Đưa triết lý giáo dục Việt Nam vào Luật Giáo dục: Hoàn toàn bất khả thi
Trai qua nhiêu năm luân ban, môi ngươi môt y kiên, quan điêm riêng, triêt ly giao duc vân chưa đươc triên khai cu thê, ro rang. Tuy nhiên, muôn “đinh hinh” ro net triêt ly giao duc, cung không thê biên thanh môt phần trong Luât Giao duc mơi.
Trong buôi toa đam “ Triết lý giáo dục và triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục (sửa đổi)” được tổ chức vào ngày 5/1, GS. Trần Ngọc Thêm cho rằng, đã đến lúc Viêt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý giáo dục và nó phải được quy định rõ ràng, cụ thể trong Luật Giáo dục.
Triêt ly va Luât cân phân biêt ro rang
GS. TS. Pham Tât Dong bay to sư phan đôi trươc vân đê GS. Trân Ngoc Thêm đê câp: “Luât la luât, triêt ly la triêt ly. Theo tôi, luât la nhưng điêu ghi ro, quy đinh điêu gi lam va không đươc lam. Trong khi đo, triêt ly chi la môt y niêm, quan niêm chi dân hanh vi. Không thê băt ep môt ngươi phai theo triêt ly nao đo, bơi môi ngươi se co môt triêt ly riêng”.
“Theo tôi, triêt ly la điêu ngươi ta đa trai nghiêm qua cuôc sông, qua thưc tê, rut ra đươc nhưng kêt luân mang tinh chât đinh hương, mang tâm gia tri lơn, qua thưc tê kiêm nghiêm, trơ thanh quan điêm chi đao.
Vi du, qua nhiêu đơi truyên đat kinh nghiêm, ngươi ta thây răng, không ai co thê đưng ngoai giao duc, bơi, hoc đê lam ngươi. Trong thưc tê, môt ngươi không thê nao trơ thanh con ngươi co năng lưc, đao đưc ma không trai qua giao duc.
Nhăc đên viêc hoc, phai co thây, thơi đai nay, co khac nhưng triêt ly vân đung, thây không chi la ngươi thây trên buc giang hiên hưu… ma co nhưng tri thưc đươc truyên đat trong đơi sông, trên mang internet,…”, ông phân tich thêm.
GS. TS. Pham Tât Dong cho răng triêt ly la triêt ly, luât la luât, không liên quan.
Ông khăng đinh: “Theo tinh thân ây, triêt ly giao duc tuy không xuât hiên như môt chương trong Luât Giao duc, nhưng co thê đươc lông ghep qua viêc đưa vao muc tiêu giao duc, nguyên ly giao duc, phương phap giao duc, chinh sach thây giao, chinh sach đâu tư…, biên triêt ly dê dang ưng dung nhuân nhuyên vao thưc tê”.
Triêt ly giao duc cua GS. TS. Pham Tât Dong la “Giao duc la Quôc sach”, theo ông, ai không hoc se không thê phat triên, môt dân tôc không hoc thi không thê giau manh, môt đât nươc không hoc thi không hiên đai.
Video đang HOT
Co thê lông ghep triêt ly thanh y tương
PGS. TS. Trân Xuân Nhi, nguyên Thư trương bô GD&ĐT đanh gia, triêt ly giao duc luôn biên hoa theo tưng giai đoan phat triên cua đât nươc: “Cân phai xac đinh môt triêt ly giao duc la môt muc tiêu đăt ra, phai phân đâu thưc hiên trong môt khoang thơi gian nao đo, thay đôi theo tưng thơi ky.
Vi du ngay xưa: “Dân tôc, khoa hoc, đai chung”. Đên thơi điêm sau nay tât nhiên vân như vây nhưng thơi đai ngay nay con co hôi nhâp. Không phai chi co dân tôc ma phai hoa nhâp thêm vao thê giơi”.
“Trong thơi đai 4.0, khoa hoc phat triên manh me, cân cân nhăc đưa ra môt triêt ly như thê nao. Quan điêm cua ca nhân tôi, sư mênh giao duc săp tơi phai lam thê nao đê đao tao lai con ngươi, con ngươi đo phai đươc hoa nhâp trong xa hôi va trên trương quôc tê.
Cuôi cung, ngươi đao tao ra phai lam đươc viêc, phai la môt ngươi công dân toan câu. Phân đâu đao tao thê hê chât lương, phu hơp vơi hoan canh cua đât nươc va quôc tê, ngoai ly thuyêt phai biêt thưc hanh, co ky năng đê hoa nhâp với thê giơi…”, nguyên Thư trương phân tich.
PGS. TS. Trân Xuân Nhi, nguyên Thư trương bô GD&ĐT khăng đinh triêt ly giao duc luôn biên hoa trươc môi giai đoan.
Nha nghiên cưu văn hoa Nguyên Hung Vi nhân đinh: “Trươc hêt, triêt ly bao giơ cung ngăn gon. Trong lich sư giao duc, thê giơi đa co qua nhiêu triêt ly, tư phương Tây đên phương Đông. Viêc đưa ra triêt ly giao duc trong Luât Giao duc la hoan toan không cân thiêt”.
Ông khăng đinh: “Thư nhât, triêt hoc Viêt Nam yêu kem, triêt ly nêu suc tich thi không ưng xư đươc cach lam cu thê, co thê dưa vao bât ky triêt ly nao cu thê nao trươc nay nhưng phai co những chương trinh, kê hoach, co cac bươc thưc hiên cu thê”.
Vơi nha nghiên cưu văn hoa Nguyên Hung Vi, không co triêt ly nao hay hơn va cao hơn Triêt ly tư Luân ngư. Giao duc la cach vât, tri tri, thanh y, chinh tâm, tu thân, tê gia, tri quôc, binh thiên ha. Nêu chung ta coi đo la triêt ly thi rât đung, cân gi nghi ra triêt ly mơi.
Nhiêu khi trong viêc cu thê như giao duc thi qua xa vơi, đươc cai nay lai không đươc cai khac. Theo tôi, trong Luât Giao duc, hoan toan không cân co môt chương danh cho triêt ly giao duc, mâu chôt quan trong la, phat huy tich cưc, tư minh lam tôt, đuc kêt kinh nghiêm riêng đê đưa ra triêt ly cho ban thân”.
Câm Mich
Theo nguoiduatin
Chương trình phổ thông mới: 'Không mới về công nghệ, tư duy'
Đó là chia sẻ của GS Hồ Ngọc Đại liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD&ĐT ban hành. Theo ông, cách thiết kế chương trình tuy gọn gàng hơn nhưng vẫn còn nhiều điểm cần lưu ý, như về việc dạy học tích hợp hay công nghệ thực thi chương trình chưa có gì mới, còn theo kiểu "nông dân".
Vẫn mang tính "học trò trong phòng thi"
Trao đổi với PV Báo PNVN ngày 7/1, GS Hồ Ngọc Đại cho biết, một chương trình mới phải đảm bảo được hai yếu tố quyết là tư tưởng và công nghệ thực thi. Tuy nhiên, ông chưa thấy rõ hai yếu tố này trong chương trình mới.
"Tôi thấy tư duy của chương trình này vẫn mang tính "học trò trong phòng thi", trong khi công nghệ thực thi thì chẳng có gì mới" - ông nhìn nhận.
Theo GS Hồ Ngọc Đại, công nghệ thực thi của chương trình mới về cơ bản vẫn là thầy giảng, trò ghi nhớ. Trong khi đó, mới phải là thầy không giảng, học trò cũng không cần quá cố gắng. "Việc học là việc bình thường, hàng ngày. Sự cố gắng là khi chống lại tự nhiên thì mới cố gắng chứ tôi không thấy phù hợp khi phải ra sức khẩu hiệu phấn đấu, quyết tâm "Đi học phải là hạnh phúc, mỗi ngày đến trường hãy để cho trẻ là một ngày vui" - ông nói.
Nói về tư duy của chương trình thể hiện trong cách thiết kế nội dung, GS Hồ Ngọc Đại thẳng thắn, các tích hợp liên môn của chương trình mới không tư duy bằng khái niệm mà tư duy kiểu "nông dân", giống như kiểu sắm một cái dao để làm một lúc nhiều việc khác nhau. Tư duy hiện đại, theo ông phải là "cái nào ra cái ấy".
"Hãy nhìn cái chén uống nước này. Cái chén là cái chén, không thể dùng nó để chặn giấy, để đựng đồ được, chức năng chính của nó là uống nước. Cũng giống như việc tích hợp lịch sử và địa lý, hai môn này làm sao mà tích hợp được? Sử là sử, địa là địa. Sử vẫn là môn học vô cùng quan trọng, đứng độc lập thì mới thể hiện được trọn vẹn giá trị của môn học" - GS Hồ Ngọc Đại nêu quan điểm.
GS Hồ Ngọc Đại mượn chiếc chén uống nước để phân tích về dạy học tích hợp. Ảnh: D.H
Với chương trình mới, GS Hồ Ngọc Đại nhìn nhận rằng có thể gọn gàng hơn chương trình cũ nhưng về bản chất không có gì mới mang tính đột phá, cơ bản vẫn như "vỏ mới ruột cũ". Nếu thực hiện không khéo sẽ dễ "đâu lại vào đấy".
Ông cũng chia sẻ rằng, không ít giáo viên tâm tư với ông về các phương pháp dạy học theo chương trình mới. Bởi có một thực tế là với phương pháp cũ, trẻ có thể thực thi nhưng với thời điểm hiện tại, trẻ có thể sẵn sàng "chống lại", nêu lên chính kiến của mình. "Giáo viên họ thấm điều này, chỉ có điều họ không dám "kêu" mà thôi! Kỹ năng của thế hệ giáo viên mới phải là biết nghe và hướng dẫn trẻ chứ không phải áp đặt chúng" - GS Hồ Ngọc Đại khẳng định.
Triết lý phù hợp nhất là "giáo dục hợp tác"
Nói rộng ra về triết lý giáo dục thời điểm hiện tại của giáo dục nước nhà, GS Hồ Ngọc Đại cho rằng nhất thiết phải đặt ra vấn đề này để bàn thảo. Thực ra phạm trù rộng lớn này đã được bàn thảo nhưng vẫn "chưa đâu vào đâu, phần lớn mang tính trích dẫn". Khi đặt ra chương trình mới, triết lý giáo dục lại càng là vấn đề bức thiết, bởi nếu không có triết lý chỉ dẫn, mọi thứ dễ trở nên "lộn xộn, lung tung" - theo cách nói của ông.
GS Hồ Ngọc Đại cho biết, có hai triết lý mà ông thấy rõ ràng trong quá khứ là triết lý phục tùng của Khổng Tử. "Cả nước phục tùng vua, trong nhà phục tùng cha, học trò phục tùng thầy, vợ phục vụ chồng. Xã hội đẳng cấp thì giáo dục phục tùng là đúng" - ông nói.
Triết lý thứ 2 thuộc về Karl Marx đó là triết lý đấu tranh, điều này cũng phù hợp với lịch sử trong một xã hội giai cấp.
Ảnh minh họa
Với thời điểm hiện tại của xã hội hiện đại, GS Hồ Ngọc Đại cho rằng triết lý phù hợp nhất là "giáo dục hợp tác". Đó là hợp tác giữa trẻ, giữa nhà trường và trẻ em, nhà trường và gia đình... "Giới này là của cá nhân, xã hội hiện đại thuộc phạm trù cá nhân. Phải tổ chức hợp tác giữa thầy trò, các trò, cha mẹ con cái, nhà trường và gia đình, phải là sự hợp tác" - ông cho hay.
Cũng theo ông, hiện giáo dục Việt Nam vẫn triết lý cũ, nó chỉ đúng trong thời đại của nó chứ hiện tại thì không còn phù hợp nữa. Triết lý hợp tác mới là điều cần thiết, sẽ là nền tảng để thay đổi học trò. Xã hội hiện đại là xã hội hợp tác tất cả các cấp độ, từ quốc gia đến cá nhân. Và hợp tác là đến từ 2 phía, tương tác hỗ trợ nhau.
"Hiện vẫn là thế hệ già dạy trẻ nhưng lẽ ra phải căn cứ vào thế hệ trẻ để dạy nó. Hai phạm trù này khác nhau. Phải kết hợp nhuần nhuyễn, lấy cái ổn định lâu dài làm nền tảng để xây dựng triết lý mới trong xã hội hiện đại. Thế hệ 2001 trở đi là thế hệ hoàn toàn mới, chưa hề có trong lịch sử, làm sao có thể dùng lại nền giáo dục cổ truyền được" - ông đặt vấn đề.
Nhật Lam
Theo phunuvietnam
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Tôi không chùn bước" Trải qua một năm với nhiều sự kiện "sóng gió" của ngành Giáo dục, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Tôi lo lắng thì có nhưng chùn bước thì không. Sự cố xảy ra, với trách nhiệm của mình, tôi phải cố gắng. Năm 2019, tôi sẽ thực hiện các chiến lược giáo dục với những đường hướng cải cách cụ thể...