Đổi mới chương trình, SGK: Nghèo mà hoang

Theo nhiều chuyên gia, nếu Bộ GD&ĐT không tìm ra được các giải pháp khả thi thì việc đổi mới chương trình – sách giáo khoa sẽ dễ thành lãng phí.

Cuối tuần qua, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến các chuyên gia về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa ( SGK) sau năm 2015. Cơ sở để lấy ý kiến là dự thảo đề án đổi mới chương trình – SGK và tờ trình đề nghị quốc hội ban hành nghị quyết mới nhằm thay thế Nghị quyết 40 được ban hành từ năm 2000.

Đổi mới chương trình – SGK thôi chưa đủ

Là người đầu tiên có ý kiến tại hội nghị, PGS TS Trần Thị Tâm Đan, nguyên chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của quốc hội bày tỏ sự hồ nghi về tính hiệu quả của việc đổi mới chương trình – SGK khi mà dự thảo đề án của Bộ GD&ĐT không hề đề cập hướng triển khai trong thực tế.

Các yếu tố cấu thành chất lượng là đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất nhưng các giải pháp nhằm khắc phục những yếu kém liên quan tới hai yếu tố này không hề được nhắc tới cả trong dự thảo đề án cũng như dự thảo nghị quyết của quốc hội nhằm thay thế nghị quyết 40. Theo PGS Tâm Đan, để thực hiện được đề án đổi mới chương trình – SGK cần có hai đề án về giáo viên và cơ sở vật chất.

Cùng chung quan điểm này còn có PGS TS Lê Kim Long, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội và GS Nguyễn Minh Thuyết. Theo PGS Lê Kim Long, Bộ GD&ĐT cần có những đánh giá chính xác hơn về thực trạng triển khai chương trình – SGK hiện hành để tìm ra những giải pháp đúng đắn nhằm khắc phục những yếu kém. Thực tế, những hạn chế trong dạy học đang diễn ra về thực chất là những yếu kém của “quá trình thực hiện chương trình” chứ không hẳn là những yếu kém của bản thân chương trình.

GS Nguyễn Minh Thuyết cũng cùng quan điểm trên khi cho rằng để thực hiện thành công chương trình, SGK, ít nhất phải có những điều kiện đảm bảo như cơ sở vật chất – trang thiết bị của các trường phải đạt chuẩn, giáo viên phải được đào tạo tốt. “Không thể dạy học theo phương pháp tổ chức hoạt động, phương pháp tham quan, dã ngoại, thực hành và giáo viên cũng không thể quan tâm đầy đủ đến học sinh nếu mỗi lớp vẫn nhồi chật cứng 50 – 60 học sinh như hiện nay”, GS Nguyễn Minh Thuyết nhận xét.

Đổi mới chương trình, SGK: Nghèo mà hoang - Hình 1

Nhiều người hy vọng sẽ có nhiều bộ SGK để nhà trường, học sinh lựa chọn. Ảnh: Hồng Vĩnh

Một hay nhiều bộ SGK?

Nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại khi mà trong cả hai dự thảo văn bản quan trọng được xin ý kiến đều không có điểm nào khẳng định xu hướng một chương trình nhiều bộ SGK mà dư luận mong ngóng chờ đợi trong suốt mấy năm qua mà chỉ thấp thoáng đâu đó trong đề án đổi mới chương trình – SGK quan điểm này.

Video đang HOT

“Đây là một quan điểm không mới ở nước ngoài nhưng mới với chúng ta. Mặc dù đã được nêu ra từ những năm thực hiện và triển khai xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa hiện đang sử dụng (từ những năm 2000), nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên chúng ta dự định tuyên bố chính thức chủ trương này.

Chúng tôi đề nghị Nhà nước chính thức hóa chủ trương này, công bố rộng rãi trên các phương tiện truyền thông để toàn dân, các cơ quan và những ai quan tâm biết, tránh gây xôn xao trong dư luận”, GS TS Hoàng Văn Vân, ĐH Quốc gia Hà Nội đề nghị.

GS Nguyễn Minh Thuyết nói: “Cứ theo đề án này thì không rõ trong tương lai sẽ có một hay nhiều bộ SGK. Và nếu có nhiều bộ SGK như yêu cầu của xã hội thì ngoài SGK do Bộ GD&ĐT trực tiếp tổ chức biên soạn, những bộ SGK do các tổ chức, cá nhân khác biên soạn sẽ được trình cho ai duyệt, thẩm định và dạy thử nghiệm vào lúc nào? Theo tôi, Đề án không thể xây dựng trên cơ sở giả thiết chỉ có một bộ SGK như từ trước đến nay. Thậm chí, việc xây dựng chương trình cũng nên có “khoảng trống” để tiếp thu sáng kiến của xã hội.

Tôi nghĩ là ngoài các chuyên gia ở Bộ GD&ĐT, còn có nhiều chuyên gia Việt Nam ở trong nước và nước ngoài có hiểu biết sâu sắc về chương trình giáo dục phổ thông có thể đề xuất những chương trình hợp lý”.

“Có thể thấy trước ngay cả sau 2015 chúng ta cũng sẽ khó làm được những việc như vậy (nội dung của dự thảo đề án – PV). Ví dụ làm sao có thể dạy tích hợp khi mà bây giờ chưa thấy có một động thái thay đổi nào ở các trường sư phạm? Làm sao có thể dạy học tự chọn khi các trường học chỉ có từng ấy phòng học và tình hình này chắc chắn khó được cải thiện trong vòng 10 năm tới?”.

GS TS Nguyễn Hữu Châu, nguyên Viện trưởng Viện KHGD Việt Nam

5 năm đã phải thay chương trình?

Theo dự thảo đề án của Bộ GD&ĐT, do tốc độ phát triển quá nhanh của khoa học, kỹ thuật (trong đó có khoa học giáo dục) và sự biến đổi mau lẹ của đời sống, thời gian tồn tại của một chương trình giáo dục phổ thông ngày càng được rút ngắn, từ 10 năm cuối thế kỷ XX nay chỉ còn 5 – 6 năm, thậm chí ngắn hơn.

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, thông tin này chắc chắn sẽ làm nhiều người lo lắng, vì một đề án được chuẩn bị trong vòng 8 năm (từ nay đến 2022) với rất nhiều công sức và chi phí như đề án này mà chỉ tồn tại trong khoảng thời gian 5 – 6 năm thì rất lãng phí.

“Một nước còn nghèo như nước ta khó có thể liên tục thay đổi chương trình, SGK như vậy. Theo tôi, đề án cần đưa ra được giải pháp thiết kế chương trình, SGK mới thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng này”.

GS Nguyễn Hữu Châu hồ nghi về tính xác thực của thông tin tuổi thọ của một chương trình chỉ còn 5 – 6 năm. Trong bản đóng góp ý kiến của mình gửi tới hội nghị, GS Châu chia sẻ sự băn khoăn: “Không rõ thông tin đó lấy từ nguồn nào. Đây chỉ là cá biệt của một nước hoặc đối với chương trình của một vài môn học chứ nhất quyết không phải là xu thế chung của thế giới.

Một chương trình chưa thực sự trải nghiệm qua ít nhất một vòng cho cả hệ thống 12 năm, mới chỉ được nửa hệ thống (5 – 6 năm) đã thay đổi, đó là chuyện cực kì vô lý”.

Theo Tiền Phong

PGS Văn Như Cương đề nghị lập Trại viết SGK

Trước dự thảo đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) của Bộ GD-ĐT kéo dài đến 2022, PGS Văn Như Cương đề nghị lập Trại viết SGK để rút ngắn thời gian xuống còn một năm.

Sáng 8/3, tại hội nghị tham vấn chuyên gia về đề án đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, PGS.TS Văn Như Cương - Hiệu trưởng trường THPT Lương Thế Vinh đã có bài phát biểu ấn tượng, trực tiếp đề cập những vấn đề còn yếu kém.

PGS Văn Như Cương đề nghị lập Trại viết SGK - Hình 1

PGS Văn Như Cương phát biểu tại hội nghị sáng 8/3 do Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng Quốc hội tổ chức.

&'10 năm đổi mới là quá dài'

Về lộ trình thực hiện đề án sẽ kết thúc vào năm 2022 (sau 8 năm), ông đánh giá: "Theo kinh nghiệm của tôi thời gian có thể sẽ kéo dài đến 2024. Như vậy, 10 năm để chúng ta thay đổi cơ bản và toàn diện nền giáo dục là quá dài, khó chấp nhận được.

Thời gian đó có thể là nhiệm kỳ của 2-3 vị bộ trưởng khách nhau của ngành giáo dục. Ngay cả các vị lãnh đạo cấp cao hơn cũng đã thay đổi. Rất nhiều người ngồi trong cuộc họp này cũng không còn làm việc, thậm chí chí không còn".

Bởi vậy, PGS Cương đề nghị đẩy nhanh tiến độ của công cuộc đổi mới này: "Một mặt, chúng ta cần thận trọng, mặt khác không thể làm ăn theo kiểu rề rà, đến đâu hay đến đó. Xã hội không thể chờ và đợi như thế".

Kiến nghị xây dựng Trại viết SGK

Để có thể đẩy nhanh tiến độ, vị hiệu trưởng này cho rằng: "Cần bỏ bớt những khâu rườm rà cứng nhắc không mang lại hiệu quả thiết thực mà chỉ kéo dài thời gian chờ đợi. Việc gì làm trước được thì cứ làm, không nhất thiết phải tuần tự".

Đặc biệt, ông nhấn mạnh: "Tôi tha thiết đề nghị tổ chức Trại viết SGK". Ở đó, các tác giả làm việc tập trung theo đúng giờ hành chính. Họ phải tách ra khỏi cơ sở làm việc cũ trong một thời gian quy định, tập trung hoàn toàn cho công việc này.

Trước đây, các tác giả đều làm chính tại đơn vị công tác của mình, tranh thủ và sắp xếp thời gian để viết sách giáo khoa. Đó là nguyên nhân khiến công việc này kéo dài.

"Làm việc theo công thức này tôi tin rằng chắc chắn sẽ nhanh ít nhất gấp 10 lần trước đây. Tôi dự trù sau khi chương trình các bộ môn từ lớp 1-12 (thử nghiệm) đã được thẩm định lần đầu, công việc biên soạn sách giáo khoa tập trung ở trại chỉ cần 6 tháng là nhiều nhất", thầy Cương phân tích.

Đồng loạt thay sách giáo khoa từ lớp 1-12

PGS Văn Như Cương còn phản biện nội dung thay sách giáo khoa mới theo kiểu cuốn chiếu của Bộ GD-ĐT và cho rằng phải mất 5 năm để hoàn thành nếu làm theo phương án này.

Ông phân tích: "Hãy hình dung tình trạng sau đây ở các trường tiểu học, giả sử năm nay thay sách lớp 1 theo kiểu cuốn chiếu thì các em lớp 2 vẫn học chương trình cũ. Ba năm tiếp theo (lớp 3-5) họ vẫn học theo chương trình cũ, còn học sinh lớp dưới được học chương trình mới.

Hai kiểu đào tạo cũ và mới cùng tồn tại trong một trường là không ổn về mặt tâm lý, tổ chức giảng dạy và nhiều vấn đề khác. Đó là chưa bàn những vấn đề sẽ nảy sinh đối với trường có 2 hoặc 3 cấp học".

Qua đó, ông đề nghị nên cương quyết thay đồng loạt sách từ lớp 1-12. Nếu làm theo phương án này lộ trình thực hiện chỉ mất một năm.

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Phát hiện thi thể hai học sinh trôi dạt vào bờ biển ở Đà NẵngPhát hiện thi thể hai học sinh trôi dạt vào bờ biển ở Đà Nẵng
09:31:01 11/05/2025
Hà Tâm Như đăng quang Hoa hậu chuyển giới VN 2025, Lê Hoàng Phương thắng đậmHà Tâm Như đăng quang Hoa hậu chuyển giới VN 2025, Lê Hoàng Phương thắng đậm
08:43:53 11/05/2025
Bức ảnh phơi bày quá khứ của Diệu NhiBức ảnh phơi bày quá khứ của Diệu Nhi
06:27:22 11/05/2025
Doãn Hải My đọ sắc sau sinh với con gái đại gia Minh Nhựa, bức ảnh "toát mùi" giàu nhưng thay đổi lớn sau một nămDoãn Hải My đọ sắc sau sinh với con gái đại gia Minh Nhựa, bức ảnh "toát mùi" giàu nhưng thay đổi lớn sau một năm
09:05:47 11/05/2025
Đậu Kiêu: Thợ gội đầu cố chen chân vào nhà đại gia, cưới ái nữ trùm sòng bạc và nhận về cái kết ê chềĐậu Kiêu: Thợ gội đầu cố chen chân vào nhà đại gia, cưới ái nữ trùm sòng bạc và nhận về cái kết ê chề
07:28:07 11/05/2025
Lá thư của bé gái lớp 5 khiến hàng trăm phụ huynh rơi nước mắt: Không cần 3 điều, chỉ muốn 1 thứ đơn giản duy nhấtLá thư của bé gái lớp 5 khiến hàng trăm phụ huynh rơi nước mắt: Không cần 3 điều, chỉ muốn 1 thứ đơn giản duy nhất
06:52:49 11/05/2025
2 sao Việt mang thai ở tuổi 46: Người lần đầu làm mẹ, người lần thứ 42 sao Việt mang thai ở tuổi 46: Người lần đầu làm mẹ, người lần thứ 4
08:48:27 11/05/2025
Nhầm chân ga, người đàn ông lái ô tô lao thẳng vào quán bánh cuốn ở Hà NộiNhầm chân ga, người đàn ông lái ô tô lao thẳng vào quán bánh cuốn ở Hà Nội
06:06:25 11/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Sức hút của mũ cói trong 'bản hòa tấu' thời trang hè

Sức hút của mũ cói trong 'bản hòa tấu' thời trang hè

Thời trang

10:41:31 11/05/2025
Váy công chúa với phom dáng bồng bềnh, nhiều tầng lớp, luôn là tâm điểm của sự chú ý trong các sự kiện ngoài trời mùa hè. Khi kết hợp cùng mũ cói rộng vành, bạn sẽ hóa thân thành nàng thơ bước ra từ những trang sách cổ tích.
Đường mới khánh thành ở Tây Ninh sụt lún, 6 người bị thương

Đường mới khánh thành ở Tây Ninh sụt lún, 6 người bị thương

Tin nổi bật

10:40:51 11/05/2025
Một ô tô và 2 xe máy đang di chuyển trên đường dẫn lên cầu Hòa Bình, huyện Châu Thành (Tây Ninh) bất ngờ nền đường sụt lún, cả ba phương tiện rơi xuống hố sâu khoảng 3m.
Yamaha Aerox 155 2025 trình làng, trang bị đủ khiến Airblade 160 'lo lắng'

Yamaha Aerox 155 2025 trình làng, trang bị đủ khiến Airblade 160 'lo lắng'

Xe máy

10:38:10 11/05/2025
Xe cũng được trang bị hệ thống chiếu sáng công nghệ LED đồng thời sử dụng cụm đồng hồ LCD toàn phần. Riêng bản S có sử dụng chìa khóa thông minh smart key trong khi bản Tiêu chuẩn vẫn sử dụng khóa cơ thông thờng.
Apple Watch, AirPods sẽ được tích hợp camera

Apple Watch, AirPods sẽ được tích hợp camera

Đồ 2-tek

10:37:30 11/05/2025
Google Maps vừa giới thiệu một tính năng mới mang tên Ảnh chụp màn hình , được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI) Gemini.
Toyota Corolla Cross 2026 hé lộ bản nâng cấp thể thao GR Sport

Toyota Corolla Cross 2026 hé lộ bản nâng cấp thể thao GR Sport

Ôtô

10:30:23 11/05/2025
Corolla Cross GR Sport không có thay đổi về động cơ so với bản thường nhưng có thiết kế mạnh mẽ hơn. Lưới tản nhiệt và cản trước mang phong cách GR Corolla, cùng bộ mâm 19 inch sơn đen và màu sơn đặc biệt Storm Grey tạo nên vẻ ngoài đậm...
Bị phạt vì đăng clip tự xưng 'thần chết', xúc phạm người khác

Bị phạt vì đăng clip tự xưng 'thần chết', xúc phạm người khác

Pháp luật

10:21:30 11/05/2025
Người đàn ông ở Cà Mau bị xử phạt hành chính 5 triệu đồng do đăng tải clip xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
Miss World 2025: thí sinh chuyển style bình dị, Ý Nhi 'giữ chuỗi' khoe dáng sốc

Miss World 2025: thí sinh chuyển style bình dị, Ý Nhi 'giữ chuỗi' khoe dáng sốc

Người đẹp

10:21:19 11/05/2025
Hơn 100 thí sinh khắp nơi trên thế giới bước vào các hoạt động bên lề, trong đó có màn tập luyện cho sự kiện ra mắt vào tối 10/5. Các người đẹp tập trung tại nhà thi đấu để ráp đội hình cho màn đồng diễn.
Dân công nghệ đổ xô 'săn' card đồ họa để đào tạo AI

Dân công nghệ đổ xô 'săn' card đồ họa để đào tạo AI

Thế giới số

10:12:28 11/05/2025
Không chỉ dân công nghệ mới lao vào săn GPU, mà chính các game thủ chuyên nghiệp cũng đang đối mặt với thực tế là card đồ họa mạnh, dung lượng lớn ngày càng khó mua, đắt đỏ.
Viral nhất Concert Anh trai say Hi: HIEUTHUHAI gặp sự cố nhỏ, Anh Tú Atus hành xử thế nào mà gây nức lòng?

Viral nhất Concert Anh trai say Hi: HIEUTHUHAI gặp sự cố nhỏ, Anh Tú Atus hành xử thế nào mà gây nức lòng?

Sao việt

10:00:06 11/05/2025
Một sự cố nhỏ đã xảy đến với HIEUTHUHAI khi anh đang trình diễn ca khúc Ngáo ngơ ở Concert của Anh trai say Hi.
Vợ Quang Hải 'đội sổ' top WAGs thị phi, 1 bóng hồng 'đu theo' nhận kết đắng?

Vợ Quang Hải 'đội sổ' top WAGs thị phi, 1 bóng hồng 'đu theo' nhận kết đắng?

Netizen

09:47:26 11/05/2025
Trong giới WAGs Việt, không ít người đẹp khiến dư luận chia phe tranh cãi bởi những phát ngôn, hành động hoặc scandal bủa vây. Dưới đây là 3 cái tên nổi như cồn khi nhắc đến cụm từ: WAGs thị phi.
3 thời điểm nên ăn chuối luộc để có lợi cho sức khỏe

3 thời điểm nên ăn chuối luộc để có lợi cho sức khỏe

Sức khỏe

09:45:26 11/05/2025
Chuối luộc là một nguồn kali dồi dào, một chất điện giải quan trọng giúp duy trì chức năng cơ bắp và thần kinh, cũng như cân bằng điện giải trong cơ thể. Việc mất kali qua mồ hôi trong quá trình tập luyện có thể dẫn đến chuột rút và mệt...