Đưa “bếp không khói” đến miền quê nghèo, n.ữ s.inh nhận học bổng Mỹ 5,7 tỷ đồng

Theo dõi VGT trên

Câu chuyện cô học trò xinh xắn trường Ams Nguyễn Lan Chi vừa đỗ đại học Vanderbilt (Hoa Kỳ) với học bổng toàn phần trị giá 245.000 USD gắn liền với hành trình em gây quy công đông nhằm quyên gop san phâm “ bếp không khói” tơi nhưng hô dân ngheo ở miền quê Việt nhăm giam thiêu tac hai cua khoi bêp đên sưc khoe và bao vê môi trương.

Ý tưởng từ bếp củi rơm nhiều khói ở các vùng quê

Nguyễn Lan Chi (sinh năm 2001) đang là học sinh lớp 12 Anh 1, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Mỗi lần có dịp đi xa, đến các vùng ngoại thành, Lan Chi nhận thấy bà con ở quê sử dụng bếp than củi đốt gây khói ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe và môi trường sống.

Từng tham gia nhiêu hoat đông ngoại khóa trong nươc va ngoai nươc, Lan Chi lập tức nảy ra ngay ý tưởng cải thiện tình trạng này. Nghĩ là làm, Chi sáng lập dư an “Cleen”. Muc tiêu xuyên suôt cua dư an chinh la đem san phâm bêp không khoi đên vơi moi ngươi.

Đưa bếp không khói đến miền quê nghèo, n.ữ s.inh nhận học bổng Mỹ 5,7 tỷ đồng - Hình 1

Nguyễn Lan Chi, n.ữ s.inh Việt vừa giành học bổng 5,7 tỷ đồng từ ĐH Vanderbilt.

Ban đâu, cô học trò đa thư tư lam môt cai bêp sinh học (bếp không khói) dưa theo mô hinh cua trương đai hoc MIT (Mỹ), nhưng lai thât bai. Lí do là vì mô hình bếp mẫu này làm bằng gốm nên chi phí khá đắt, Lan Chi thay thế bằng đất sét và một số nguyên liệu khác nhưng khi thành mẫu thì bếp không chịu được nhiệt.

Thất bại nhiều lần, Chi có phần áp lực nhưng vẫn cố gắng tìm kiếm giải pháp và thấy một mô hình bếp sinh học khá hay. Lúc này, em tự túc bay vào Đà Nẵng để gặp chú giám đốc của công ty này nhằm xem xét sản phẩm bếp sinh học phù hợp với người dân nông thôn.

Khi đã ưng ý, Lan Chi quyết định hô trơ đưa san phâm bêp sach đên vơi thi trương các tỉnh thành miên Băc va qua đó, thuc đây bà con sư dung san phâm nay thay cho bêp than cu. Thê nhưng, cô gái 18 t.uổi lai găp phai môt vân đê lơn hơn: không co quy đê thưc hiên dư an.

“Luc đo, moi ngươi trong dư an cung đa dân mât niêm tin nhưng đên cuôi cung em đa đê xuât y tương gây quy băng viêc ban tui tote-bag băng vai: vưa co thê gây quy cho hoat đông phân phat bêp; vưa co thê khuyên khich moi ngươi sư dung tui vai thay vi nui nilon. Cleen đa gây quy đươc 26 triêu đồng va em dung toan bô sô tiên đo đê mua bêp va trao tăng cho ngươi dân”, Chi kể lại.

Lan Chi cho hay, giá thành một chiếc sinh học này khá rẻ (250.000 đồng). Sau khi Chi hỗ trợ những người dân nghèo thay thế dùng loại bếp cũ bằng bếp sinh học đã nhận được phản hồi rất tích cực. Nhiều người dân đã tự ý thức thay đổi và thậm chí mua bếp tặng người thân, bạn bè dùng.

Đưa bếp không khói đến miền quê nghèo, n.ữ s.inh nhận học bổng Mỹ 5,7 tỷ đồng - Hình 2

Đưa bếp không khói đến miền quê nghèo, n.ữ s.inh nhận học bổng Mỹ 5,7 tỷ đồng - Hình 3

Chi và nhóm trong buổi tặng bếp sinh học đến bà con ở Phủ Lý, Hà Nam.

Trong bai luân ứng tuyển vào Đại học Vanderbilt, Lan Chi kê vê cuôc găp măt cua em vơi chú Bích – Tông giám đốc cua công ty bếp sinh học tại Đa Năng. Em kê vê trai nghiêm cua minh khi phai tư minh đi đên môt vung đât xa la ơ cuôi đât nươc, cung như cuôc noi chuyên cua em vơi chu Bich đa thay đôi goc nhin cua mình vê môt ngươi lanh đao va vê hoat đông công đông như thê nao.

“Chú Bích là chủ một công ty quy mô tương đối lớn nhưng vẫn xuống chế tạo những bếp sinh học với mọi người công nhân. Em có một góc nhìn khác về tinh thần lãnh đạo, sự thân thiện và gây cảm hứng với nhân viên từ chú.

Hầu hết nhân viên ở đây đều là người khuyết tật, công ty ra đời ngoài mục đích kinh doanh còn tạo ý nghĩa khi giải quyết công ăn việc làm cho những người khuyết tật vốn rất khó tìm việc…”, Lan Chi chia sẻ.

Kể cho vị giám đốc nghe về thất bại khi chế tạo bếp sinh học của mình, Lan Chi nhận được lời khuyên hữu ích cho hướng đi của mình.

“Việc chế tạo bếp có thể chưa phải là việc con cần làm ngay bây giờ. Quan trọng và cần hơn, con nên bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức của mọi người.

Sau này khi còn đã học được kiến thức tiên tiến ở trường đại học Mỹ, con có thể quay về rồi tự sáng chế những chiếc bếp sinh học của mình” – lời của chú Bích vẫn còn nguyên trong tâm trí Lan Chi.

Đưa bếp không khói đến miền quê nghèo, n.ữ s.inh nhận học bổng Mỹ 5,7 tỷ đồng - Hình 4

Lan Chi xinh xắn, đáng yêu đời thường.

Và ước mơ chế tạo những chiếc bếp cũng như những sản phẩm vì cộng đồng của cô gái Việt sẽ được viết tiếp ở Đại học Vanderbilt – nơi em vừa giành học bổng toàn phần ở đợt nộp đơn sớm.

Trao đổi với PV Dân trí, không giấu nổi vui mừng, Lan Chi tâm sự: “Em thât sư rât bât ngơ va xuc đông khi nhân đươc thư châp nhân cua trương, bơi Vanderbilt vân luôn la môt ngôi trương co ti lê châp thuân thâp trong bang xêp hang cac trương đai hoc tai Mỹ”.

Video đang HOT

Tư khi con la môt hoc sinh câp 2, Lan Chi đa âp u niêm đam mê vơi Toan hoc va cac môn tư nhiên. Đươc biêt Vanderbilt la môt ngôi trương co thê manh vê cac linh vưc khoa hoc cung nhưng nghiên cưu va dư an chuyên sâu, em đa manh dan nôp hô sơ vao trương Ky Thuât (School of Engineering).

Năng lực, cá tính và nỗ lực vì cộng đồng của Lan Chi đã lay động được trái tim của hội đồng tuyển sinh. Không những giành vé trúng tuyển, n.ữ s.inh Việt còn xuất sắc nhân đươc hoc bông tri gia 245.000 USD (khoang 5.7 tỷ đồng) cho 4 năm hoc tai Vanderbilt.

Thế mạnh từ hoạt động ngoại khóa

Kể lại quá trình nộp hồ sơ du học Mỹ, Chi cho hay em đã chuân bi cho ươc mơ này tư năm lơp 10. Vơi em, khâu chuân bi kho khăn nhât co le la khi em phai cân băng giưa viêc hoc tâp va cac hoat đông ngoai khoa trong ba năm cấp ba.

Theo n.ữ s.inh Ams, trong hô sơ, điêm sô không phai la yêu tô quyêt đinh nhât ma la sư kêt hơp cua cac chưng chi, bai luân va hoat đông ngoai khoa.

Lan Chi luôn coi viêc lam cac hoat đông ngoai khoa la niêm vui, bơi em thich tiêp xuc vơi moi ngươi va em cam thây tư hao khi co thê gop sưc thay đôi cuôc sông cua moi ngươi xung quanh băng nhưng viêc lam be nho cua minh. Và Chi nghi rằng, thê manh cua em chinh la hoat đông ngoai khoa.

Đưa bếp không khói đến miền quê nghèo, n.ữ s.inh nhận học bổng Mỹ 5,7 tỷ đồng - Hình 5

Cô gái Việt và bạn bè quốc tế tham dự trại hè khoa học ở Nhật Bản.

Cô học trò tâm sự: “Em yêu thich viêc đi đây đo cung như thưc hiên cac hoat đông công đông, đăc biêt la môi trương va khoa hoc, nên trong ba năm hoc câp 3 em đa tich luy cho minh môt lương lơn cac dư an lơn nho trong va ngoai nươc.

Trong cac bai luân phu cua trương Vanderbilt, em đêu co nhăc đên nhưng trai nghiêm va nhưng bai hoc ma em đa hoc đươc trong suôt qua trinh tham gia cac hoat đông công đông. Em nghi đam mê cua em đa cham đên nhưng nha tuyên sinh va giup em gianh đươc tâm ve vao trương Vanderbilt tai Mi”.

Đưa bếp không khói đến miền quê nghèo, n.ữ s.inh nhận học bổng Mỹ 5,7 tỷ đồng - Hình 6

Lan Chi sắp xếp thời gian hợp lý để vừa học tập tốt, vừa phát triển bản thân qua hoạt động ngoại khóa.

Chuẩn bị hồ sơ sớm, toàn diện và phát triển hồ sơ theo hướng nổi bật cá tính bản thân, Nguyễn Lan Chi đã hoàn thành mục tiêu chinh phục ngôi trường đại học mơ ước ở đất Mỹ.

Hiên tai, Lan Chi dư đinh theo đuôi nganh Ky thuât Xây dưng tai Đại học Vanderbilt. “Em hi vong minh co thê tiêp tuc ươc mơ khoa hoc tai Mỹ va thay đôi môi trương xung quanh em môt cach tôt đep hơn băng chinh sưc cua minh”, n.ữ s.inh xinh xắn nói.

Thành tích của Nguyễn Lan Chi

- Học bổng 245.000 USD tai đại học Vanderbilt (top 14 National University).

- Điểm SAT 1: 1530/1600, SAT 2 Toan: 800/800; SAT 2 Hoa: 800/800; GPA lơp 11 đạt 9.6; TOEFL 113/120.

- Giai Ba Thanh phô môn Tiêng Anh năm lơp 11 va 12.

- Ngươi sang lâp dư an Cleen: môt dư an gây quy công đông va quyên gop san phâm bêp sinh hoc tơi nhưng hô dân ngheo nhăm giam thiêu tac hai cua khoi bêp đên sưc khoe va bao vê môi trương.

- Đông sang lâp dư an The Unifier: môt dư an hương tơi giam thiêu stress va nâng cao sưc khoe tâm ly cho cac hoc sinh, sinh viên tai Ha Nôi.

- Đông sang lâp dư an Cherrity Project: dư an phat triên ưng dung điên thoai chuyên dung cho cac san phâm tư thiên hoăc phi lơi nhuân.

- Tham gia chương trinh Global Leadership Conference tai Đai Loan .

- Tham gia chương trinh International School of Science Japan (ISSJ) cua Manai Institute of Science and Technology.

Lệ Thu

Theo Dân trí

Ngôi trường "khổ học" không bằng cấp

Dù không cấp bất kỳ tấm bằng nào, ngôi trường đặc biệt này vẫn thu hút đông đảo người trẻ tài năng dự tuyển vào mỗi mùa tuyển sinh.

Quá trình học tại đây cũng có tiếng là áp lực và vất vả, nhưng các học viên lại nhắc đến như một trải nghiệm đầy tự hào. Đó chính là IPL - chương trình học bổng toàn phần về "lãnh đạo khai phóng" độc đáo và công phu bậc nhất tại Việt Nam hiện nay. Đây cũng là ngôi trường khai phóng dành cho lãnh đạo trẻ t.uổi từ 20-29 (thuộc thế hệ U30) trong mọi lĩnh vực.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 1

Hầu hết học viên các khóa đều công nhận IPL là chương trình "khổ học" ngay từ vòng tuyển sinh. Vũ Đức Trí Thể, giảng viên về quản trị doanh nghiệp, học viên IPL khóa 3 cho biết: "Hơn 30 người được chọn phải vượt qua hơn 1.200 ứng viên, qua 5 vòng thi trong 8 tháng, còn vất vả hơn mọi kỳ thi mà tôi đã trải qua.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 2

Khi giành được học bổng còn khổ hơn, học viên phải vừa học vừa làm trong khi các buổi học ở IPL lại kéo dài đến 23h, 0h, có buổi đến sáng hôm sau là bình thường, chưa kể hơn 40 cuốn sách phải đọc trong một năm học. Tính nghiêm túc và kỷ luật của IPL đôi khi trở thành nỗi ám ảnh, vì thời gian gửi bài, đến lớp được tính bằng phút. Sau quá trình đào luyện 'gian khổ' nhưng đầy hứng thú, chúng tôi thực sự trở thành những con người khác".

Tuy nhiên, cái khổ đó còn dễ chịu hơn cái khổ khi trăn trở về lẽ sống của mình. "Người học bắt đầu hành trình đi tìm chính mình, sống với chính mình và cố gắng giữ được chính mình. Nhiều năm sau khi rời IPL, tôi vẫn thường xuyên đặt ra những câu hỏi nhân sinh và liên tục tra vấn bản thân, thậm chí phủ định những suy nghĩ, quan điểm mà mình từng xác tín về thành công, hạnh phúc và thời cuộc", Trí Thể chia sẻ.

Ở góc nhìn khác, Nguyễn Thanh Ngữ, học viên IPL khóa 1, CEO TTC Sugar, cho rằng đó là quá trình "khổ trong sung sướng", bởi khi được đào luyện trong cái khổ, học viên sẽ có cái đầu sáng và trái tim nóng. Cái đầu sáng để minh định đúng-sai, phải-trái, chân-giả, thiện-ác, chính-tà... Trái tim nóng đầy lòng trắc ẩn, biết rung cảm trước cái đẹp, thổn thức trước nỗi đau và phẫn nộ trước cái ác.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 3

Giáo dục khai phóng mà IPL hướng đến, hiểu một cách đơn giản, là khai minh và giải phóng bản thân để trở thành con người tự do, tránh trở thành con người phận vị, công cụ, hoang dã hay nô lệ. Thang đo thành công và hạnh phúc thường thấy trong xã hội là "to have" - có được t.iền tài, địa vị, danh vọng...; hoặc "to give" - cống hiến và được công nhận, khen ngợi. Con người thường sẽ chọn một trong hai cách sống này. IPL hướng học viên đến thang đo thành công và hạnh phúc là "to be" - sống với chính mình, được là chính mình. Vì thành công bền vững và hạnh phúc đích thực là hệ quả tất yếu khi những người trẻ dấn thân, sống đúng phẩm giá của mình.

Giáo dục ở IPL cổ vũ 3 tinh thần "Thực học, Khai phóng và Chuyên sâu" nhằm giúp mỗi học viên tự đào luyện mình trở thành: Con người tự do, Công dân trách nhiệm và Chuyên gia ưu tú. Nếu khai phóng giúp người học có văn hóa để làm người thì chuyên sâu giúp các bạn có chuyên môn để làm nghề ưu tú. Vì vậy, IPL không chỉ là chương trình đào tạo, mô hình giáo dục, mà còn là "nền văn hóa" rất riêng.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 4

"Tôi từng băn khoăn nghề nhân sự có phù hợp với mình không. Từ tinh thần chuyên sâu trong văn hóa IPL, điều quan trọng nhất vẫn là sống đúng với giá trị cá nhân, dấn thân và nỗ lực làm tốt nhất trong bất kỳ nghề nghiệp nào mình lựa chọn", Trần Thị Hương Thư, học viên IPL khóa 1, Giám đốc nhân sự khu vực Đông Nam Á Tập đoàn AB InBev SEA cho biết.

Văn hóa IPL giúp các hạt giống lãnh đạo khai phóng của nhiều lĩnh vực được trưởng thành, góp phần gây dựng một thế hệ biết tự lực tạo ra giá trị tốt đẹp cho bản thân và xã hội.

Đoàn Trần Anh Tuấn, học viên IPL khóa 3, CEO Colory Animation, kể ý kiến của anh luôn bị các bạn trong lớp "vùi dập" không thương tiếc. Anh gọi đó là trải nghiệm "sung sướng trong đau khổ", vì nhờ những phản biện trên tinh thần hỗ trợ, đóng góp mà anh rèn luyện khả năng giao tiếp, trình bày vấn đề và bảo vệ chính kiến.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 5

Dù nợ 2 bằng đại học, Đoàn Trần Anh Tuấn vẫn giành được học bổng IPL khóa 3. Còn Lê Quang Minh, Phó trưởng ban CLB Hùng biện Mầm sống, trở thành học viên IPL khóa 5 khi đang là sinh viên năm cuối đại học. Điều đó cho thấy, không chỉ có những người trẻ đã thành đạt hay tốt nghiệp từ trường đại học uy tín ở nước ngoài mới có thể giành học bổng IPL.

Cơ hội nhận học bổng IPL rộng mở cho các bạn trẻ 20-29 t.uổi, với điều kiện xét tuyển "khác thường" là "anh hùng không hỏi xuất thân", chỉ cần sự tự tin, trở thành nhân tố góp phần tạo ra thay đổi tích cực cho cộng đồng, khát khao tìm ra chính mình, trở thành con người tự do, trách nhiệm và ưu tú. Khi tốt nghiệp, học viên chỉ có giấy chứng nhận và không có bằng cấp.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 6

Trong thời kỳ mà xã hội đặt nặng bằng cấp hơn thực tài thì sự ra đời của mô hình giáo dục không bằng cấp của IPL gặp không ít thách thức, vì nó đi ngược số đông. Nhưng khi mà "chân tài thực học" ngày càng được coi trọng trong xã hội thì "tinh thần thực học" mà IPL cổ vũ ngày càng được lan tỏa mạnh mẽ.

Với những người sáng lập IPL, bằng cấp cũng quan trọng, nhưng thực tài còn quan trọng hơn nhiều và chỉ có thực học mới tạo ra thế hệ ưu tú biết làm người, làm nghề, làm dân. Trên thế giới, không thiếu những người thành công vang dội mà không có bằng đại học như Bill Gates, Mark Zuckerberg, Steve Jobs... Tuy nhiên, Bill Gates nói rằng: "Tôi rời trường đại học chứ chưa bao giờ bỏ học". Như vậy, chính thực học mới tạo nên thực tài và quyết định cuộc đời, điều này lớn hơn đại học và rất khác với hư học.

Ở IPL, học viên được tiếp cận những môn học khác lạ như: Bàn về sự học, bàn về sự đời, bàn về triết học, bàn về văn hóa, bàn về lịch sử, bàn về khoa học, bàn về nghệ thuật, bàn về văn chương, bàn về âm nhạc, bàn về hội họa, bàn về điện ảnh, bàn về pháp luật, bàn về công dân, bàn về lãnh đạo, bàn về quản trị, bàn về khởi nghiệp...

"Môn học nào với tôi cũng mới lạ còn giảng viên thì ấn tượng. Triết học là một môn sinh viên nào cũng 'ngán', vậy mà bài giảng của học giả Bùi Văn Nam Sơn ở IPL lại khiến nhiều người rơi nước mắt....", Lê Quang Minh kể.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 7

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 8

Tạ Thái Minh Phúc, học viên IPL khóa 4 tự hào: "Trong cấu phần 'Phát triển lãnh đạo' của IPL, chúng tôi được học những chương trình đào tạo toàn cầu của FranklinCovey mà thường chỉ dành cho lãnh đạo cấp cao của các tập đoàn lớn".

Hay về khởi nghiệp, học viên IPL được học chương trình nổi tiếng thế giới The Lean Start-up, còn quản trị chiến lược là Strategy Map của Balanced Scorecard Institute (Hoa Kỳ)...

"Tôi chưa thấy nơi nào, chương trình nào ở Việt Nam có sự kết hợp tuyệt vời giữa 'giáo dục khai phóng' và 'phát triển lãnh đạo', giữa 'đẳng cấp thế giới' và 'thực tiễn Việt Nam' như vậy", chuyên gia Đinh Ngọc Hân, giảng viên của FranklinCovey chia sẻ.

Cũng như các học viên khác, Nguyễn Thanh Ngữ có ấn tượng sâu sắc đối với đội ngũ giảng viên của IPL. Anh cho biết: "Họ là những người thầy lớn, không chỉ mang lại cho học viên kiến thức và phương pháp học, mà truyền cả năng lượng tích cực và sự khao khát tri thức. Một số người thầy tại IPL còn cho học viên cảm giác tổn thương khi chỉ ra sự tăm tối, để họ vỡ òa và nhận ra con người thật".

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 9

Hai trong những môn học "ám ảnh" học viên lâu nhất trong chương trình là "Bàn về sự học" và "Quản trị cuộc đời" do nhà giáo Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Học viện Quản lý PACE, Viện trưởng Viện Giáo dục IRED trực tiếp giảng dạy.

Ban giáo vụ, những người theo sát các thế hệ IPL, chia sẻ: "Bài giảng của thầy khiến học viên đôi lúc cười nghiêng ngả, nhưng sau đó lại cảm thấy 'đau' và thức tỉnh. Nhiều bạn nói rằng trước khi học thấy mình khá thành công và hạnh phúc, nhưng học xong lại thấy mình bất hạnh. Cảm giác này là hệ quả của quá trình khai minh".

Học viên IPL đều nói rằng "Quản trị cuộc đời" là một môn học rất "hại não", nhưng học lại rất "đã". Vũ Đức Trí Thể cho biết: "Lớp tôi học 'Quản trị cuộc đời' từ tối hôm trước đến sáng hôm sau mà ai cũng tỉnh táo và hào hứng. Theo tôi, không có liều caffein nào tốt hơn lòng hiếu tri và năng lượng từ người thầy".

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 10

Thành lập từ năm 2007 bởi Học viện Quản lý PACE và những doanh nhân, trí thức tâm huyết như GS Trần Văn Thọ, GS Vũ Minh Khương, TS Lê Đăng Doanh, TS Nguyễn Sĩ Dũng, nhà giáo Giản Tư Trung, chuyên gia kinh tế Huỳnh Bửu Sơn, doanh nhân Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Bá Dương, Đặng Văn Thành, Cao Tiến Vị, Võ Quốc Thắng... IPL được ví như nghĩa thục thời hiện đại. Nguồn cảm hứng để thành lập IPL xuất phát từ tinh thần giáo dục của trường Đông Kinh Nghĩa Thục (ngôi trường vì việc nghĩa nằm ớ phía Đông của Kinh đô) cách đây hơn 100 năm.

Chương trình Lãnh đạo Khai phóng IPL được thiết kế công phu và độc đáo, kết hợp giữa đẳng cấp thế giới và thực tiễn Việt Nam, giữa giáo dục khai phóng và phát triển lãnh đạo, nhưng hoạt động không vì lợi nhuận. 100% học viên trúng tuyển sẽ được cấp học bổng toàn phần trị giá 200 triệu đồng/học viên để theo học chương trình IPL.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 11

Những người trẻ trong mọi lĩnh vực mà IPL lựa chọn là những người có tố chất, tiềm năng và dám dấn thân trên hành trình khai phóng bản thân, sẵn sàng tiên phong và chuyên sâu trong lĩnh vực của mình để trở thành những chuyên gia ưu tú. Như câu nói đầy cảm hứng từ bộ phim Ba chàng ngốc (Ấn Độ): "Đừng theo đuổi sự thành công, hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn", khi bạn đạt đến sự ưu tú và luôn duy trì nó trong công việc thì thành công sẽ đến như một hệ quả tất yếu.

GS Phan Văn Trường, giảng viên môn "Bàn về lãnh đạo" của chương trình IPL đ.ánh giá: "Trong mắt tôi, hầu hết học viên rất chăm chỉ, giỏi giang và tích cực cống hiến cho xã hội. Tôi tin rằng các bạn sẽ đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế mai sau".

Mỗi học viên IPL cống hiến cho xã hội và phát triển cộng đồng ngay khi học tại trường qua đề án tốt nghiệp theo mô hình "Học thông qua phục vụ". Đề án là một dự án, công việc, hay hoạt động cộng đồng... nhằm tiếp tục học hỏi nâng cao và góp phần xây dựng cộng đồng tự lực khai phóng.

Mặt khác, học viên IPL không chỉ nỗ lực học tập cho mình mà còn góp sức cho việc lan tỏa "nền văn hóa 12 chữ" (Thực học, Khai phóng, Chuyên sâu; Tự do, Trách nhiệm, Ưu tú) của IPL đến mọi người. Từ năm 2008, Trần Thị Hương Thư đã xây dựng một "Cộng đồng IPL" trên Internet dành cho những người không có may mắn tiếp cận chương trình. Cộng đồng này có đến mấy nghìn thành viên từ Bắc đến Nam, hoạt động thường xuyên, tích cực. Đến năm 2013, Hương Thư giao lại cho nhóm quản trị khác và "Cộng đồng IPL" đến nay vẫn duy trì trên các diễn đàn và mạng xã hội.

Dù "khổ học" không bằng cấp, học viên IPL vẫn có những bước phát triển mạnh trong sự nghiệp, bất kể họ chọn con đường lãnh đạo, khởi nghiệp, chuyên gia hay nghệ thuật.

Như một học viên trẻ khóa IPL5 chia sẻ, bạn được tuyển dụng vào vị trí chuyên môn của một ngân hàng tiếng tăm dễ dàng hơn nhiều. Một người trong ban lãnh đạo ngân hàng cho biết: "Dòng chữ 'học viên IPL' trên lý lịch ứng viên như một bảo chứng vững chắc về ứng viên".

Với nghĩa thục IPL, con đường hiệu quả nhất để lan tỏa tinh thần thực học, tinh thần khai phóng và tinh thần lãnh đạo, cũng như lan tỏa triết lý giáo dục và giá trị văn hóa, đó là điều gì từ trái tim sẽ đến trái tim.

Ngôi trường khổ học không bằng cấp - Hình 12

Giang Di Linh

Thiết kế: Quốc Vinh

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Được hỏi làm gì khi đóng cảnh hôn có phản ứng sinh lý, Lưu Diệc Phi trả lời 1 câu khiến ai cũng thán phục
13:00:39 05/07/2024
Rộ tin tài tử Truyền Thuyết Jumong đã ly hôn, Daehan - Minguk - Manse bị chính mẹ ruột bỏ rơi
12:45:21 05/07/2024
Phía homestay vụ drama Nam Thư bị tố giật chồng lên tiếng làm rõ 1 điều
12:39:09 05/07/2024
Baifern Pimchanok đã tính đến chuyện kết hôn với Nine Naphat trước khi chia tay
10:25:46 05/07/2024
Căng đét: Mẹ Nine Naphat đáp trả khi bị tố là nguyên nhân khiến con trai chia tay Baifern
14:34:22 05/07/2024
Dắt bố đẻ đi bắt ghen vợ ngoại tình, nào ngờ vừa thấy người phụ nữ trong phòng khách sạn ông 'ngưng tim' ngã quỵ, tôi bàng hoàng khó tả
12:00:01 05/07/2024
Nam Thư có động thái gấp để "tránh bão" khi bị tố giật chồng
12:57:28 05/07/2024
Tôi 'mờ mắt' trước công danh, vô tình hai tay 'dâng' chồng cho chính cô bạn thân quý hóa của mình
11:36:33 05/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hoa hậu Sao Mai: "Tôi biết vị trí của mình đang ở đâu"

Sao việt

15:49:34 05/07/2024
Gần một năm đăng quang Mrs Grand Việt Nam - Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Nam, Sao Mai ngày càng thăng hạng về nhan sắc cũng như có nhiều sự thay đổi về ngoại hình.

Nam diễn viên từng bị tẩy chay gay gắt, có vợ đẹp gia thế khủng nhưng "giấu nhẹm" vì 1 lý do: U50 sống thế nào giữa biệt phủ 100m2?

Sao châu á

15:46:07 05/07/2024
Trong suốt 9 năm, Lệ Oánh đã phải giấu kín tư cách vợ Ngô Tôn, thậm chí chấp nhận đóng giả làm tiếp viên hàng không khi đi du lịch cùng anh.

Mexico ban bố báo động đỏ do siêu bão Beryl

Thế giới

15:45:05 05/07/2024
NHC dự báo siêu bão Beryl sẽ đổ bộ vào Bán đảo Yucatan, di chuyển qua Vịnh Mexico, sau đó hoành hành tại bang Tamaulipas giáp giới Mỹ. Trung tâm này cũng cảnh báo bão nguy hiểm và sóng lớn.

Người nhà chánh án bao chiếm đất công, rừng phòng hộ còn đòi bồi thường

Pháp luật

15:34:08 05/07/2024
Mặc dù đã trả lại đất công, rừng phòng hộ bao chiếm của nhà nước trước đó nhưng khi UBND H.Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) lấy đất làm đường thì bà Cúc khiếu nại yêu cầu bồi thường đất mình đã bao chiếm.

Lịch âm 6/7 - Âm lịch ngày 6 tháng 7 năm 2024 là ngày tốt hay xấu?

Trắc nghiệm

14:54:08 05/07/2024
Xem lịch âm ngày 6/7/2024 (Thứ 7), lịch vạn niên ngày 6/7/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...trong ngày 6/7/2024.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 90: Đức Anh tranh thủ thơm Hân mọi lúc

Phim việt

14:44:41 05/07/2024
Sau khi 2 vợ chồng hàn gắn tình cảm, có vẻ như cả Đức Anh và Hân không ngại che đậy việc thể hiện tình cảm với nhau.

Nhà tắm có nên dán giấy dán tường?

Sáng tạo

14:34:29 05/07/2024
Chất liệu giấy dán tường: Do một số loại giấy và rèm vải thường có đặc điểm hút âm nên khi sử dụng giấy dán tường nhà tắm bạn nên lưu ý sử dụng các loại giấy dán có đặc tính chống ẩm để tăng độ bền cho giấy

10 kẻ phản diện 'm.áu mặt' của chuỗi hoạt hình bom tấn 'Kẻ cắp mặt trăng' (P2)

Phim âu mỹ

14:30:55 05/07/2024
Chỉ còn vài ngày nữa, biệt đội Minions sẽ xâm chiếm rạp Việt với giao diện cực chất, hứa hẹn sẽ siêu lầy, không quên ăn hại cùng những trò giải trí bất đắc dĩ.

Hoa vui ca tập 34: Trình chiếu nhiều clip ấn tượng của khán giả nhí

Tv show

14:30:22 05/07/2024
Tập số 34 của chương trình Hoa vui ca phát sóng trên VTV3 lúc 18h50 ngày 4/7 giới thiệu nhiều clip ấn tượng từ các bạn nhỏ gửi về cho chương trình.

Những thác nước đẹp dưới chân núi Fansipan, Lào Cai

Du lịch

14:30:21 05/07/2024
Nếu có dịp đến Tây Bắc vào mùa hè, du khách sẽ có dịp được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thú, nguyên sơ của những thác nước nổi tiếng dưới chân đỉnh núi Fansipan hùng vỹ.