Đừng bắt con mình phải giỏi hơn con người khác
Trong khi ngành giáo dục tìm cách giảm sức ép cho trẻ bằng cách bỏ thi tiểu học thì các bậc phụ huynh vẫn bắt con đi học sớm để vào lớp 1.
Vụ trưởng Lê Tiến Thành
Học trước vào lớp 1 là sai
- Thưa ông, trước mỗi mùa tuyển sinh vào lớp 1, số đông phụ huynh đều chung suy nghĩ, phải cho con đi học trước mới theo kịp chương trình, mới không bị tụt hậu…Ông lý giải điều này thế nào?
Vụ trưởng Lê Tiến Thành : Chương trình học ở Việt Nam có chỗ nặng, có chỗ không nặng, nhưng giờ có hiện tượng là ai cũng nói chương trình nặng. Chính vì nghĩ nặng nên mới cho con đi học trước.
Vừa rồi Bộ GD-ĐT đã ban hành điều lệ trường tiểu học, trường trung học. Trong Luật quy định trẻ đi học tiểu học thì học lớp 1 bắt đầu từ 6 tuổi – đấy là quy định cứng. Ai làm không đúng là làm sai Luật.
- Có phụ huynh thắc mắc khi trong Luật quy định “Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định trường hợp có thể học trước tuổi, học sớm học vượt lớp…”. Điều này rất dễ khiến phụ huynh hiểu lầm, ông giải thích thế nào?
Đúng là trong Luật có quy định mở như vậy với bậc học phổ thông để tạo điều kiện cho những em khuyết tật học chậm thì có thể cho đi học trước…Và với học sinh phát triển thì Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định trường hợp được học trước tuổi, học sớm học vượt cấp. Và chỗ này đang gây thắc mắc.
Nhưng văn bản dưới luật là Điều lệ trường tiểu học đã ban hành, trong đó có quy định độ tuổi vào học lớp 1 là sáu tuổi và tiểu học không cho học trước tuổi. Vậy ai có con đến tuổi vào lớp 1 phải thực hiện theo quy định này.
Còn khi học sinh đang học lớp 5 mà có khả năng học lớp 6 thì Luật không cấm…
Nét chữ đi trước không phải nét chữ “khôn”
- Ông có cho rằng, Luật quy định một đằng nhưng vào cuộc sống lại thực thi nẻo khác vì các “lò luyện chữ” vào lớp 1 ngày càng nhiều, còn phụ huynh thì không thể không đưa con đến lò luyện?
Chuyện tìm “lò”, tìm thầy là việc của mỗi phụ huynh. Vì con em hay con tôi, cháu tôi thì đúng hơn cũng muốn tìm chỗ học tốt. Tâm lý mong muốn như vậy vì đa số phụ huynh không có điều kiện để dạy.
Còn với cháu 3 tuổi tôi thường dạy cháu theo cách đưa ra yêu cầu “cháu đếm cho ông từ 1 đến 10, rồi dạy cộng trong phạm vi 10″. Hay ra vườn hoa thì hỏi tên các loài hoa để cháu nhận biết được hoa hồng, hoa bưởi, hoa cam…
Nhưng nhiều người không có thời gian dạy con kiểu đó thì phải tìm cô. Và việc tìm cô cũng là lẽ bình thường, nhưng có một điều người ta không hiểu được là tôi dạy cháu tôi một cách tự nhiên, không đọc, không viết gì cả….Tôi áp dụng cách dạy tự nhiên và học cũng tự nhiên.
Video đang HOT
Còn người khác không biết cách dạy nên “tống” đến nhà cô. Khi cô dạy cho 30 cháu thì là học trước… Bắt trẻ đi học trước là sai lầm tệ hại cực kỳ quan trọng.
- Căn cứ vào những lý do gì khi ông khẳng định cho trẻ học sớm là sai lầm?
Ngành giáo dục đã nghiên cứu, trước sáu tuổi là mầm non nên trẻ phải được vui chơi là chủ yếu.
Cách tôi dạy cháu tôi học trong khi chơi, vì yêu cầu cháu đến đếm hoa thì chỉ chơi thôi. Nhưng đã đến lò, đến tay các cô giáo thì lại cư xử khác. Con phải học chữ, làm tính trước – như vậy không chỉ rất tệ hại mà còn sai với Luật Giáo dục.
Khi đã có nghiên cứu rồi thì hãy để trẻ phát triển tự nhiên. Sự phát triển tâm lý thế nào thì giáo dục cũng phải học ở trình độ tương xứng như vậy. Đừng bắt cháu phải giỏi ngay khi mới đi học, đừng bắt con mình phải giỏi hơn con người khác vì mỗi trẻ có một khả năng.
- Đã có phụ huynh làm đúng theo Luật và ngã ngửa khi than phiền &’biết thế thì cho con đi học trước’ vì con bị &’đối xử’ giống như các bạn đã biết đọc, biết viết…
Tôi khẳng định lại làm như vậy là sai vì quy định trẻ trước khi vào lớp 1 là chơi. Tính theo tuổi thì trẻ từ 1-5 tuổi là được chơi, khi vào phổ thông (từ tiểu học đến THPT) thì học là chính.
Từ mầm non lên tiểu học thì quy định không được học trước. Nhưng ở phổ thông có phần chuyển cấp học, ví dụ một HS 10 tuổi đang học lớp 5 nhưng có thể học lớp 6 được. Còn 5 tuổi dứt khoát không sang học lớp 1 được.
Ngành quy định như vậy để bảo vệ tất cả trẻ em, bảo vệ cả một thế hệ và lợi ích lâu dài của mỗi trẻ.
Ngành Giáo dục không chấp nhận bắt trẻ đi học sớm, vì vi phạm quyền được chơi của trẻ.
Lát cắt giữa chơi và học đã được thể chế hóa trong Luật và mầm non là trẻ được chơi. Và nếu bắt trẻ đi học sớm là phạm luật và phải xử theo Luật.
Trẻ khổ vì thành tích và sĩ diện của bố mẹ
- Ngành giáo dục có truyền thống &’giơ cao đánh khẽ’. Vậy nếu làm sai thì ai sẽ quyết định và có biện pháp xử lý theo Luật như ông vừa nói ?
Xử thế nào không phải việc của tôi. Tôi chỉ ngăn chặn, nhắc nhở các trường tiểu học phải thực hiện theo Luật. Còn người nào làm sai thì quản lý cấp cơ sở, thanh tra Bộ sẽ kiểm tra và có biện pháp xử lý.
“Thực tế, việc cho đi học trước và có sự phân biệt là sai, nhưng Bộ đã bảo vệ HS bằng quy định trong Luật. Các bậc cha mẹ phải bảo vệ các cháu chứ nếu đồng lõa bắt các cháu đi học thì Bộ cũng chịu”- Vụ trưởng Lê Tiến Thành
Thanh tra Bộ kiểm tra nếu có sai phạm sẽ có văn bản đề nghị cấp cơ sở kỷ luật… Bộ không có quyền xử lý họ vì luật đã phân cấp.
Bộ chỉ quản lý vĩ mô chứ không thể chạy đến từng trường, chạy đến từng nhà được…
Cho nên phụ huynh phải giám sát quyền đó: khi con vào tiểu học chưa biết chứ thì phải được học từ đầu.
Nhưng tôi tin trong 7 triệu học trò chỉ có một bộ phận nhỏ cho con đi học sớm vì họ quá lo và rất khó sửa. Chắc chắn là nông thôn, miền núi không cho con đi học sớm…
- Như ông phân tích thì số phụ huynh cho con đi học sớm không nhiều. Vậy trẻ đi học sớm thì có hơn gì trẻ không đi học trước hay không, thưa ông?
Đi học trước ban đầu có hơn một chút vì được tiếp xúc trước nên tưởng là được tốt hơn và có cảm nhận được xuất phát trước chứ không phải giỏi.
Nhưng về lâu dài thì rất nguy hiểm vì trẻ bị quá sức, ảnh hưởng đến tâm lí và hại sức khỏe…Nếu kéo dài sẽ nguy hại ở chỗ dở biết, dở không. Vì cô dạy thì cứ nghĩ mình biết rồi , đến một lúc nào đó hết vốn trẻ vẫn đinh đinh biết rồi thì dễ chủ quan.
Hiện có thực tế, phụ huynh cho con học tốt ở mầm non đi để vào lớp 1 – việc này đã là không nên rồi. Một số phụ huynh khác lại cho con học lớp 6 khi con mới đang học lớp 5, việc này càng không nên.
Có thể thấy, trẻ hiện nay rất khổ khi phải học vì thành tích và sĩ diện của bố mẹ. Cộng thêm thành tích của cô giáo nữa dẫn đến việc học của trẻ là “bị học” chứ không phải “được học”.
Ngành giáo dục rất thương các cháu và ngành chỉ đang dẹp bệnh thành tích.
Và tại sao giáo dục tiểu học bỏ thi tiểu học, THCS bỏ thi tốt nghiệp THCS là để giảm sức ép cho trẻ, thế mà phụ huynh bắt con đi học sớm để vào lớp 1?
- Cảm ơn ông !
Theo VietNamNet
Việc học và thi nghề phổ thông còn nhiều bất cập
Công tac day va hoc nghê phô thông bây lâu nay vân đươc thưc hiên vơi muc tiêu bô sung cac ky năng thưc tê bên canh viêc hoc kiên thưc cac môn văn hoa cho hoc sinh.
Ngoai ra, muc tiêu quan trong khac cua chương trinh day nghê con la đê phân luông hoc sinh phô thông sang đao tao nghê, gop phân giai quyêt tinh trang "thưa thây, thiêu thơ". Măc dâu vây, thưc tê day và hoc cũng như tô chưc cac ky thi nghê trong thơi gian qua con bôc lô nhiêu han chê, bât câp khiên cho nhưng muc tiêu trên kho co thê đat đươc.
Bên cạnh đó, viêc thưc hiên cơ chê công điêm khuyên khich đôi vơi nhưng hoc sinh co chưng chi nghê trong cac ky thi quan trong như: tuyên sinh vao lơp 10, tôt nghiêp THPT đa dân đên tinh trang hoc sinh tham gia chương trinh hoc nghê chi đê lây điêm công thêm. Vơi nhưng gi đa diên ra, nhiêu ngươi ca trong va ngoai nganh giao duc đa co đê xuât, nêu chât lương day và hoc cũng như việc tô chưc thi nghê không đươc cai tiên về cơ bản thi cân xem xet lai sư tôn tai cua ky thi nghê phô thong và cả chính sách cộng điểm khuyến khích?
Bài viết tranh luận của bạn về vấn đề này xin gửi đến Diễn đàn Dân trí qua địa chỉ e-mail: thaolam@dantri.com.vn
Trong khung phân phôi chương trinh chung cua Bô GD&ĐT, hoc sinh bâc THCS băt đâu đươc hoc nghê tư cuôi năm lơp 8. Ngoai ra, hoc sinh con đươc hoc hai môn Công nghiêp va Hương nghiêp. Tuy nhiên, nôi dung cua cac môn hoc nay con co nhưng điêm tương đông, thâm chi con chông cheo lên nhau. Điêu đang noi la co rât it hoc sinh THCS sư dung nhưng kiên thưc thu nhân đươc tư viêc hoc nghê trong nha trương đê co thê lâp nghiêp trong tương lai.
Đa sô hoc sinh đêu mong muôn hoc lên THPT va sau đo se cô găng thi vao môt trương đai hoc, cao đăng nao đo. Nhưng hoc sinh co hoc lưc yêu cung băng moi cach đê theo hoc lên THPT hê ngoai công lâp. Viêc hoc nghê vi thê dương như chi đê biêt, mang năng tinh hinh thưc, đôi pho.
Đôi vơi bâc THPT, tinh hinh cung không sang sua hơn. Chương trinh day nghê nhin chung con mang năng tinh ly thuyêt, điêu kiên cơ sơ vât chât đê hoc sinh thưc hanh chưa đam bao. Do đo, tinh trang day "chay", hoc "chay" la kha phô biên, điêu nay đa tao cho hoc sinh tâm ly bi đông, không co hưng thu đôi vơi cac tiêt hoc nghê. Bên canh đo, hiên nay, viêc bô tri giao viên chuyên trach day nghê trong cac trương phô thông găp rât nhiêu kho khăn. Cac giao viên bô môn Vât ly, Ky thuât, Sinh hoc, Công nghê thương đươc phân công "kiêm" luôn viêc day nghê.
Ảnh minh họa (Nguồn ảnh: pda.vietbao.vn)
Ngươi day thi do sưc ep tư trach nhiêm đươc phân công ma phai lên lơp. Trong khi đo, ngươi hoc đên lơp hoc nghê phân lơn chi vi đê co chưng chi nghê, tư đo đươc công điêm ưu tiên trong ky thi chuyên câp hoăc tôt nghiêp THPT. Đôi vơi nhưng hoc sinh cuôi bâc THCS co hoc lưc yêu hoăc trung binh, khi tham gia ky thi chuyên câp, đê co đươc thêm 1 điêm trong cac môn thi Toan hoăc Ngư văn không phai la dê dang nhưng chi cân co chưng chi nghê loai kha hoăc gioi la co thê đươc đươc công tư 1 đên 1,5 điêm.
Tương tư, ơ bâc hoc THPT, cac bâc phu huynh săn sang "đâu tư" cho con môt khoan kinh phi đê con tham gia hoc nghê phô thông cung không vi ly do nao khac ngoai viêc kiêm trươc môt vai điêm lam "vôn" cho "chăc ăn" khi ma ky thi tôt nghiêp đang đên gân. Cac trương THCS, THPT tim moi cach đông viên hoc sinh tham gia hoc nghê cung không ngoai muc đich chinh la se co thêm nhiêu hoc sinh đươc chuyên câp, đâu tôt nghiêp nhơ vao viêc công điêm khuyên khich do co chưng chi nghê phô thông.
Do tham gia hoc nghê theo kiêu lây lê, đôi pho, không it hoc sinh đươc câp giây chưng chi nghê loai kha, gioi hăn hoi nhưng không bao lâu sau, nhưng kiên thưc thu đươc tư lơp hoc nghê đa "rơi rung" hêt. Do đo, mơi co chuyên "cươi ra nươc măt" la môt hoc sinh hoc lơp 11 ơ thanh phô, tham gia hoc nghê trông lua, co giây chưng chi nghê loai gioi nhưng không thê phân biêt đươc đâu la co, đâu la lua va chưa môt lân bươc chân xuông ruông?! Môt điêm bât hơp ly khac la, hoc sinh không thê hoc nghê minh thich ma thương phai theo "sô đông". Co trương, trong suôt nhiêu năm chi cho hoc sinh đăng ky hoc hai nghê la nghê điên va nghê trông lua.
Ngoai nhưng tôn tai trong công tac day va hoc nghê, viêc tô chưc thi nghê phô thông hiên nay cung đang "co vân đê". Đê tô chưc đươc môt ky thi nghê, nhưng ngươi co trach nhiêm phai triên khai môt khôi lương công viêc lơn vơi chi phi không phai la nho cho viêc ra đê thi, thanh lâp hôi đông coi thi, thanh tra thi, hôi đông giam khao châm thi ly thuyêt, thưc hanh...
Trong khi đo, hiêu suât công viêc cua cac bô phân đươc phân công la chưa cao, nhât la bô phân giam thi coi thi va thanh tra thi. Không it ngươi con mang năng tâm ly ca nê, dê dai, muôn "tao điêu kiên" cho hoc sinh co thêm môt vai điêm khuyên khich nên viêc thưc hiên quy chê thi chưa thât nghiêm. Cung bơi vây nên ty lê hoc sinh vươt qua ky thi nghê va co giây chưng chi nghê cua cac trương thương đat tư 99-100%, phân lơn đêu xêp loai kha, gioi. Hoc đôi pho, thi hinh thưc va dê dang co đươc giây chưng chi nghê cho muc tiêu công điêm khuyên khich, nhiêu hoc sinh va cac bâc phu huynh đa co "cai nhin thgực dụng" vê viêc thi nghê phô thông.
Măc du đa keo dai thơi gian năm hoc đê gian chương trinh va nôi dung sach giao khoa cung đa nhiêu lân đươc chinh ly theo hương giam tai nhưng chương trinh hoc phô thông hiên nay vân đang trong tinh trang qua tai. Va như vây, nêu tiêp tuc duy tri chương trinh day va hoc nghê phô thông vơi 70 tiêt ơ câp THCS va 105 tiêt ơ câp THPT co tao ra mâu thuân trong muc tiêu giam tai? Đo la chưa kê đên môt sư lang phi không phai la nho vê thơi gian, chi phi cua phu huynh, hoc sinh va ngân sach nha nươc. Nêu cho răng, viêc day, hoc va thi nghê phô thông la do nhu câu cua phu huynh va hoc sinh thi khi Bô GD&ĐT bo chu trương công điêm khuyên khich thi hoc sinh co con đông lưc đê đăng ky theo hoc? Không phải ngẫu nhiên khi nhiều người đặt câu hỏi, viêc duy tri chê đô công điêm khuyên khich cho hoc sinh trong khi chưng chi thi nghê không phan anh đung chât lương hoc tâp cua hoc sinh liêu co phai la môt biêu hiên cua "bênh" thanh tich?
Bui Minh Tuân
(Nghê An)
LTS Dân trí - Chủ trương cho học nghề phổ thông và thi lấy chứng chỉ, cũng như chính sách cho cộng điểm khuyến khích, chỉ đạt được mục tiêu đúng ý nghĩa khi nội dung học nghề thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh trên từng địa bàn cũng như việc tổ chức dạy nghề bảo đảm chất lượng và tổ chức thi nghiêm túc.
Nhưng tình hình thực tế còn nhiều bất cập như bài viết trên đây đã phản ảnh. Vì vậy, Bộ GD-ĐT cũng như các cấp quản lý giáo dục nên xem xét cụ thể những trường nào có điều kiện bảo đảm được chất lượng dạy nghề và tổ chức thi nghiêm túc để lấy chứng chỉ thì mới nên cho tồn tại và coi đây như bước đầu thí điểm thực hiện chủ trương này. Còn nói chung chưa nên mở rộng việc dạy nghề ở trường phổ thông khi chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất để thực hành cũng như việc soạn thảo nội dung chương học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh trên từng địa bàn.
Không nên duy trì việc học nghề phổ thông một cách hình thức, chỉ cốt có chứng chỉ để được cộng thêm điểm khuyến khích, làm mất hết ý nghĩa tốt đẹp của mục tiêu ban đầu được đề ra.
Theo Dân Trí
Cơ hội học tại Thụy Sỹ với lương thực tập cao HTMi - Trường Quản trị du lịch khách sạn tại Thụy sỹ, phối hợp cùng Công ty tư vấn du học Đông Dương tổ chức buồi hội thảo vào luc 15h ngày 23/ 4/2011 tại khách sạn Melia, 44B Lý Thường Kiệt, Hà Nội. Buổi hội thảo sẽ có đại diện tuyển sinh của trường - Ms. Lucy Huyền giới thiệu về chương...