Đổi tên Trường ĐH Kinh tế – Kỹ thuật Hải Dương

Theo dõi VGT trên

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã ký quyết định số QĐ: 378/QĐ-TTg về việc đổi tên trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Hải Dương thành Trường Đại học Hải Dương.

Đổi tên Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương - Hình 1

Trường Đại học Hải Dương là cơ sở giáo dục đại học công lập, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Trường Đại học Hải Dương hoạt động theo Điều lệ trường đại học ban hành kèm theo quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về điều kiện và thủ tục thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học.

Theo TTXVN

Chuyển chính sách học phí sang cơ chế giá dịch vụ

Đó là một trong các giải pháp Bộ Tài chính nêu ra tại hội thảo "Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả" do Bộ Tài chính vừa tổ chức.

Video đang HOT

Theo thông tin từ Bộ Tài chính, tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho GD-ĐT: năm 2009: 97.826 tỷ đồng; năm 2010: 116.820 tỷ đồng; năm 2011: 144.541 tỷ đồng; năm 2012: 166.094 tỷ đồng.

Tuy nhiên, phân tích về tình trạng chất lượng giáo dục đại học (GD ĐH) công lập hiện nay thấp, TS.Nguyễn Trường Giang, đại diện Bộ Tài chính đưa ra 2 lý do.

Thứ nhất, đó là hạn chế của việc duy trì mức học phí thấp. Các đơn vị, không có đủ nguồn tài chính cần thiết để bù đắp chi phí đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo và tái đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo. Việc mở rộng quy mô đào tạo không tương xứng với năng lực đào tạo dẫn đến việc tăng tỷ lệ sinh viên/giảng viên, tăng tỷ lệ sinh viên/thư viện, phòng thí nghiệm, giảng đường... ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Phần lớn các cơ sở đào tạo công lập đều không đáp ứng đủ tiêu chí về cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng.

Cũng chính việc việc duy trì mức học phí thấp mà cơ sở GD ĐH không có đủ nguồn để cải thiện thu nhập cho giảng viên, không thu hút và giữ được những giảng viên có trình độ tham gia giảng dạy. Các trường phải bổ sung thu nhập từ các hoạt động đào tạo không chính quy, dẫn đến thời gian đứng lớp của giảng viên đại học phần lớn bị quá tải, hầu hết các giảng viên đại học đều vượt định mức giờ giảng theo quy định.

Giảng viên đại học không có đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, đổi mới nội dung bài giảng, phương pháp sư phạm..

Thứ hai, hạn chế của việc phân bổ NSNN bình quân. Cụ thể, hỗ trợ từ NSNN không gắn với kết quả số lượng, chất lượng học sinh đào tạo, hoạt động của các cơ sở đào tạo nên không tạo động lực cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo giữa các cơ sở GD ĐH công lập. Không có động lực để chuyển từ đối tượng NSNN hỗ trợ một phần kinh phí, sang đối tượng tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên. Việc hỗ trợ từ NSNN không gắn với ngành nghề đào tạo, dẫn đến việc người học chạy theo các ngành học có thể thu lợi trước mắt, mất cân đối về nguồn nhân lực.

Chuyển chính sách học phí sang cơ chế giá dịch vụ - Hình 1

Các đại biểu đề xuất tăng học phí mới nâng cao được chất lượng giáo dục đại học.

Ưu tiên đầu tư ngân sách cho trường ĐH đào tạo ngành khoa học cơ bản

Tại hội thảo, lãnh đạo nhiều trường đại học và chuyên gia tài chính đã đưa ra một số đề xuất nhằm thực hiện thông báo số 37 TB/TƯ của Bộ Chính trị về đề án "Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công".

Đặc biệt, tìm biện pháp tăng cường phân cấp và trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường; từng bước tiến tới thực hiện cơ chế tài chính hạch toán đầy đủ chi phí đầu vào, đầu ra.

Tổng số các trường ĐH, CĐ hiện nay là 421, trong đó: GS-TS Hoàng Văn Châu, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương, kiến nghị: "Để thực hiện được chính sách xã hội hóa giáo dục, đồng thời đảm bảo tự chủ chi thường xuyên, trường đề nghị nhà nước cho phép được tự xác định mức học phí như trường ĐH thuộc doanh nghiệp nhà nước".

Đại diện Bộ Tài chính TS Nguyễn Trường Giang đã đưa ra giải pháp đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học được nhiều đại biểu tán thành là chuyển chính sách học phí sang cơ chế giá dịch vụ. Từng bước tính đủ học phí theo lộ trình. Theo đó, giai đoạn 1, các cơ sở giáo dục đại học công lập được phép tính đủ chi phí tiền lương và chi phí hoạt động thường xuyên trong giá dịch vụ của đơn vị sự nghiệp công lập trên cơ sở khung giá do Nhà nước quy định. Giai đoạn 2, các cơ sở giáo dục đại học công lập được phép tính đủ chi phí tiền lương, chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí khấu hao tài sản cố định trong học phí của cơ sở giáo dục đại học công lập.

Đặc biệt thay đổi cơ chế phân bổ NSNN theo hướng tập trung ưu tiên ngân sách đầu tư xây dựng một số trường đại học đạt tiêu chuẩn hiện đại, các trường đào tạo các ngành nghề khoa học cơ bản, ngành nghề mới, công nghệ cao, khoa học XH nhân văn, y tế, văn hoá.

Bên cạnh đó, tiếp tục thực hiện tốt hơn chính sách hỗ trợ trực tiếp cho học sinh nghèo, học sinh là con em gia đình có công với cách mạng, đối tượng chính sách, tạo điều kiện cho người học được tiếp cận, lựa chọn được cơ sở đào tạo chất lượng, phù hợp với nhu cầu học tập của bản thân.

TS Giang cũng cho rằng: "Cần thiết xây dựng phương án cơ cấu lại nguồn kinh phí NSNN đối với giáo dục đại học theo hướng ưu tiên hỗ trợ đối với những ngành học khó tuyển, không hỗ trợ đối với những ngành học xã hội đã có đủ yêu cầu.

Đổi mới cơ chế tự chủ nhiệm vụ, tài chính đối với các cơ sở giáo dục đào tạo công lập. Đối với học sinh theo học ngành KHCB, KHXH nhân văn, ngành khó tuyển sẽ thực hiện chính sách nhà nước đặt hàng đào tạo, gắn với nhu cầu sử dụng.

Đối học sinh gia đình nghèo, đối tượng chính sách xã hội, học sinh tài năng: Nhà nước sẽ có chính sách hỗ trợ thông qua chính sách tín dụng đào tạo, chính sách cấp học bổng Chính phủ,...tăng mức hỗ trợ tương xứng với nhu cầu đào tạo đối với các học sinh thuộc đối tượng trên theo quy hoạch nguồn nhân lực của nhà nước".

Hồng Hạnh

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Xót xa hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Lê Phương vừa qua đời do va chạm xe tải
06:58:39 05/11/2024
Mẹ tôi làm con dâu suýt sẩy thai, sinh con xong vợ tôi dứt khoát ly hôn
07:28:14 05/11/2024
"Kỳ Duyên ém mọi cái đến lúc quan trọng mới bung, sẽ khiến mọi người sửng sốt!"
07:13:17 05/11/2024
"Giáo sư tiên tri" dự đoán người đắc cử tổng thống Mỹ
06:17:23 05/11/2024
Bức ảnh tiên tri số phận bi đát của Triệu Vy, Lâm Tâm Như và Phạm Băng Băng mấy chục năm trước khiến netizen "lạnh sống lưng"
07:52:09 05/11/2024
Mẹ đơn thân suy sụp vì chồng tương lai bất ngờ đưa ra điều kiện muốn cưới phải góp 2 tỷ
07:09:40 05/11/2024
Nhìn cách nuôi con của vợ chồng Lee Byung Hun: Người yêu chiều, người nghiêm khắc... nhưng luôn cùng nhau làm điều này cho con
06:47:22 05/11/2024
Nghệ sĩ Lê Phương gặp tai nạn trên đường đi hát đám tang, qua đời ở tuổi 36
06:34:29 05/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tin vui cho fan của God of War: Game thủ sẽ chỉ cần một bộ case khoảng 10 triệu là có thể "chiến" thoải mái

Mọt game

09:35:36 05/11/2024
Sau 2 năm kể từ ngày Kratos trở lại với phiên bản God of War 2018, cuối cùng người hâm mộ sắp được tiếp tục hành trình chinh phục Bắc Âu của chiến thần Hy Lạp.

4 năm làm dâu lần đầu tiên gặp bố chồng tôi sốc không thể tả, đầu choáng váng, chân không thể đứng vững vì gương mặt này hằn sâu trong tâm trí

Góc tâm tình

09:31:24 05/11/2024
Nhưng ông ta làm sao nhớ được tôi, có lẽ ông ta đã phá nát rất nhiều gia đình rồi, làm sao có thể nhớ hết. Chồng tôi có hoàn cảnh gia đình khá đặc biệt.

Độc đạo - Tập 29: Tuyết đau đớn khi biết giới tính thật của Dũng "kính"

Phim việt

09:18:30 05/11/2024
Hồng đã khiến Tuyết phải trải qua cảm giác thua mà không cần đấu, có đấu cũng không thể thắng khi gửi clip công khai giới tính của Dũng kính cho Tuyết.

Bão Yinxing dự báo vào Biển Đông

Tin nổi bật

09:15:02 05/11/2024
Cục quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (Pagasa) cho biết hiện bão Yinxing đang cách miền Trung nước này khoảng 735km về phía đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão Yinxing 110km/h (cấp 11), giật 135km/h (cấp 13).

EU chuẩn bị cho cuộc chiến thương mại cả với Mỹ và Trung Quốc

Thế giới

09:10:44 05/11/2024
Đến ngày 4/11, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết đã đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phản đối các biện pháp chống trợ cấp của Liên minh châu Âu (EU) đối với xe điện do nước này sản xuất.

Phim Hàn quá hay xứng đáng nổi tiếng hơn: Nội dung độc đáo nhất hiện tại, nữ chính diễn xuất "mười điểm không nhưng"

Phim châu á

09:03:38 05/11/2024
Thời điểm hiện tại, màn ảnh Hàn đang có một bộ phim hay và xứng đáng nổi tiếng hơn là Người bán hàng cần mẫn (tựa Anh: A vitruous business ).

Loạt ảnh chưa từng công bố của Phạm Băng Băng

Hậu trường phim

08:59:36 05/11/2024
Phạm Băng Băng khiến người xem phải đứng hình trước nhan sắc kinh diễm, hoa cười nguyệt thẹn trong tạo hình cổ trang màu hồng cực kỳ nổi bật.

Sao Việt 5/11: Tấn Minh kỷ niệm 20 năm kết hôn, Khánh Vân chụp ảnh cưới gợi cảm

Sao việt

08:55:09 05/11/2024
Vợ chồng NSND Tấn Minh - Thu Huyền kỷ niệm 20 năm kết hôn bên hai con trai, Hoa hậu Khánh Vân phá cách trong bộ ảnh cưới quyến rũ.

Chia sẻ lịch trình Mù Cang Chải 3N2Đ dưới 2 triệu, bạn trẻ khen đây là "điểm đến có vẻ đẹp siêu thực đáng kinh ngạc của thế giới"

Du lịch

08:20:53 05/11/2024
Lịch trình Mù Cang Chải 3N2Đ dưới 2 triệu của bạn trẻ này vô cùng chi tiết nên thông tin khá nhiều, ai lần đầu đi săn lúa chín nơi đây mà kiên trì đọc hết hẳn sẽ thu nạp được nhiều điều bổ ích.

Bị cáo Trương Huệ Vân xin tòa trả lại tài sản riêng của chồng

Pháp luật

08:18:19 05/11/2024
Cháu gái bị cáo Trương Mỹ Lan là Trương Huệ Vân xin được nhận lại tài sản đang bị kê biên, trong đó có tài sản riêng của hai vợ chồng, chứ không phải của bị cáo Lan.

Ý Lan hát trong đêm nhạc tôn vinh 6 nhạc sĩ nổi tiếng

Nhạc việt

08:13:42 05/11/2024
Ca sĩ Ý Lan sẽ góp mặt trong đêm nhạc Giai nhân 2 của ca sĩ Ngọc Châm nhằm tôn vinh 6 nhạc sĩ nổi tiếng của nền âm nhạc Việt Nam.