Đổi mới Kiểm tra, đánh giá môn Văn: Nhiều nơi chỉ dám từ từ

Theo dõi VGT trên

Theo nhiều giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, dù họ rất tán thành chủ trương đổi mới cách thức ra đề thi môn Văn của Bộ GD&ĐT trong các kỳ thi tốt nghiệp nhưng nếu thực hiện ngay lập tức trong năm nay thì khó khi hiện có quá nhiều bất cập trong chương trình cũng như năng lực của giáo viên.

Đổi mới Kiểm tra, đánh giá môn Văn: Nhiều nơi chỉ dám từ từ - Hình 1

Học sinh lớp 12 của một trường THPT ở Hà Nội

Hết “Vợ nhặt” lại đến “Vợ chồng A Phủ”!

Theo Bộ GD&ĐT, yêu cầu đổi mới hướng tiếp cận trong việc dạy học môn Văn đã được đặt ra kể từ khi khởi động chương trình hiện hành (năm 2002) thế nhưng cho đến nay, phương pháp dạy học nhồi nhét, thầy đọc trò chép vẫn thịnh hành.

Việc trì trệ, chậm đổi mới trong khâu kiểm tra, đánh giá, thi cử… được xem là một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới quá trình dạy học lạc hậu này. PGS-TS Bùi Mạnh Hùng, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh than phiền: “Ngữ liệu được dùng trong các bài kiểm tra và bài thi để đánh giá kết quả dạy học rất nghèo nàn, chủ yếu là những văn bản đã có trong sách giáo khoa (SGK)… Các kỳ thi Ngữ văn thường cứ xoay quanh những tác giả và tác phẩm đến mức có năm người ta có thể khoanh vùng được một phạm vi rất hẹp các tác giả và tác phẩm mà người ra đề có thể ra.

Phát biểu đề dẫn tại một hội thảo gần đây, TS Nguyễn Trọng Hoàn, Vụ GD Trung học, Bộ GD&ĐT nhận xét: “Ở trung học vẫn yêu cầu học sinh kể chuyện hoặc phân tích một tác phẩm theo chủ đề bắt buộc…, khi chấm bài, giáo viên vẫn dựa theo việc đếm ý của đáp án để cho điểm”.

Giờ chúng tôi không ra A Phủ thì ra cái gì đây khi mà chương trình loanh quanh chừng ấy tác phẩm? Không “Vợ chồng A Phủ” thì “Vợ nhặt”, không “Vợ nhặt” thì “Lặng lẽ Sa pa”…!”.

Thầy giáo Ngô Vưu, Trường Quốc học Huế

Video đang HOT

Tuy nhiên, nhiều giáo viên dạy Văn cho rằng, họ phần nào thông cảm được với nỗi khó khăn của những người ra đề khi mà chương trình môn Ngữ văn hiện hành đã góp phần quan trọng khiến “tiết Văn như bị cầm tù trong lớp”.

Cô giáo Nguyễn Kim Anh, Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa nêu dẫn chứng trong chương trình học sinh chỉ được tiếp cận bài thơ “Tràng giang”của Huy Cận trong khi đó nhà thơ này còn có nhiều tác phẩm có nội dung tươi trẻ, gần gũi với tâm lý lứa tuổi học trò hơn.

“Vậy thì chương trình thay vì đưa cứng một bài có thể giới thiệu những bài khác và để học sinh tự mê, tự say có hơn chăng? Có tạng thích “Tràng giang” nhưng cũng có tâm hồn thích chất lãng mạn tình tứ. Nếu trò được chọn có phải sẽ tốt hơn không?”, cô Kim Anh băn khoăn.

Thầy giáo Ngô Vưu, Trường THPT Quốc học Huế, người từng nhiều năm tham gia việc ra đề thi tốt nghiệp THPT cho rằng những người làm đề cũng muốn đổi mới nhưng trước thực trạng dạy học văn hiện nay trong các nhà trường, họ chỉ dám đổi từ từ.

Thầy Ngô Vưu đưa ra dẫn chứng, năm 2009, câu 1 đề thi tốt nghiệp THPT chỉ có một thay đổi rất nhỏ trong cách hỏi, trước thì thường hỏi về tác giả, năm đó hỏi về tác phẩm, kết quả là chỉ 20% học sinh một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đạt điểm từ trung bình trở lên! “Năm ngoái đề nghị luận xã hội được dư luận đánh giá cao, nhưng nghị luận văn học thì bị nhà văn Phạm Thị Hoài đánh giá “muôn thuở vợ chồng A Phủ!”. Giờ chúng tôi không ra A Phủ thì ra cái gì đây khi mà chương trình loanh quanh chừng ấy tác phẩm? Không “Vợ chồng A Phủ” thì “Vợ nhặt”, không “Vợ nhặt” thì “Lặng lẽ Sa pa”…!”, thầy Ngô Vưu chia sẻ.

Giáo viên chưa kịp đổi mới

Theo cô giáo Nguyễn Thị Thu Thanh, chuyên viên Sở GD&ĐT Hải Dương, Sở này đã rất tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá môn Văn. Nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng.

Cô Thanh dẫn chứng: “Ngay trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, do đối tượng dự thi là học sinh giỏi nên các em có nhiều sự chủ động, sáng tạo nhưng khi chấm bản thân thầy cô giáo chưa mở, chưa phát hiện, chưa trân trọng cái mới của học trò. Các thầy cô khi chấm cứ khuôn vào cái cũ, trước sự sáng tạo của học sinh không dám ghi nhận để cho điểm cao. Khi chọn giáo viên chấm thi học sinh giỏi chúng tôi toàn chọn giáo viên giỏi, vậy mà họ vẫn chưa thể thoát khỏi tư duy cũ”.

Cô Thanh nói: “Theo tôi, muốn đổi mới thì một trong những yếu tố cần phải làm ngay là thay đổi nhận thức của chính các thầy cô giáo để mà biên soạn đề kiểm tra theo hướng mở, chấm bài theo hướng mở, trân trọng những cái mới của các em”.

Theo VNE

Đổi mới kiểm tra môn Văn: Chỉ dám từ từ

Theo nhiều giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, dù họ rất tán thành chủ trương đổi mới cách thức ra đề thi môn Văn của Bộ GD&ĐT trong các kỳ thi tốt nghiệp nhưng nếu thực hiện ngay lập tức trong năm nay thì khó khi hiện có quá nhiều bất cập trong chương trình cũng như năng lực của giáo viên.

Hết "Vợ nhặt" lại đến "Vợ chồng A Phủ"!

Theo Bộ GD&ĐT, yêu cầu đổi mới hướng tiếp cận trong việc dạy học môn Văn đã được đặt ra kể từ khi khởi động chương trình hiện hành (năm 2002) thế nhưng cho đến nay, phương pháp dạy học nhồi nhét, thầy đọc trò chép vẫn thịnh hành.

Việc trì trệ, chậm đổi mới trong khâu kiểm tra, đánh giá, thi cử... được xem là một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới quá trình dạy học lạc hậu này. PGS-TS Bùi Mạnh Hùng, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh than phiền: "Ngữ liệu được dùng trong các bài kiểm tra và bài thi để đánh giá kết quả dạy học rất nghèo nàn, chủ yếu là những văn bản đã có trong sách giáo khoa (SGK)... Các kỳ thi Ngữ văn thường cứ xoay quanh những tác giả và tác phẩm đến mức có năm người ta có thể khoanh vùng được một phạm vi rất hẹp các tác giả và tác phẩm mà người ra đề có thể ra.

Đổi mới kiểm tra môn Văn: Chỉ dám từ từ - Hình 1

Học sinh lớp 12 của một trường THPT ở Hà Nội

Phát biểu đề dẫn tại một hội thảo gần đây, TS Nguyễn Trọng Hoàn, Vụ GD Trung học, Bộ GD&ĐT nhận xét: "Ở trung học vẫn yêu cầu học sinh kể chuyện hoặc phân tích một tác phẩm theo chủ đề bắt buộc..., khi chấm bài, giáo viên vẫn dựa theo việc đếm ý của đáp án để cho điểm".

Giờ chúng tôi không ra A Phủ thì ra cái gì đây khi mà chương trình loanh quanh chừng ấy tác phẩm? Không "Vợ chồng A Phủ" thì "Vợ nhặt", không "Vợ nhặt" thì "Lặng lẽ Sa pa"...!". Thầy giáo Ngô Vưu

Trường Quốc học Huế

Tuy nhiên, nhiều giáo viên dạy Văn cho rằng, họ phần nào thông cảm được với nỗi khó khăn của những người ra đề khi mà chương trình môn Ngữ văn hiện hành đã góp phần quan trọng khiến "tiết Văn như bị cầm tù trong lớp".

Cô giáo Nguyễn Kim Anh, Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa nêu dẫn chứng trong chương trình học sinh chỉ được tiếp cận bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận trong khi đó nhà thơ này còn có nhiều tác phẩm có nội dung tươi trẻ, gần gũi với tâm lý lứa tuổi học trò hơn.

"Vậy thì chương trình thay vì đưa cứng một bài có thể giới thiệu những bài khác và để học sinh tự mê, tự say có hơn chăng? Có tạng thích "Tràng giang" nhưng cũng có tâm hồn thích chất lãng mạn tình tứ. Nếu trò được chọn có phải sẽ tốt hơn không?", cô Kim Anh băn khoăn.

Thầy giáo Ngô Vưu, Trường THPT Quốc học Huế, người từng nhiều năm tham gia việc ra đề thi tốt nghiệp THPT cho rằng những người làm đề cũng muốn đổi mới nhưng trước thực trạng dạy học văn hiện nay trong các nhà trường, họ chỉ dám đổi từ từ.

Thầy Ngô Vưu đưa ra dẫn chứng, năm 2009, câu 1 đề thi tốt nghiệp THPT chỉ có một thay đổi rất nhỏ trong cách hỏi, trước thì thường hỏi về tác giả, năm đó hỏi về tác phẩm, kết quả là chỉ 20% học sinh một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đạt điểm từ trung bình trở lên! "Năm ngoái đề nghị luận xã hội được dư luận đánh giá cao, nhưng nghị luận văn học thì bị nhà văn Phạm Thị Hoài đánh giá "muôn thuở vợ chồng A Phủ!". Giờ chúng tôi không ra A Phủ thì ra cái gì đây khi mà chương trình loanh quanh chừng ấy tác phẩm? Không "Vợ chồng A Phủ" thì "Vợ nhặt", không "Vợ nhặt" thì "Lặng lẽ Sa pa"...!", thầy Ngô Vưu chia sẻ.

Giáo viên chưa kịp đổi mới

Theo cô giáo Nguyễn Thị Thu Thanh, chuyên viên Sở GD&ĐT Hải Dương, Sở này đã rất tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá môn Văn. Nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng.

Cô Thanh dẫn chứng: "Ngay trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, do đối tượng dự thi là học sinh giỏi nên các em có nhiều sự chủ động, sáng tạo nhưng khi chấm, bản thân thầy cô giáo chưa mở, chưa phát hiện, chưa trân trọng cái mới của học trò. Các thầy cô khi chấm cứ khuôn vào cái cũ, trước sự sáng tạo của học sinh không dám ghi nhận để cho điểm cao. Khi chọn giáo viên chấm thi học sinh giỏi chúng tôi toàn chọn giáo viên giỏi, vậy mà họ vẫn chưa thể thoát khỏi tư duy cũ".

Cô Thanh nói: "Theo tôi, muốn đổi mới thì một trong những yếu tố cần phải làm ngay là thay đổi nhận thức của chính các thầy cô giáo để mà biên soạn đề kiểm tra theo hướng mở, chấm bài theo hướng mở, trân trọng những cái mới của các em".

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Danh tính các nạn nhân tử vong trong xe khách bị lật ở Phú YênDanh tính các nạn nhân tử vong trong xe khách bị lật ở Phú Yên
11:42:04 08/02/2025
Nóng: Tro cốt Từ Hy Viên bị phản đối đặt tại nhà, gia đình phải đưa ra quyết định an táng gây xót xaNóng: Tro cốt Từ Hy Viên bị phản đối đặt tại nhà, gia đình phải đưa ra quyết định an táng gây xót xa
10:15:34 08/02/2025
Clip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú YênClip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú Yên
12:27:51 08/02/2025
Chồng Hàn đăng ảnh kỷ niệm 3 năm ngày cưới Từ Hy Viên, cộng đồng mạng không cầm được nước mắtChồng Hàn đăng ảnh kỷ niệm 3 năm ngày cưới Từ Hy Viên, cộng đồng mạng không cầm được nước mắt
10:21:34 08/02/2025
Bức ảnh 400 nghìn lượt thích "vạch trần" bí mật của Sơn Tùng - Hải TúBức ảnh 400 nghìn lượt thích "vạch trần" bí mật của Sơn Tùng - Hải Tú
11:08:08 08/02/2025
Hoa hậu Kỳ Duyên đã căng: Phản pháo gắt khi bị đùa quá lố chuyện giới tínhHoa hậu Kỳ Duyên đã căng: Phản pháo gắt khi bị đùa quá lố chuyện giới tính
12:54:01 08/02/2025
Drama đảo chiều: Tình cũ tố Uông Tiểu Phi hủy hoại Từ Hy Viên bị chỉ trích tâm cơ, đạo đức giả, đột nhiên thay avatar đen trắng gây hoang mangDrama đảo chiều: Tình cũ tố Uông Tiểu Phi hủy hoại Từ Hy Viên bị chỉ trích tâm cơ, đạo đức giả, đột nhiên thay avatar đen trắng gây hoang mang
11:43:23 08/02/2025
Lý do người phụ nữ sát hại nhân tình bằng xyanua rồi lao xuống đèo Bảo Lộc, chất độc cho vào đâu?Lý do người phụ nữ sát hại nhân tình bằng xyanua rồi lao xuống đèo Bảo Lộc, chất độc cho vào đâu?
12:01:33 08/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cha nghèo bán hết tài sản, vay mượn để con học ĐH, con ra trường lương tháng 2 triệu đồng: Sai lầm khiến nhiều phụ huynh giật mình

Cha nghèo bán hết tài sản, vay mượn để con học ĐH, con ra trường lương tháng 2 triệu đồng: Sai lầm khiến nhiều phụ huynh giật mình

Netizen

14:27:02 08/02/2025
Câu chuyện về người cha nghèo gắng sức cho con trai học đại học nhưng không thu về kết quả mong muốn gây chú ý trên mạng xã hội đất nước tỷ dân.
Sự thật đằng sau drama cướp hit hot nhất đầu năm

Sự thật đằng sau drama cướp hit hot nhất đầu năm

Nhạc việt

14:23:39 08/02/2025
Trước những tranh cãi, tối 7/2, nhạc sĩ OnlyC - người sản xuất Dù Cho Tận Thế cùng nhạc sĩ Nguyễn Phúc Thiện - cha đẻ ca khúc đã có bài đăng làm rõ tất cả.
Anh Trai vướng nghi ngờ học vấn nóng nhất hiện nay bị khui clip từ 7 năm trước, phơi bày luôn tính cách thật

Anh Trai vướng nghi ngờ học vấn nóng nhất hiện nay bị khui clip từ 7 năm trước, phơi bày luôn tính cách thật

Sao việt

14:15:46 08/02/2025
Mới đây, 1 bài viết nhận được sự quan tâm khi chia sẻ lại đoạn clip cũ của Hải Đăng Doo khi tham gia câu lạc bộ nghệ thuật vào tháng 9/2018.
Kinh hoàng vụ lật xe khách tại Phú Yên và lời kể của nạn nhân

Kinh hoàng vụ lật xe khách tại Phú Yên và lời kể của nạn nhân

Tin nổi bật

14:04:26 08/02/2025
Theo UBND TX.Sông Cầu (Phú Yên), vụ lật xe khách trên QL1A lúc rạng sáng 8.2 có 3 người chết, 26 người bị thương
Nhà mình lạ lắm - Tập 16: Thành giết Huân và Báo để bịt đầu mối

Nhà mình lạ lắm - Tập 16: Thành giết Huân và Báo để bịt đầu mối

Phim việt

13:57:19 08/02/2025
Thành cho rằng tất cả mọi người đang phản bội mình, kể cả Kim - người phụ nữ anh ta yêu. Giờ dây, Kim đã nhận ra mình chỉ là quân cờ trong mưu tính của Thành.
Tiền đạo Rashford chứng minh sai lầm của HLV Amorim

Tiền đạo Rashford chứng minh sai lầm của HLV Amorim

Sao thể thao

13:51:25 08/02/2025
HLV Unai Emery của Aston Villa cho biết tiền đạo Rashford có tiềm năng to lớn để khai thác và rất vui khi có anh, trong lúc ngôi sao 27 tuổi sẽ chứng minh sự ruồng bỏ của Amorim là sai.
Thí sinh 42 tuổi giành giải cao nhất tại "Vua tiếng Việt"

Thí sinh 42 tuổi giành giải cao nhất tại "Vua tiếng Việt"

Tv show

13:48:56 08/02/2025
Trong chương trình Vua tiếng Việt với chủ đề Nảy, phát sóng tối 7/2, chị Võ Thị Thu Hiền đã chiến thắng tại vòng 4 và nhận chiếc nhẫn thách đấu, ngồi lên chiếc ghế Vua của chương trình.
Hai đại tá Nga bị rơi khỏi cửa sổ trong cùng một ngày

Hai đại tá Nga bị rơi khỏi cửa sổ trong cùng một ngày

Thế giới

13:48:20 08/02/2025
Trong 2 vụ việc riêng rẽ xảy ra trong cùng một ngày, 2 đại tá Nga đều bị rơi khỏi cửa sổ và 1 người đã thiệt mạng, trong khi người còn lại bị thương.
Triệt phá đường dây vận chuyển ma túy từ Campuchia vào Việt Nam

Triệt phá đường dây vận chuyển ma túy từ Campuchia vào Việt Nam

Pháp luật

13:25:43 08/02/2025
Phương thức của đối tượng là ma túy được ngụy trang trong các hộp kem dưỡng thể, giao hàng qua các ứng dụng giao hàng công nghệ và hẹn địa điểm cho các tài xế giao hàng ở xa nơi sinh sống của đối tượng.
Đĩa chuối lột vỏ xuất hiện bí ẩn đều đặn mỗi tháng gây sốt

Đĩa chuối lột vỏ xuất hiện bí ẩn đều đặn mỗi tháng gây sốt

Lạ vui

12:15:04 08/02/2025
Một chiếc đĩa đựng khoảng 15-20 quả chuối đã bóc vỏ xuất hiện ở Beeston (Nottinghamshire, Anh) hàng tháng trong hơn một năm qua khiến cư dân địa phương bối rối.
Phân biệt cảm lạnh và cúm gây nhiều biến chứng nguy hiểm

Phân biệt cảm lạnh và cúm gây nhiều biến chứng nguy hiểm

Sức khỏe

11:49:06 08/02/2025
Cảm lạnh và cúm đều là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây ra nhưng khác nhau về triệu chứng, mức độ nghiêm trọng và thời gian kéo dài.