Du học Anh và nỗi lo “hòa nhập” của du học sinh Việt
Du hoc đang ngay cang phô biên va trơ thanh môt trong nhưng muc tiêu li tương danh cho giơi tre. Tuy nhiên, thưc sư ho đang nghi va cân phai nghi gi vê du hoc trươc khi đi đên quyêt đinh lưa chon môt điêm đên “ngoai” cho minh?
Chia se vê nhưng câu chuyên nươc Anh cua riêng minh trong khuôn khô triên lam Giao duc Vương quôc Anh 2011 do Hội đồng Anh tổ chức, cac cưu du hoc sinh đươc hi vong se đem đên môt goc nhin mơi cho cac ban tre tham dư chương trinh vê viêc hoa nhâp đê trơ thanh công dân toan câu ơ xư sơ sương mu.
Khơi nguôn cua sư hoa nhâp
Trong thê giơi phăng hiên nay, câu chuyên cua hoa nhâp va kêt nôi đa trơ thanh môt đê tai qua đôi quen thuôc. Hay thư tương tương, khi bạn lần đầu đặt chân đến một đất nước, tất cả đều mới lạ với bạn. Dù bạn đã trang bị cho mình những kiến thức cơ bản vể nơi ấy nhưng sự chuẩn bị nào cũng không là đủ vì đó vẫn là một mảnh đất khác, một môi trường hoàn toàn khác với nơi bạn từng sống.
Nhưng sự khác lạ đó tao ra không it nhưng kho khăn ngay đâu. Đo co thê la nhưng rao can vê ngôn ngư hay di chuyên bằng các phương tiện va đăc biêt la kho khăn trong hoat đông hoc tâp. Vươt qua đươc nhưng kho khăn đo la cach duy nhât đê ban hoa nhâp đươc vơi cuôc sông nơi đất khách.
Con đương đên vơi sư hoa nhâp
Dù biết rằng khi bước sang một môi trường hoàn toàn mới rất cần sự hòa nhập nhưng không phải sinh viên nào cũng làm được. Chi Lâm Thu Hương (cưu sinh viên Đại học Essex, Colchester – vương quốc Anh) chia sẻ rằng có nhiều sinh viên khi tới Anh, có thể vì e ngại rụt rè mà không dám kết bạn mà chỉ tụm lại thành một nhóm và đếm lui từng ngày để về Việt Nam. Song đôi vơi riêng chi, chi đa lưa chon viêc đong lai cuôc sông Viêt Nam va mơ ra những ngày sống va hoc tâp thưc sư ở xứ sở sương mù. Băng cach đo, chăc chăn ban se đươc trải nghiệm một cuộc sống mới chư không chi đơn thuân la đơi du hoc sinh ôm nôi nhơ nha ngay qua ngay.
Video đang HOT
Bạn Lâm Thu Hương – cưu sinh viên Đại học Essex, Colchester – vương quốc Anh, thứ 2 từ trái sang, và bạn bè quốc tế.
Câu hoi la lam sao đê co thê băt đâu môt cuôc sông thưc sư ơ môt đât nươc xa xôi? Điêu đâu tiên, rât gian di nhưng vô cung thiêt yêu la sư chuân bi ki cang vê ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ nhanh nhất và hiệu quả nhất giúp bạn vưng tin vê măt tinh thân va thưc tê đê thích ứng ngay với môi trường mới. Bạn Hồ Thị Như Mai (cựu du học sinh Warwick) cho rằng việc thường xuyên giao lưu kết bạn, đặc biệt là với người bản xứ sẽ giúp bạn không chỉ nâng cao được vốn tiếng Anh mà còn hiểu thêm về đất nước và con người Anh để thấy yêu hơn nơi bạn đang học tập và gắn bó.
Một phương pháp hòa nhập hiệu quả nữa mà các du học sinh Việt đã làm đó là đi du lịch và chơi thể thao. Có những người yêu thích “du lịch bụi” để tự mình trải nghiệm, khám phá như chị Võ Thị Thu Hằng (cựu du học sinh Middlesex), hay đi du lich đê cam nhân thêm vê gia tri văn hoa va con ngươi Anglo Saxon xứ Xcốtlen như anh Ngô Hoang Vu (cưu du hoc sinh Stratclyde). Còn anh Trân Nam Trung (cưu sinh viên Southampton) cho biết thể thao là cách anh đến gần hơn với nước Anh và văn hoá Anh, anh đã nhiều lần tham gia giải bóng SVUK (giải bóng đá sinh viên Việt Nam tại Anh) và nhiều câu lạc bộ thể thao trong trường đại học.
Đo la vê cuôc sông, con vê hoc tâp thi sao? Đi du học là bạn đang bước ra một thế giới mới để mở mang tầm nhìn, học cách học hiệu quả và khoa học của họ. Hoc tâp đôi vơi ban be quôc tê la công viêc đôc lâp: Tư nghiên cưu – tư đoc tai liêu với sự hướng dẫn của giáo viên, đa số các cựu du học sinh Anh đều ấn tượng với sự nhiệt huyết của đôi ngu giao viên nơi đây, họ đã khơi dây tai năng va thăp lên nhưng ngon lưa đam mê đôi vơi nhiều sinh viên quôc tê.
Ngoài những cách hòa nhập phổ biến trên, bạn còn một kênh thông tin hết sức đa dạng và hưu ich. Đó là kết nối với những cựu sinh viên từng học ở Anh. Thay vì việc phải tìm kiếm và xác định độ chính xác của thông tin thì bạn có thể dễ dàng học hỏi được những kinh nghiệm có thật, những trải nghiệm sống động của những người đi trước. Họ là những “Living book” – “quyển sách sống” mà đôi khi chúng ta chưa khai thác hết những nguồn thông tin bổ ích chứa đựng trong đó.
Khái niệm “thế giới phẳng” đã không còn xa lạ gì với mọi người và hòa nhập là một quá trình không thể thiếu trong đó. Đẳng cấp du học ở thời đại mới là sự hòa nhập với mong muốn trải nghiệm và trở thành công dân toàn cầu. Chăc chăn những ngày tháng sống ở xứ người, sống theo phong cách của họ, là môt phân trong cả cộng đồng rộng lớn chư không phai môt ca thê tach biêt hẳn sẽ là kỷ niệm không thể quên trong cuộc đời mỗi con người.
Theo DT
Sự thật về mảnh đất "béo ngậy"
Các mối đe dọa ngày càng tăng của bệnh béo phì đến sức khỏe quốc dân đã được tiết lộ trong một cuộc khảo sát tại 4 khu vực ở Anh, nơi có ít nhất 30% người trưởng thành mắc căn bệnh này.
Có 30% người trưởng thành ở các vùng đất "béo ngậy" tại Anh mắc bệnh béo phì (Ảnh minh họa: Getty Images)
Đây là tỷ lệ trung bình được dự đoán trước tại xứ sở sương mù nhưng là vào năm 2025 hoặc 2030.
4 vùng đất có tên trong báo cáo khảo sát của Bộ Y tế Anh bao gồm : Gateshead; Tamworth ở West Midlands, và Swale và Medway ở bắc Kent.
Con số 30% người trưởng thành mắc bệnh béo phì tại 4 khu vực "béo ngậy" trên được đưa ra dựa trên kết quả thu thập dữ liệu từ các cơ quan y tế, trường học và nhiều nguồn khác.
Tại Swale, các bác sỹ thúc đẩy phẫu thuật nối tắt dạ dày nội soi (tạo một túi nhỏ phần trên dạ dày và nối trực tiếp với ruột non, bỏ qua phần dưới dạ dày và tá tràng) để hạn chế lượng thức ăn đưa vào cơ thể.
"Gần đây, đã có vài bệnh nhân tới phẫu thuật nối tắt dạ dày nội soi"-Kedar Prasad, một bác sỹ ở Sheerness, một thành phố cảng thuộc Swale.
Nghiên cứu của Bộ Y tế bao gồm trẻ em và phát hiện tỷ lệ trẻ em mắc bệnh béo phì ở Westminster là cao nhất, 28.6% trẻ em trong độ tuổi 10-11 mắc căn bệnh này.
Cách phổ biến nhất để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người là dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI), lấy cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m). Ở người lớn, chỉ số BMI từ 25-29 được cho là thừa cân, chỉ số BMI từ 30 trở lên là béo phì.
Theo thống kê của NHS (Dịch vụ y tế quốc gia), tỷ lệ béo phì ở Anh đã tăng gấp 3 lần trong vòng 20 năm qua, ảnh hưởng tới 24% phụ nữ và 22% đàn ông.
Tuy nhiên, tỷ lệ này tại các vùng không đồng đều: tại Kensington và Chelsea, 13.9% người trưởng thành bị béo phì trong khi ở Gateshead và Tamworth con số này lên tới 30,7%.
Thị trưởng Gateshead, ông Joe Mitchinson, một trong những nạn nhân của bệnh béo phì, tin rằng nghèo đói là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này. "Cha mẹ không đủ khả năng để mua thức ăn tốt nhất nên có một lượng lớn thực phẩm rác đã được tiêu thụ tại Gateshead".
"Chúng tôi đem thức ăn có lợi cho sức khỏe tới trường, bọn trẻ rất vui vẻ khi ăn mà không có khoai tây chiên nhưng cha mẹ chúng mới là người quyết định cho chúng ăn đồ ăn vặt nào".
Tại Tamworth, nơi có tỷ lệ người mắc bệnh béo phì cao ngang ngửa với Gateshead, các nhà chức trách địa phương đang áp dụng các chương trình thể dục thẩm mỹ và khiêu vũ giảm béo tại công viên cho người dân. Tuy nhiên, các chuyên gia lại cho rằng việc làm này sẽ không có hiệu quả.
Danny Dorling, một chuyên gia về địa lý nhân văn tại Đại học Sheffield cho biết đói nghèo là một trong những nguyên nhân gây ra béo phì và còn có nhiều yếu tố khác bằng chứng là ở một số khu vực nghèo khó, tỷ lệ béo phì rất thấp, còn ở một số nơi khác điều kiện khá khẩm hơn thì tỷ lệ này cũng cao hơn.
Dorling cũng tin rằng những nơi như Swale và Gateshead là những môi trường có các yếu tố dễ gây béo phì với lượng thức ăn nhanh lớn và ít không gian để tập thể dục.
Theo Diana Kuh thuộc Hội đồng nghiên cứu Y tế, béo phì không chỉ là vấn đề cá nhân. Một số khu vực, béo phì dường như có "truyền thống". "Người dân cần có trách nhiệm về cuộc sống của mình nhưng các nhà lãnh đạo cần phải lưu ý về vấn đề này".
Theo VietNamNet
Nàng WAGS baby giản dị nhất xứ sở sương mù Mặc dù là bạn gái của sao Arsenal nhưng Melanie Slade không hề đàn đúm, không shopping... như những đàn chị khác. Theo Walcott - Melanie được coi là một trong những cặp đôi đẹp nhất tại xứ sở sương mù. Chuyện tình yêu của họ đã kéo dài gần 6 năm nhưng vẫn cực kỳ êm ấm. Hai người làm quen ở...