DỰ THẢO LUẬT GIÁO DỤC ĐH :”Né” nhiều vấn đề gay cấn
Việc giaom chocH trong dựo chaủ mạnh, thậm hn so vớim 2005
Bớc thụt lùi
như lại bớc thụt lùi so vớim 2005, khi khôề cậpng hộing nhà. Sự khô rõ rà, minh bạch trongc xácịnh ĐH li nhuậ phi li nhuận sựánh lừa sinh viên, kìm hãm sự phát triểna ĐH t thục.
Thí sinhp h să ký tuyển sim 2011 tại Sở GD-ĐT TPHCM
Cha rõ c chế tự
Nhuại biểu cho rằ dựo luật cề cập như cha ni rõ c chế trao chocng. TS Nguyễn Kim Dung, Phnở Viện u giác, TrH S phạm TPHCM, cho rằc giaom trong dựo chaủ mạnh, thậm hn so vớim 2005.
chấtợể xácịnh chỉu tuyể, ban hnh quy chế tuyể… cho thấy khô muiđếnng mặt hạn chế hiện nay v chy cần thiết phải thayổi.
Khô c chỗ cho kiểmịnhộc lập
Video đang HOT
Theo Ngi Lao Độ
Tiến tới giao quyền tự chủ cho các trường trong việc thi tuyển
"Tôi cho rằng, chúng ta phải tiến nhanh tới việc giao quyền tự chủ cho các nh trường trong việc thi tuyển để các trường tuyển được học sinh có năng lực nhất, đáp ứng với yêu cầu cụ thể của từng ngnh học...".
GS.VS ng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên & Nhi đồng của Quốc hội đã trao đổi với báo chí như vậy bên lề hội thảo "Lấy ý kiến góp ý về việc xây dựng Luật Giáo dục đại học" tổ chức trong 2 ngy 19 - 20/4 do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên & Nhi đồng của Quốc hội tổ chức.
Tại buổi góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học lần 2 ny, nhiều đại biểu cả trường công v trường tư đều có đề nghị được tự chủ về vấn đề mở ngnh, tuyển sinh, đo tạo. Những vấn đề ny có đưa vo Luật Giáo dục đại học không thưa GS?
Việc cấp phép, thnh lập trường có 2 vấn đề, nếu mình muốn tạo ra sự tự chủ nhiều hơn thì khi đó hnh lang pháp lý của mình phải chặt chẽ. Các trường được quyền tự chủ trong khuôn khổ ấy đó l một chuyện nhưng hiện nay ta đang thực hiện cấp phép, thnh lập trường theo hình thức "xin - cho" m đã xin nhưng không đáp ứng đầy đủ vẫn cho.
Mở ngnh cũng vậy, nếu mở ngnh có một số yêu cầu đáp ứng nhu cầu xã hội, đội ngũ giáo viên đủ rồi thì mở, đó l một cách. Cách thứ 2, tôi cứ xin, anh cho, tôi mở, căn cứ vo tiêu chuẩn nếu không đủ tiêu chuẩn nhưng chiếu cố. Nhưng có khi tôi đủ tiêu chuẩn rồi thì lại lm khó.
Vậy cách lm để đảm bảo cho các trường tự chủ l phải có quy định hnh lang pháp lý. Hnh lang pháp lý cao nhất l Luật v Luật đã quy định rồi thì không có quy định pháp lý no khác đè lên luật. Còn nếu l Nghị định, Thông tư của Bộ ban hnh sẽ vướng vo các luật khác như thế không có giá trị. ây l cơ hội rất tốt để đưa vấn đề trên vo luật, tạo ra hnh lang pháp lý, tạo quyền chủ động cho các trường.
Lãnh đạo của nhiều trường đại học đều có kiến nghị l bỏ thi đại học. Theo GS có nên bỏ thi đại học để thay thế bằng giải pháp khác như xét tuyển hồ sơ THPT?
Tôi cho rằng, chúng ta phải tiến nhanh tới việc giao quyền tự chủ cho các nh trường trong việc thi tuyển để các trường tuyển được học sinh có năng lực nhất, đáp ứng với yêu cầu cụ thể của từng ngnh học rất đa dạng hiện nay giữa các trường.
Tổ chức thi tuyển theo 3 chung hiện nay cũng có điểm tốt, tiết kiệm được một số hoạt động của các trường nhưng cái mất nhiều hơn. Khi chúng ta tuyển chung không có đặc trưng gì của đại học, trong khi đại học rất đa dạng về ngnh nghề, về nhu cầu, về yêu cầu chất lượng.
Tuy nhiên, theo tôi hiện nay chưa nên bỏ thi đại học. Cách tổ chức như thế no để đỡ căng thẳng v hiệu quả hơn thôi chứ bỏ hẳn không được với lý do sau:
Hiện nay nhu cầu học tập của thanh niên rất lớn, trong khi chỗ ngồi ở trường đại học ít. Ví dụ, có trường tỷ lệ chọi 1/10, thậm chí có trường 1/20. ể thực hiện xem xét hồ sơ của thí sinh, mỗi trường có yêu cầu khác nhau, đánh giá khác nhau, có khi chỗ ny giỏi, chỗ kia kém... Trong khi đó, mình tìm giải pháp đơn giản l xét tuyển để thay thế cho sự chọn lọc l không công bằng, có thể sẽ tiêu cực nhiều. Ở các nước khác họ lm được l chỉ có 1,5 thí sinh chọn lấy 1, lại có nhiều trường đại học để học sinh chọn.
Như vậy, vẫn tổ chức thi tuyển sinh nhưng nó chỉ ở mức độ trường chứ không phải cấp quốc gia nữa v Bộ GD-T cũng không phải tham gia vo. Thi tuyển như hiện nay tự nhiên mình quan trọng hóa vấn đề, lm to chuyện, tạo cho xã hội không khí nặng nề, cng lm ra lộn xộn, cng gây ra tiêu cực, sức ép... Trong khi đó, để cho các trường tự tổ chức tuyển sinh thì vấn đề ny chỉ ở 1 trường tuyển học sinh.
Thí sinh dự thi đại học năm 2010.
Như vậy theo GS, Bộ GD-T giao cho từng trường tự tổ chức tuyển sinh?
úng, giao cho từng trường tự tổ chức tuyển sinh. Có những trường không ra được đề thi thì họ dùng đề thi của trường khác m họ cảm thấy phù hợp. Vấn đề ny, để cho trường đó quyết định, tự chọn đề thi chứ không phải Bộ quyết định nhưng phải hiểu, các trường tự quyết định việc chứ không phải các trường tự lm, 2 vấn đề khác nhau.
Bây giờ việc soạn giáo trình cũng vậy, Bộ giao cho các trường quyết định lựa chọn giáo trình chứ Bộ không giao cho các trường tự lm giáo trình vì có trường không có giáo sư, giảng viên giỏi thì lm sao soạn được giáo trình.
Các trường có quyền quyết định lựa chọn, sử dụng giáo trình no phù hợp với mình chứ không phải Bộ GD-T yêu cầu trường ny dùng giáo trình ny, trường kia dùng giáo trình kia nữa. Như vậy, chúng ta tôn trọng quyền tự quyết của các trường, đó l vấn đề tự chủ của các trường nhưng điều ny không phải các trường tự lực lm được tất cả mọi việc, 2 vấn đề khác hẳn nhau.
Những trường có tỷ lệ đăng ký dự thi v chỉ tiêu cao, tính áp lực cạnh tranh cao thì họ có thể tổ chức thi tuyển nhưng đối với những trường giữa chỉ tiêu v số lượng học sinh có nguyện vọng học ở trường không quá chênh lệch thậm chí ngang bằng thì người ta có thể áp dụng hình thức ghi danh v lựa chọn hồ sơ?
Trước mắt thì chưa nên, nếu như vậy thì lại rơi vo tình trạng các trường tuyển lung tung. Có trường khi tổ chức thi, chỉ 2 - 3 điểm đỗ, cũng tự bảo mình tổ chức tuyển vì hiện nay có trường số lượng thí sinh đăng ký thấp hơn mức nhận tuyển. Nếu mình chấp nhận như vậy thì lại quá dễ dãi v ảnh hưởng đến chất lượng. Chất lượng đó l thiệt cho nhân dân, thiệt cho người học.
Như vậy, chúng ta quay lại trường tự tổ chức tuyển sinh như trước đây đã thực hiện?
Tôi nghĩ mình quay lại hình thức các trường tự lm, tự quyết định tuyển sinh. Bên cạnh đó những gì tốt đẹp của 3 chung thì nên sử dụng lại. Ví dụ: các trường có thể dùng đề thi chung của nhóm trường chứ không dùng đề chung cấp quốc gia nữa. Chung ở đây có nghĩa l tự nguyện.
Còn thời gian tuyển sinh của các trường như thế no thưa GS?
Tôi nghĩ, không nên bắt các trường thi vo một đợt, một ngy, các trường được lựa chọn thời gian tuyển sinh. Các trường thực hiện tuyển sinh cũng phải có thời điểm như thời điểm sau khi học sinh thi tốt nghiệp phổ thông, có thời gian nhất định chuẩn bị hồ sơ, các trường có thời gian chuẩn bị tổ chức, chấm thi, tuyển... v khai giảng vo thời gian quy định. Như vậy sự xê dịch ở đây không lớn nhưng các trường có thể chọn ngy.
Xin cảm ơn GS!
GS.VS. ng Thi: Tự chủ v tự chịu trách nhiệm, chủ trương ny nói từ lâu nhưng nếu thực hiện không thể áp dụng tự chủ cho các trường như nhau m căn cứ vo vị trí, năng lực của trường đó. Giữa trường công lập v tư thục hoạt động khác nhau nên tự chủ cũng phải khác nhau. Tự chủ chia lm 2 việc: Thứ nhất
Theo Dân Trí