Hoàng Sa đã mất 44 năm và đảo Gạc Ma đã bị chiếm đóng trái phép 30 năm qua vẫn không thể tách rời với Tổ quốc.

Vấn đề về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa đã được các nhà nước phong kiến Việt Nam xác lập, thực hiện quyền kiểm soát, quản lý, cai trị và khai thác hai quần đảo đó với tư cách nhà nước. Quyền làm chủ và cai trị của các chính quyền kế tiếp khác nhau ở Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa là thực sự, rõ ràng, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.

25 năm công tác, tôi đã từng được dạy qua 2 bộ chương trình và nội dung SGK. Dù có những đổi mới, bổ sung, chỉnh sửa trong những lần tái bản, nhưng chương trình và SGK hiện hành vẫn luôn né tránh nhiều sự kiện (hải chiến Hoàng Sa ngày 19/1/1974; chiến tranh biên giới Tây-Nam 1975-1978; chiến tranh biên giới phía Bắc 1979-1989; sự kiện t.hảm s.át Gạc Ma ngày 14/3/1988…). Thậm chí nếu có viết cũng quá sơ sài, khiến cho chính những đồng nghiệp dạy môn Sử phổ thông chúng tôi trên nhiều trường THPT, THCS, khi hỏi đến kiến thức này cũng rất mơ hồ.

Trách nhiệm của giáo viên dạy Sử phổ thông.

Trong phần lớn thời gian và lưu lượng kiến thức phần lịch sử dân tộc trong sách giáo khoa Lịch sử xưa và nay, nội dung các cuộc kháng chiến để giành và giữ nền độc lập dân tộc luôn chiếm thời lượng lớn.

“Nguyên tắc vàng” của khoa học lịch sử là tái hiện lại quá khứ với bộ mặt vốn có của nó. Gạc Ma là một sự kiện lịch sử đã xảy ra, dù nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự kiện đó như thế nào thì nó chúng ta vẫn phải tôn trọng sự thật. Nhận thức lịch sử là một quá trình và 30 năm qua- một khoảng thời gian quá đủ để chúng ta bình tĩnh nhìn nhận, đáng giá một cách khách quan.

Trong khi sách giáo khoa phổ thông Lịch sử hiện hành chưa có sự kiện Gạc Ma, trách nhiệm của giáo viên Sử phải cung cấp cho học trò những kiến thức căn bản nhất trên tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử.

Nhắc lại sự kiện Gạc Ma 30 năm trước không phải là việc nhằm khơi sâu mối thù hằn dân tộc và phá vỡ quan hệ láng giềng với Trung Quốc sau nhiều năm thăng trầm trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa.

Chúng ta ôn lại để nhắc nhở thế hệ trẻ không nên ảo tưởng về những câu khẩu hiệu, những ngôn từ ngoại giao của các chính khách . Bài học mất nước thời An Dương Vương và bài học mất đảo Gạc Ma 30 năm qua luôn tươi nguyên giá trị trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, dân tộc hiện nay.

Nhắc lại để thế hệ trẻ cần phải biết tôn vinh, tưởng nhớ và tri ân các bậc t.iền nhân đã ngã xuống vì Tổ quốc, để sống có trách nhiệm hơn và yêu Tổ quốc hơn. Nhắc nhở không để kích động hận thù mang tính cực đoan với nước láng giềng mà từ sự thật lịch sử đó để chúng ta có thể rút ra những bài học lịch sử quý giá trong cuộc đấu tranh giữ vững chủ quyền biển đảo cả trong hiện tại và tương lai. Ghi nhớ nỗi đau để chúng ta trân trọng hòa bình, để ký ức về Gạc Ma không bao giờ bị xóa nhòa trong lòng mỗi người con đất Việt.

Theo Dân Trí

Đưa sự kiện Gạc Ma vào sách giáo khoa

Sau 30 năm, sự kiện Gạc Ma bi hùng được dự kiến đưa vào chương sách giáo khoa lịch sử lớp 12 để giảng dạy cho học sinh

Đưa sự kiện Gạc Ma vào sách giáo khoa - Hình 1

Đông đảo học sinh tưởng niệm 64 chiến sĩ hy sinh ở Gạc Ma năm 1988 tại tượng đài chiến sĩ Gạc Ma ở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Ảnh: KỲ NAM

Thầy Trần Trung Hiếu - giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (tỉnh Nghệ An), thành viên Hội đồng góp ý và phản biện chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử của Bộ Giáo dục và Đào tạo - cho biết sắp tới đây sẽ công bố việc đưa sự kiện Gạc Ma vào chương trình giảng dạy, sách giáo khoa (SGK) lịch sử lớp 12.

Đã đến lúc để lịch sử lên tiếng

Thầy Trần Trung Hiếu : "Đã tròn 30 năm chúng ta mất Gạc Ma và cũng ngần ấy thời gian Trung Quốc (TQ) đã chiếm đóng trái phép đảo Gạc Ma. Đó là một sự thật, một nỗi đau mà chúng ta không thể che đậy, giấu giếm vì bất cứ lý do gì". Theo thầy Hiếu, SGK lịch sử phổ thông hiện hành chỉ đề cập sơ sài đến vấn đề chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, biên giới Tây - Nam, còn quá trình đấu tranh xác lập chủ quyền và bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Gạc Ma... không được nhắc đến. Với tư cách của một giáo viên giảng dạy môn lịch sử, thầy giáo Hiếu đã nhiều lần lên tiếng đề xuất đưa sự kiện này vào SGK mới.

Đáng chú ý, theo thông tin mà giáo viên này có được, chương trình giáo dục môn lịch sử phổ thông mới dự kiến đưa sự kiện Gạc Ma cùng với sự kiện Hoàng Sa ngày 19-1-1974 vào chương trình giảng dạy môn lịch sử. Bên cạnh đó, bổ sung đầy đủ hơn sự kiện chiến tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam (1975-1978), chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979-1989)... vào chương trình và SGK.

Dịch giả Nguyễn Quốc Vương, nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho rằng sự kiện Gạc Ma được đưa vào SGK lớp 12 mới là điều tốt, cần thiết và lẽ ra phải làm từ lâu. Việc SGK lịch sử viết về lịch sử Việt Nam sau 1975 mà bỏ qua sự kiện này là không hợp lý khi xét tương quan về tầm quan trọng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn này.

Cô Lê Thu, giáo viên lịch sử Trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội), cũng khẳng định đây là một việc cần thiết và cần được tiến hành cẩn trọng khi đưa vào nội dung SGK mới. "Sự kiện Gạc Ma là một sự kiện đau thương nhưng vô cùng anh dũng của lực lượng hải quân Việt Nam. Đã đến lúc để lịch sử lên tiếng" - cô Thu nói.

"Đừng có thêm một "Gạc Ma" nào nữa"!

Thầy Trần Trung Hiếu cho rằng nhắc lại sự kiện Gạc Ma không phải chúng ta muốn khơi sâu nỗi đau, khơi dậy mối thù hằn. "Phương châm của tôi khi dạy môn lịch sử cho học trò là không phải dạy những gì mình có mà dạy những gì học trò muốn nghe, muốn biết và cần thiết. Không cần phải liệt kê sự kiện, nhồi nhét kiến thức. SGK chỉ cần viết đúng, viết đủ và tôn trọng sự thật khách quan của lịch sử. Đó là đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, một phần của lãnh thổ thiêng liêng, của chủ quyền quốc gia, dân tộc mà từ thời các chúa Nguyễn đã xác lập và khai thác, đã bị TQ chiếm đóng trái phép suốt 30 năm" - thầy Hiếu khẳng khái.

Cô Lê Thu thêm: Lịch sử không có nghĩa là khơi thù hằn hay đổ m.áu mà giá trị cốt lõi chính là những bài học lịch sử để lại cho đến hôm nay. Để t.uổi trẻ có ý thức bảo vệ chủ quyền thì một trong những biện pháp quan trọng là giáo dục, tuyên truyền và đặc biệt các em phải được biết, phải hiểu đúng sự thật lịch sử. Dịch giả Nguyễn Quốc Vương cũng cho rằng sự kiện Gạc Ma 30 năm trước là lời nhắc nhở về bài học người dân cần phải được biết chính xác, toàn diện về những gì xảy ra với đất nước mình và có cơ hội để trình bày suy nghĩ, thể hiện hành động vì đất nước.

"Lớp trẻ sẽ có hứng thú với lịch sử dân tộc khi cảm hứng tìm hiểu sự thật, tiếp cận chân lý thông qua việc nghiên cứu, học tập được tôn trọng và phát triển. Nghĩa là cả sử học và giáo dục lịch sử phải được đổi mới thực sự và đi vào thực chất trong tinh thần tôn trọng tự do học thuật và trân trọng sự sáng tạo. Nếu chỉ duy trì nó bằng cảm xúc thuần túy, sử học và giáo dục lịch sử sẽ không thể đi vào chiều sâu, lớp trẻ sẽ dễ bị cuốn vào nhiều thứ khác của cuộc sống hiện đại" - nhà giáo Nguyễn Quốc Vương đúc kết.

Vào 2 chuyên đề giảng dạy

Theo dự kiến, cấu trúc nội dung chương trình môn lịch sử ở bậc THPT mới được trình bày theo các mạch chuyên đề và phần kiến thức về sự kiện Gạc Ma nằm trong chuyên đề "Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam sau năm 1975" và chuyên đề "Biển Đông: Lịch sử và hiện đại" ở lớp 12.

Nội dung giáo dục cốt lõi của 2 chuyên đề này là từ việc xác định tầm quan trọng của biển Đông đối với Việt Nam, từ đó nêu rõ nhận thức Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lý liên tục đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trong lịch sử. Đồng thời, giúp học sinh hiểu được quá trình TQ đ.ánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa, đảo Gạc Ma; nắm được thực trạng tranh chấp chủ quyền ở quần đảo Trường Sa; chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp ở biển Đông bằng biện pháp hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế.

Theo NLĐ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

3 người đàn ông thế lực chống lưng cho Lưu Diệc Phi
18:01:51 05/07/2024
Rần rần clip Nam Thư bị tát 50 cái vì tội giật chồng, chia sẻ của "kiều nữ làng hài" mới là điều bất ngờ
21:47:49 05/07/2024
Một Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cưới gấp để "chạy bầu"?
20:05:20 05/07/2024
Phì cười với biểu cảm hài hước của cặp sinh đôi nhà Phương Oanh, ai cũng bình luận: Sao y bản chính bố Bình
20:01:15 05/07/2024
Lâm Tâm Như hé lộ tình trạng Trần Nghiên Hy - Trần Hiểu, vô tình làm lộ bằng chứng cặp sao đổ vỡ?
19:38:18 05/07/2024
NS Thảo Nguyên vừa qua đời: Làm bảo vệ bán bánh mì, nằm liệt giường 10 mấy tháng
21:52:37 05/07/2024
'Kiều nữ làng hài' Nam Thư: U40 vẫn lẻ bóng, từng lỡ dở với diễn viên 'L.ật m.ặt'
21:15:40 05/07/2024
6 dấu hiệu lạ của Baifern - Nine Naphat trước khi "toang": Đàng trai vương vấn, đàng gái lại dứt khoát bất ngờ
22:31:49 05/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu mới hé lộ khả năng bất ngờ của hà mã

Lạ vui

01:02:31 06/07/2024
Hà mã nổi tiếng với thân hình to lớn (có thể nặng tới 2 tấn), song vẫn có khả năng phi nước rút ấn tượng trong những trường hợp khẩn cấp. Phát hiện này vừa được công bố trong nghiên cứu đăng trên tạp chí PeerJ.

Bóc giá tủ đồ của Lisa trong MV Rockstar

Phong cách sao

01:01:35 06/07/2024
Ra MV comeback solo mang tên Rockstar, Lisa lột xác với tạo hình vô cùng cá tính. Khán giả dành cho cô nàng lời khen ngợi không chỉ bởi tài năng âm nhạc mà còn nằm ở vẻ ngoài đầy ma mị của người đẹp gốc xứ Thái.

Uống nước ấm vào sáng sớm có tác dụng gì?

Sức khỏe

00:29:57 06/07/2024
Tuy nhiên, liệu thói quen này có thực sự mang lại những lợi ích sức khỏe như nhiều người vẫn tin hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Baifern Pimchanok có chia sẻ đầu tiên sau khi Nine Naphat tuyên bố chia tay, trạng thái tinh thần ra sao?

Sao châu á

23:53:48 05/07/2024
Sau một ngày Nine Naphat mở họp báo chính thức công khai thừa nhận chuyện chia tay, Baifern Pimchanok đã có chia sẻ đầu tiên trên trang cá nhân.

Nam Thư từng bị chỉ trích vì hành động ôm ấp sát rạt một sao nam có vợ

Sao việt

23:52:11 05/07/2024
Diễn viên Nam Thư từng nhận về những bình luận tiêu cực khi có hành động thân thiết với một sao nam đã có gia đình.

Lộ bằng chứng nữ TikToker nổi tiếng có hành động "đi quá giới hạn" dù mới lên xe hoa?

Netizen

23:27:16 05/07/2024
Sau thời gian yên ắng hậu đường ai nấy đi , cặp đôi S và D bất ngờ trở thành chủ đề bàn luận của cộng đồng mạng.

Thánh nữ cosplay quay lại nghiệp cũ, fan nam vẫn đắm đuối như thuở nào

Cosplay

23:21:29 05/07/2024
Sau thời gian tập trung cho gia đình và dự án cá nhân, nữ coser nức tiếng quay lại sân chơi với những màn biến hình ấn tượng.

Không nhiều lời thoại, "Vùng Đất Câm Lặng: Ngày Một" vẫn âm thầm phá đảo phòng vé

Phim âu mỹ

23:15:58 05/07/2024
Ngay từ khi ra mắt, những lời khen ngợi dành cho VÙNG ĐẤT CÂM LẶNG: NGÀY MỘT (tựa gốc: A QUIET PLACE: DAY ONE) đã được minh chứng bằng màn trình diễn tại phòng vé.

Phương Oanh sau sinh có làn da sáng, khỏe mạnh nhờ một cách chăm sóc đáng tham khảo

Làm đẹp

23:05:28 05/07/2024
Phương Oanh sau sinh không chỉ giảm cân thành công, cô còn sở hữu làn da sáng, khỏe mạnh nhờ biết cách chăm sóc.

'Bản sao NSND Thu Hiền' khiến Đại Nghĩa 'xấu hổ' nhớ chuyện cũ

Tv show

23:04:57 05/07/2024
Phần trình diễn của thí sinh Phạm Dương Gia Hân trên sân khấu Biến hóa bất ngờ khiến MC Đại Nghĩa nhớ lại màn hóa thân thành NSND Thu Hiền của mình.

Khlóe Kardashian bị chỉ trích vì để con gái 6 t.uổi trang điểm quá đậm

Sao âu mỹ

23:01:20 05/07/2024
Dù bị khán giả la ó khi để con gái 6 t.uổi - True trang điểm lòe loẹt trong buổi biểu diễn khiêu vũ gần đây nhưng Khlóe Kardashian không hề quan tâm.