Du học sinh đau đầu vì chi phí tăng cao

Theo dõi VGT trên

Ai cũng tưởng đi du học là sướng. Thế nhưng những lúc chi phí tăng cao chóng mặt, người ta mới thấm thía phần nào nỗi khổ của việc du học nước ngoài

Đau đầu theo tỉ giá ngoại tệ

Gần đây, giá ngoại tệ bỗng dưng tăng đột biến. Những tưởng điều đó chỉ khiến người làm ăn đau đầu, nhưng nó còn là nỗi lo của nhiều du học sinh. Ngoại tệ tăng, kéo theo các khoản chi phí sinh hoạt, tiền học phí, tiền đi lại… cũng tăng chóng mặt. Nổi bật là những nước Tây Âu như: Anh, Pháp, Đức, Thụy Sĩ… Còn đối với du học sinh của các nước thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc… thì nó cũng chẳng nhỏ đi bao nhiêu.

Thạch Thảo (du học sinh Mỹ) chia sẻ: “Ngày trước một tháng tớ được gia đình cho 1500$ (khoảng 30 triệu vnd) cho chi phí đi lại, sinh hoạt và nhà ở. Với số tiền đó, tuy không phải lúc nào cũng ăn ngon, mặc đẹp, dùng đồ hiệu, nhưng biết chi tiêu thì nó cũng vừa đủ. Thế mà giờ đây cái khoản vừa đủ bỗng trở thành vừa thiếu. Giá nhà ở tăng, chi phí sinh hoạt tăng, giá đô la cũng tăng. Thế nên một tháng, gia đình tớ lại phải “oằn mình” gửi thêm cho tớ 300-400$ để trang trải. Chưa kể tiền học phí cũng đắt hơn nữa”.

Giá tăng, nhưng học phí đâu giảm, chi phí sinh hoạt, nhà ở đi lại cũng cứ thế tăng theo. Thiết nghĩ nếu cái gì cũng tăng và cũng chênh vênh như thế thì khoản tiền phải tăng thêm lớn biết dường nào.

Tính ra, đô la Mỹ còn tăng chậm so với các đồng tiền khác. Không ít du học sinh sống ở các nước dùng đồng tiền riêng đang rất đau đầu vì chỉ quay đi ngoảnh lại trong vòng chưa đầy 1 tháng, giá trị tiền đô bỗng tăng lên chóng mặt. Nếu không phải con cái của những gia đình giàu có thì những khoản chi phí tăng thật sự trở thành một gánh nặng đáng lo.

Du học sinh đau đầu vì chi phí tăng cao - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Chạy đua theo bão giá…

Sống trong thời kì giá cả chênh vênh khiến nhiều du học sinh cũng phải tự tập cho mình một thói quen mới để không tạo thêm gánh nặng cho gia đình. Ngoài khoản học phí chẳng thể cắt giảm, mãi là nỗi lo thì những khoản chi phí khác của bản thân, nhiều du học sinh đang cố gắng giảm thiểu một cách đáng kể.

Đầu tiên là về khoản nhà ở – một khoản chi phí không hề nhỏ dù là du học ở bất kì quốc gia nào. Nhiều du học sinh chọn cách ở chung để chia tiền nhà cho rẻ. Nếu ngày trước, một căn phòng khoảng 1000$ được chia làm 2, thì nay có thể chia thành 3, thành 4 để giảm bớt khoản này đắp vào khoản kia.

Quốc Vinh (du học sinh Singapore) chia sẻ: “Tớ và thằng bạn thuê một căn phòng bình thường giá 800 đô Singapore. Ngày trước vào khoảng hơn 11 triệu vnd (lúc đó 1 đô Sing khoảng 13k-14k). Nay đô Sing tăng đến 16500 vnd, thì 800$ lên đến hơn 13 triệu. Thế nên bọn tớ quyết định tìm 1 người nữa ở chung, để giảm phần nào nỗi lo cho gia đình”.

Video đang HOT

Tiếp đến là chi phí sinh hoạt, ăn tiêu. Nhiều bạn thậm chí chỉ ở nhà, nấu cơm ăn với trứng chiên hay những món đơn giản để bớt khoản ăn uống. Hình thức nấu cơm chung trở nên phổ biến hơn. Bởi ăn ngoài, chi phí sẽ cao hơn mà đôi khi ăn cũng không đủ no. Các khoản mua sắm hầu như cố gắng cắt triệt để.

Giảm bớt ra ngoài, giảm bớt ăn tiêu kéo theo giảm chi phí đi lại. Nhiều du học sinh cũng nhờ thế, mà với khoản tiền “cứng” bố mẹ cấp cho hàng tháng, vẫn sống no, sống tạm đủ qua thời kì bão giá này. Những bạn có thêm một công việc kha khá thì sẽ ăn tâm hơn rất nhiều.

Tuy nhiên…

Cái gì cũng có hai mặt, những khoản cắt giảm chẳng dễ chút nào. Như chuyện chi phí nhà ở, đâu dễ gì tìm được một người vào ở chung, và khi tìm được rồi thì chuyện nhà quá đông, gây xích mích, mất mát, khó chịu cũng là chuyện thường thấy. Thế nên, dù sẽ tiết kiệm được một khoản lớn, nhưng chẳng phải du học sinh nào cũng làm được điều này.

Nhiều bạn còn sai lầm trong cách thức tăng thu giảm chi. Nghĩa là những khoản cần thiết thì không chi, lại chi những khoản không cần thiết. Như tiền ăn uống, tiền đi học thì giảm bớt. Ăn không đủ bữa, đi học tốn tiền đi lại nên… nằm nhà.

Không ít bạn còn lao đầu vào tìm việc làm thêm quên ngày tháng. Nếu ngày trước chỉ làm 1 việc, thì nay cố kiếm 2, 3 việc để có thêm thu nhập. Kiếm được nhiều tiền, cuốn mình vào công việc, nhiều bạn cũng xao lãng hẳn việc học.

Chi phí tăng là nỗi lo muôn thưở của du học sinh. Mỗi người dù muốn dù không đều phải tìm cách chi tiêu phù hợp, hiệu quả hơn trong giai đoạn này. Nhìn chung, không ai giống ai, nhưng tất cả đều phải oằn mình trong cơn bão giá. Dù làm cách nào, cũng đừng quên nhiệm vụ cuối cùng của mình là học nhé!

Theo PLXH

Nữ sinh "bán thân" nuôi... "dế"

Nữ sinh bán thân nuôi... dế - Hình 1

Nhiều teen sẵn sàng "bán thân" nuôi "dế"... (Ảnh minh họa)

Để có tiền "nuôi dế" hoặc đổi điện thoại sành điệu để bằng bạn bằng bè, có nhiều teen nữ đã chấp nhận "bán thân".

"Bán thân" để nuôi "dế"

Những cô cậu bé đang ở tuổi đến trường, số tiền có được là gom góp từ tiền tiêu vặt hàng tháng mà bố mẹ cho. Với những em gia đình có điều kiện thì không quá khó để "nuôi dế", nhưng với nhiều em khi bố mẹ chặt chẽ hơn trong các khoản chi tiêu thì lại phải xoay đủ cách để kiếm tiền.

Phương Minh (quận Đống Đa, Hà Nội) đang ở "diện" vừa học vừa làm. Cô bé hiện đang là cộng tác viên cho một trang web dành cho giới trẻ. Minh cho biết ban đầu em đi làm cũng mục đích chỉ có tiền đi shopping và buôn điện thoại.

Em tìm việc qua một diễn đàn trên mạng và bắt đầu đi làm. Cô bé hồ hởi chia sẻ: "Dù nhuận bút không được bao nhiêu nhưng em cũng đã tự mình làm được tiền tiêu vặt không phải xin mẹ tiền nạp thẻ điện thoại hàng tuần nữa".

So với nhiều bạn cùng trang lứa, Minh đã biết tự lao động, để kiếm tiền tiêu, ít nhất là trang trải cho "dế" yêu mà hiện nay học sinh nào hầu như cũng sở hữu một cái.

Ngược lại, câu chuyện của M.N lại là một điển hình của sự sa ngã quá dễ dãi. Chỉ vì thiếu tiền nạp điện thoại, M.N đã trượt dài đến không ngờ.

Gia đình không quá khó khăn, nhưng ba mẹ lại rất khắt khe trong chuyện quản lí tiền nên M.N đã vay bạn bè để nạp thẻ hàng tháng. Khoản nợ này dần lớn lên, đến khi bạn bè đòi M.N mới sợ hãi nghĩ đủ mọi cách để kiếm tiền.

Cô bé lên mạng lân la làm quen với nhiều nick chat và nhờ các anh bạn "hờ" trên mạng "bắn" tiền qua số điện thoại, bù lại sẽ có những "trao đổi riêng".

Ban đầu, M.N chỉ "làm" vì trả món nợ ban đầu, nhưng sau đó những lần thiếu tiền tiêu, M.N lại nhắm mắt "làm liều".

Cho đến một ngày, mẹ cô bé tưởng con gái đã đi học nên mở cửa phòng để dọn dẹp thì đập ngay vào mắt là cảnh cô con gái yêu đang lả lơi trước màn hình máy tính, trên người không một mảnh vải che thân.

Người mẹ hoảng quá ngất xỉu ngay cửa phòng. Còn M.N sau đó bị tịch thu hết từ điện thoại, laptop... đến niềm tin với bố mẹ cô cũng đánh mất nốt.

Không hiếm những em học sinh bớt xén tiền học phí, bớt xén tiền đóng góp... để "nuôi di động". Chị Vinh (TP Vinh, Nghệ An) đã bất ngờ khi cô giáo chủ nhiệm thông báo cậu con trai đầu của mình vẫn chưa đóng học phí.

Nữ sinh bán thân nuôi... dế - Hình 2

Cứ hết tiền tiêu là Minh lại mang điện thoại ra hiệu cầm đồ... (Ảnh minh hoạ)

Sau khi họp phụ huynh từ đầu năm, chị đã cho con tiền đi đóng các khoản, nhưng đến cuối kì lại nhận được giấy thông báo từ cô giáo chủ nhiệm.

Ban đầu chị nghĩ cô giáo nhầm lẫn nên đến trường để hỏi cho rõ, cô giáo đưa danh sách ra chị mới vỡ lẽ. Chàng "quý tử" đã đem số tiền của mẹ cho để tiêu. Gặng hỏi mãi, cậu mới thú nhận phần lớn là để nạp tiền điện thoại "buôn" với cô bạn gái.

Điện thoại chỉ để "cắm"

Bố giám đốc công ty xây dựng, mẹ là trưởng phòng tại một ngân hàng, là con trai "độc" nên Nguyễn Minh (Giảng Võ, Hà Nội) không phải lo bất cứ vấn đề tiền nong nào. Tuy nhiên, lên đến cấp 3, do bị cô giáo chủ nhiệm suốt ngày nhắc nhở nên bố Minh đã cắt mọi khoản chi tiêu của cậu.

Bởi vậy, bất cứ khoản thu chi nào chỉ khi có giấy chứng nhận của cô giáo cậu mới được bố mẹ cho.

Ấm ức và quen thói xài sang, Minh tìm đủ mọi cách để xoay tiền tiếp tục ăn chơi với hội bạn. Bao nhiêu điện thoại bố mẹ mua cho thuộc hàng đắt tiền trước đây, Minh đều "gửi" vào hiệu cầm đồ để nhanh chóng có tiền bao cho lũ bạn.

Vì thương con, người mẹ lại dấm dúi mỗi lần đưa cho Minh một ít để ra hiệu chuộc lại.

Minh hồn nhiên: "Sợ ông già về không thấy điện thoại lại làm ầm ĩ lên nên cứ lần nào "dế" nằm ngoài hiệu cầm đồ là y như rằng bà già lại chuộc về cho".

Minh từng tuyên bố với bạn bè: "Mình không bao giờ nhắn tin, chỉ gọi thôi, bạn nào trong lớp hết tiền cứ nháy máy mình gọi lại". Cả lớp nhìn Minh bằng con mắt đầy ngưỡng mộ. Và để trả giá cho sự ngưỡng mộ ấy, Minh suốt ngày đến tiệm cầm đồ.

Bởi vậy, cứ hết tiền tiêu là Minh lại mang điện thoại để "đi mượn tiền". Cứ chuộc về được vài hôm, thiếu tiền cậu lại ra hiệu cầm đồ.

Những người như Minh không thiếu trong các trường PTTH ở Hà Nội, khi "dế" trở thành vật "bất ly thân" của học sinh hiện nay.

Theo VNN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

HOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổiHOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổi
15:01:10 19/12/2024
Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?
14:58:46 19/12/2024
Mua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sảnMua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sản
14:01:41 19/12/2024
Vợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãiVợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãi
15:21:06 19/12/2024
Sao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tênSao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tên
15:09:08 19/12/2024
Nhanh chóng xác định danh tính các nạn nhân vụ cháy quán cafeNhanh chóng xác định danh tính các nạn nhân vụ cháy quán cafe
15:51:56 19/12/2024
Đã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở CongoĐã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở Congo
16:09:16 19/12/2024
Nhan sắc xuống cấp trầm trọng của Trịnh Sảng sau 3 năm bị "trục xuất" khỏi showbizNhan sắc xuống cấp trầm trọng của Trịnh Sảng sau 3 năm bị "trục xuất" khỏi showbiz
15:03:57 19/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đoạn clip gây ám ảnh của quý ông giàu nhất nhì showbiz Việt: "Diệu Lâm" cũng phải chào thua

Đoạn clip gây ám ảnh của quý ông giàu nhất nhì showbiz Việt: "Diệu Lâm" cũng phải chào thua

Sao việt

19:47:09 19/12/2024
Dược Sĩ Tiến đang là cái tên gây ám ảnh nhất hiện tại khi có những đoạn clip hát live gây hết hồn . Dù Halloween đã qua song Dược Sĩ Tiến vẫn lên sân khấu cùng cách hát không thể ma mị hơn.
Quả trứng hiếm 'tỉ quả có một' được giá hơn 6 triệu đồng

Quả trứng hiếm 'tỉ quả có một' được giá hơn 6 triệu đồng

Lạ vui

19:45:16 19/12/2024
Quả trứng hình cầu siêu hiếm được một người đàn ông quyên góp cho tổ chức từ thiện đã được bán đấu giá 200 bảng Anh (hơn 6 triệu đồng).
Trộm xe ô tô ở Hậu Giang đến Long An thì bị bắt

Trộm xe ô tô ở Hậu Giang đến Long An thì bị bắt

Pháp luật

19:42:32 19/12/2024
Từ Tiền Giang đến Hậu Giang trộm xe ô tô rồi tẩu thoát về TP Hồ Chí Minh nhưng đến Long An Hiếu bị Công an 2 tỉnh vây bắt...
Chị đẹp đạp gió: Rộ tin Châu Tuyết Vân bị loại, hành động của chính chủ gây nghi ngờ

Chị đẹp đạp gió: Rộ tin Châu Tuyết Vân bị loại, hành động của chính chủ gây nghi ngờ

Tv show

19:40:22 19/12/2024
Nhiều khán giả đặt câu hỏi vì sao Châu Tuyết Vân lại chia sẻ đoạn clip hành trình, trong khi chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 chỉ mới đi đến công diễn 3 và vẫn còn đang tiếp tục ghi hình.
Đại tướng quân đội Hàn Quốc bị bắt

Đại tướng quân đội Hàn Quốc bị bắt

Thế giới

19:30:41 19/12/2024
Yonhap ngày 17.12 đưa tin ông Park An-su bị bắt theo lệnh tòa án, với cáo buộc có vai trò then chốt trong cuộc nổi loạn và lạm dụng quyền lực.
C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

Sao thể thao

18:21:35 19/12/2024
Cristiano Ronaldo, một trong những huyền thoại của bóng đá thế giới, vẫn liên tục ghi bàn dù đã bước 39 khiến cho cả thế giới phải ngả mũ ngưỡng mộ.
Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Sao châu á

18:06:28 19/12/2024
Lisa và Frédéric Arnault vẫn bên nhau bền chặt trong ánh mắt ngưỡng mộ của cư dân mạng, nhưng cách họ hẹn hò ngày càng khiến fan phải chú ý.
Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Phim việt

16:19:49 19/12/2024
Trong lúc tìm kiếm học sinh bị mất tích, trung tá Đại và mọi người phát hiện ra có một nhóm người ẩn náu trong rừng và có vũ khí.
Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Ẩm thực

16:17:06 19/12/2024
Thực đơn bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu. Không cần nhiều món, bữa ăn này cũng đủ khiến cả nhà thích thú khi thưởng thức.
Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

Sức khỏe

15:46:39 19/12/2024
Ăn gà tây chứa tryptophan, một loại axit amin được chuyển hóa thành melatonin, giúp bạn cảm thấy buồn ngủ và ngủ ngon hơn. Do đó, bạn nên kết hợp gà tây với carbohydrate nguyên hạt để tăng cường tác dụng của nó.